Hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà (Trang 88 - 91)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.5Hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng

Bên cạnh các giống gà nhập khẩu vào nước ta (Cobb, Plymouth Rook, Hybro, BE, ISA-Vedehe, ISA-MPK, Arbor Acres (AA), Lohmann Meat, Ross-208,.v.v.. ) thì kháng sinh phòng và ựiều trị bệnh cầu trùng cũng là vấn

ựề rất ựược người chăn nuôi quan tâm. Làm sao ựể ựáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi là có những dòng kháng sinh tốt, hiệu quả phòng, trị bệnh

cao, ắt bị nhờn thuốc, an toàn cho vật nuôi và không còn tồn dư trong sản phẩm thịt.

để biết ựược thực trạng bệnh cầu trùng trên ựàn gà Ross 308 ựược nuôi trong các nông hộ theo phương thức nuôi chuồng kắn và hiệu lực phòng bệnh của hai loại thuốc ựược sử dụng phổ biến trong chăn nuôi trên ựịa bàn hai huyện:

đông Anh và Sóc Sơn của thành phố Hà Nội, chúng tôi ựã tiến hành làm thắ nghiệm ựểựưa ra ựược những ựánh giá thực tế nhất. Kết quả ựược trình bày ở

bảng 4.15.

Bng 4.15 So sánh t l nhim cu trùng gia lô đối chng và các lô có s dng kháng sinh phòng cu trùng đối chứng Dùng Cocci-zione Dùng Avicoc Tuổi gà (tuần) Số mẫu kiểm tra Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) Số mẫu nhiễm Tỷ lệ (%) 1 100 0 0 0 0 0 0 2 100 15 15,0 8 8,0 5 5,0 3 100 28 28,0 10 10,0 10 10,0 4 100 56 56,0 15 15,0 13 13,0 5 100 69 69,0 28 28,0 19 19,0 6 100 58 58,0 22 22,0 12 12,0 Tng 600 226 37,67 83 13,83 59 9,83

Trên thực tế, quá trình chăn nuôi gà thịt là một quá trình ựòi hỏi kỹ

thuật cao, người chăn nuôi phải hết sức thận trọng trong quá trình sử dụng thuốc ựể phòng và trị bệnh cho ựàn gà.

Với thuốc phòng là Cocci-zione thì tỷ lệ nhiễm ở gà lúc 2 tuần tuổi là 8%, cao hơn so với lô sử dụng thuốc phòng là Avicoc (5%). Kết quả thu ựược

ở bảng trên cũng cho thấy: Ở các giai ựoạn sau như giai ựoạn từ 3 tuần tuổi

ựến 6 tuần tuổi thì lô sử dụng thuốc phòng Cocci-zione vẫn có tỷ lệ nhiễm cao hơn so với lô dùng Avicoc. Tuy nhiên ựể so sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa hai loại kháng sinh phòng bệnh cầu trùng và lô đối chứng thì tỷ lệ nhiễm của lô ựối chứng cao hơn dao ựộng trong khoảng từ 23,84 Ờ 27,84%.

Biu ựồ 4.12 So sánh t l nhim cu trùng gia lô đối chng và các lô có s dng kháng sinh phòng cu trùng

Gà có biểu hiện triệu chứng lâm sàng ở lô có sử dùng Cocci-zione là lúc 35 ngày tuổi còn ở lô có sử dụng Aivcoc thì không thấy xuất hiện triệu chứng lâm sàng. Trong khi ựó ở lô ựối chứng, gà 21 ngày tuổi ựã có biểu hiện triệu chứng lâm sàng.

Như vậy cả hai loại thuốc Cocci-zione và Avicoc ựều có tác dụng phòng bệnh khá tốt, làm giảm ựáng kể tỷ lệ nhiễm và cường ựộ nhiễm cầu trùng, tuy nhiên Avicoc có hiệu quả phòng bệnh tốt hơn.

PHN 5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh cầu trùng gà (Trang 88 - 91)