5.1 KẾT LUẬN
Qua theo dõi, lấy mẫu xét nghiệm trên một số ựàn gà Ross 308 nuôi công nghiệp và gà Lương Phượng nuôi thả vườn tại huyện đông Anh, Sóc Sơn Ờ Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở ựàn gà chúng tôi theo dõi tại huyện đông Anh cao hơn huyện Sóc Sơn. Cường ựộ nhiễm cầu trùng trên một số ựàn gà ở
huyện đông Anh chủ yếu là nhiễm ở mức trung bình và mức nặng còn ở
huyện Sóc Sơn thì chủ yếu là nhiễm ở mức nhẹ và trung bình.
Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng ở gà tăng dần theo lứa tuổi của gà, tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cao nhất lúc gà 5 tuần tuổi, sau ựó giảm dần theo những tuần tuổi tiếp theo.
2. đàn gà theo dõi ở hai huyện chủ yếu nhiễm 5 loài cầu trùng là: E. tenella nhiễm với tỷ lệ cao và phổ biến nhất (54,02%), tiếp ựến là E. necatrix
(17,20%), E. maxima (12,52%), E. mitis (10,84%). E. brunetti chiếm tỷ lệ
thấp nhất (5,42%).
3. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cầu trùng ở gà trong các tháng mùa Hè cao hơn so với các tháng mùa Xuân.
4. Gà có trạng thái phân sáp nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao nhất (84,34%). Tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp nhất là trong phân gà bình thường (13,64%).
5. Các biểu hiện triệu chứng lâm sàng ựặc trưng của bệnh cầu trùng gà là: ủ rũ, lười vận ựộng (chiếm100%), gà giảm ăn, uống nước nhiều, lông xù xơ xác, trạng thái phân ựặc trưng, thường lẫn máu. Thấp nhất là tỷ lệ gà có triệu chứng bỏăn (8,3%).
6. Bệnh tắch ựại thể: Thường tập trung chủ yếu vào ựường ruột, ựặc biệt là xung huyết, xuất huyết tại các ựoạn trực tràng, manh tràng, ruột non.
7. Bệnh tắch vi thể chủ yếu là: xuất huyết, thoái hóa và hoại tử tế bào
ựặc biệt ở lớp biểu mô niêm mạc ruột. Ngoài ra còn gặp các giai ựoạn phát triển khác nhau của cầu trùng ở bên trong các cơ quan trong cơ thể gà.
8. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của gà mắc bệnh cầu trùng
+ Khi gà mắc bệnh cầu trùng số lượng hồng cầu và hàm lượng Hemoglobin giảm, ngược lại số lượng bạch cầu lại tăng lên rất nhiều so với gà bình thường khỏe mạnh.
+ Các chỉ tiêu sinh hóa máu của gà bệnh biến ựộng rõ: Hàm lượng
ựường huyết, Protein tổng số, hàm lượng Albumin, globulin và chỉ số Protein huyết thanh A/G của gà bệnh ựều giảm.
9. Các thuốc Cocci-zione, Avicoc có hiệu lực phòng bệnh tốt với bệnh cầu trùng gà. Avicoc cho hiệu quả phòng bệnh tốt hơn và cũng khuyến cáo các hộ chăn nuôi gà nên dùng Avicoc trong quá trình chăn nuôi.
5.2 đỀ NGHỊ
1. đề nghị tiếp tục nghiên cứu bệnh cầu trùng (tỷ lệ nhiễm, cường ựộ
nhiễm) trên nhiều giống gà khác nhau với dung lượng mẫu lớn, trên phạm vi rộng và thời gian nghiên cứu dài.
2. Cần tiến hành nghiên cứu thêm các ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng cũng như thời gian sống của cầu trùng ngoài môi trường ựể từựó có
ựầy ựủ các kết luận về bệnh.
3. Xác ựịnh sự kháng thuốc của cầu trùng trong quá trình phòng và
ựiều trị bệnh. Nghiên cứu sự tồn dư của thuốc trong sản phẩm chăn nuôi từựó sẽ cho ra thị trường ựược những sản phẩm thịt ựáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.