Đánh giá đặc điểm bệnh lý của bệnh cầu trùng ở gà

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng ở gà theo mựa Xuõn và mựa Hố Qua theo dừi, xột nghiệm cỏc mẫu phõn từ thỏng 1 ủến thỏng 6 năm

Trờn cơ sở nắm ủược tỷ lệ nhiễm cầu trựng theo cỏc lứa tuổi của gà, biết ủược cỏc loài cầu trựng gõy bệnh chủ yếu cho gà giỳp cho chỳng ta cú ủược lịch trỡnh phũng bệnh và sử dụng thuốc hợp lý ủể hạn chế tối ủa tỏc hại do cầu trùng gây ra. So sỏnh tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng của cỏc thỏng mựa Hố với cỏc thỏng mựa Xuõn thấy cú sự khỏc nhau rừ rệt (P<0,005). Biểu ủồ 4.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trựng gà theo mựa Xuõn và mựa Hố Theo chúng tôi sở dĩ tháng 3 và tháng 4 tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà cao hơn cỏc thỏng khỏc là do hai thỏng này thời tiết cú nhiều biến ủộng ủột ngột, mưa nhiều hơn, ủộ ẩm khụng khớ cao trung bỡnh 80 – 85%, nhiệt ủộ khụng khớ lỳc núng, lỳc lạnh dao ủộng trong khoảng từ 18 – 300C.

Thỏng 5, thỏng 6 thời tiết vẫn núng ẩm, mưa nhiều hơn song biến ủộng về thời tiết là không nhiều lắm nên tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp hơn tháng 3 và tháng 4. Như vậy, nhiệt ủộ và ẩm ủộ cao là ủiều kiện thuận lợi nhất cho noón nang cầu trựng phỏt triển, nhiệt ủộ càng giảm thỡ tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng cũng giảm. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Khuê và cs (1996), Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999), môi trường ẩm ướt và nhiệt ủộ ụn hoà là những ủiều kiện rất thuận lợi cho sự phỏt triển của cầu trùng.

Vì vậy, mùa xuân và mùa hè gà bị nhiễm cầu trùng nhiều và nặng hơn các mùa khác trong năm, việc phòng bệnh cầu trùng cho gà ở mùa Xuân và mùa Hè cũng cần chú ý hơn.

Tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cầu trựng gà theo trạng thỏi phõn

Như vậy, gà cú trạng thỏi phõn sỏp cú tỷ lệ và cường ủộ nhiễm cao hơn so với gà có các trạng thái phân: có bọt, có màng nhầy, màu hồng và phân bình thường.

Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chủ yếu ở gà mắc bệnh cầu trùng

Phạm Sỹ Lăng và Tô Long Thành (2006) cho biết: Noãn nang cảm nhiễm xâm nhập vào tế bào nhung mao ruột phỏt triển cỏc giai ủoạn ngoài tỏc ủộng cơ giới phỏ hủy cỏc tế bào biểu mụ chỳng cũn tiết ra ủộc tố và cỏc Enzyme dung giải mụ ruột, gõy ủộc cho cơ thể vật chủ, xuất huyết và biểu hiện rừ rệt nhất là tiờu chảy. Một số triệu chứng lâm sàng khác cũng là những dấu hiệu để chẩn đốn phân biệt với một số bệnh khác như: giảm ăn, bỏ ăn, uống nước nhiều… Với gà mắc bệnh cầu trựng thỡ tỷ lệ gà bỏ ăn rất thấp, theo như ủiều tra của chỳng tụi thỡ tỷ lệ này chỉ cú 25 con trờn số con theo dừi là 300 con, chiếm 8,3%. Biểu ủồ 4.8 Tỷ lệ cỏc triệu chứng lõm sàng trờn gà mắc bệnh cầu trựng Dựa vào kết quả này chỳng tụi khuyến cỏo tới người dõn ủối khi phỏt hiện ủược những gà trong ủàn cú biểu hiện cỏc triệu chứng như: gà giảm ăn hoặc bỏ ăn, lông xù xơ xác, lông ở hậu môn dính bết phân hoặc phát hiện trên nền chuồng nuôi có phân lẫn nước, lẫn bọt khí, phân sáp, bà con chăn nuôi có.

Lấy kộo rạch phần manh tràng ra bờn trong xuất hiện những cục mỏu ủụng, gạt hết lớp mỏu ủụng ủi thấy niờm mạc của manh tràng xuất huyết từng ủỏm, lớp niờm mạc bị hủy hoại, vỏch manh tràng bị mỏng ủi nhiều so với manh tràng của gà khụng mắc bệnh. Bệnh tớch xuất huyết toàn bộ manh tràng xuất hiện ở giai ủoạn sinh sản vô tính thứ 2, trong phân có lẫn máu 4 ngày sau khi gà nhiễm bệnh, gà ít ăn, mệt mỏi yếu nhưng vẫn uống nước nhiều. Tổn thương thường thấy ở ủoạn giữa và 2/3 phía trước của ruột non bệnh tích nặng, nhìn từ bên ngoài có những ủỏm xuất huyết lấm tấm kộo dài, ruột non căng phồng chứa nhiều thức ăn khụng tiờu húa ủược.

Xuất huyết vào ngày thứ 5 hoặc 6, trong lòng ruột non chứa nhiều cục mỏu, vỏch ruột dày, màu ủỏ cú nhiều xuất huyết xung quanh những tụ ủiểm màu trắng chứa Meront ở giai ủoạn 2, cú nhiều sợi Fibrin, bạch cầu ủơn nhõn.

Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng ở gà mắc bệnh cầu trùng
Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu triệu chứng lâm sàng ở gà mắc bệnh cầu trùng

Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể chủ yếu ở một số cơ quan của gà mắc bệnh cầu trùng

Do bị xuất huyết nhiều, gà bị thiếu máu biểu hiện dễ nhận thấy nhất là mào yếm nhợt nhạt, gà bị mất cân bằng muối khoáng trong cơ thể nên hay uống nước. Sự kết hợp dính lại với nhau của các tế bào lông nhung và các tế bào biểu mụ hỡnh ủài gõy nờn rối loạn chức năng hấp thu và vận ủộng của nhu ủộng ruột làm cho gà ăn ớt ủi, mất mỏu nhiều, suy dinh dưỡng, gà kiệt sức và chết. Lớp hạ niờm mạc bị xuất huyết thành từng ủỏm, tập trung nhiều cỏc tế bào hồng cầu, bạch cầu và cú sự thõm nhiễm cỏc tế bào bạch cầu ủa nhõn trung tính (Heterophile).

Trong tiờu bản vi thể của manh tràng và trực tràng chỳng tụi ủều tỡm thấy cỏc giai ủoạn phỏt triển của cầu trựng trong cỏc tế bào biểu mụ, cỏc Schizont, các Merozoite và các Macrogamete. Nhỡn chung bệnh tớch vi thể ở cỏc ủoạn ruột khỏc nhau cơ bản giống nhau, ủều là kết quả của cơ chế tỏc ủộng chung của cầu trựng: xõm nhập và phá hủy hàng loạt các tế bào biểu mô ruột. Tuy nhiên có sự khác nhau về mức ủộ nghiờm trọng: những biến ủổi bệnh tớch ở manh tràng là rừ nhất và nhiều nhất, ở trực tràng thì số tiêu bản có bệnh tích chiếm tỷ lệ ít nhưng những biến ủổi bệnh tớch thường nặng, bệnh tớch ở ruột non thường nhẹ hơn.

Như vậy, qua cỏc tiờu bản bệnh tớch vi thể cho ta thấy rừ hơn những tổn thương bệnh lý mà cầu trựng gõy nờn và hiểu rừ hơn cơ chế sinh bệnh của cầu trựng ủể từ ủú làm cơ sở cho cụng tỏc nuụi dưỡng và ủiều trị bệnh cầu trựng gà.

Bảng 4.10 Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của gà bị bệnh cầu trùng
Bảng 4.10 Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của gà bị bệnh cầu trùng

Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học của gà Ross 308 mắc bệnh cầu trùng

Hồng cầu là một trong những thành phần hữu hỡnh của mỏu, nú ủược sinh ra sớm vào ngày thứ 14 trong quá trình ấp, khi gà nở ra, lớn lên thì tủy xương là nơi sinh ra hồng cầu. Trong khi lượng huyết sắc tố bỡnh quõn trong một hồng cầu của gà bệnh thay ủổi khụng ủỏng kể so với gà khoẻ (p > 0,05) thỡ nồng ủộ huyết sắc tố bỡnh quõn của gà bệnh lại cao hơn gà khoẻ, chứng tỏ một phần ủỏng kể hồng cầu bị vỡ trong máu tuần hoàn của gà bệnh do phản ứng thích nghi xảy ra khi gà mắc bệnh cầu trùng. Mỗi loài ủều cú một số lượng bạch cầu nhất ủịnh nhưng lại rất dễ bị thay ủổi và dao ủộng phụ thuộc vào trạng thỏi sinh lý, bệnh lý của cơ thể, nú phản ỏnh ủược khả năng bảo vệ cơ thể bằng cỏc hoạt ủộng thực bào và tham gia quỏ trỡnh ủỏp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể.

Sự thay ủổi của cụng thức bạch cầu, theo chỳng tụi cú thể xảy ra do tỏc ủộng của sự nhiễm khuẩn trong quỏ trỡnh bệnh ủó kớch thớch sự tăng thực sự của bạch cầu ỏi toan và bạch cầu trung tớnh trong một phạm vi nào ủú ủể chống lại sự xõm nhập của vi khuẩn vào một cơ thể ủó bị suy giảm sức ủề khỏng. Tỷ lệ bạch cầu trung tính và bạch cầu ái toan tăng lên là phù hợp với phản ứng tự nhiên của sinh vật, trong các quá trình bệnh lý nhiễm khuẩn cấp tính, tỷ lệ bạch cầu trung tính thường tăng lên (Smith, 1972; Vũ triệu An, 1978; Jubb, K.V. Protein huyết thanh giữ vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh bảo ủảm ủộ nhớt huyết tương cần thiết cho mỏu và duy trỡ ỏp lực keo, ủiều hoà chuyển hoỏ nước và cỏc chất ủiện giải, vận chuyển cỏc chất: Cu2+, Ca2+ tham gia ủỏp ứng miễn dịch và ủề khỏng ủặc hiệu, vận chuyển cỏc hormon.

Chỉ số này cú liờn quan ủến trạng thỏi sức khoẻ của gia sỳc, gia cầm, nú phản ảnh sự biến ủổi tương quan giữa Albumin và Globulin dưới ảnh hưởng của các trạng thái sinh lý và bệnh lý khác nhau (Lê Khắc Thận, 1964).

Bảng 4.12 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu   của gà Ross 308 (4 tuần tuổi)
Bảng 4.12 Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu hệ hồng cầu của gà Ross 308 (4 tuần tuổi)

Hiệu lực phòng bệnh của một số loại thuốc phòng trị cầu trùng Bên cạnh các giống gà nhập khẩu vào nước ta (Cobb, Plymouth Rook,

Mặt khỏc, trong bệnh cầu trựng cựng với sự giảm Protein tổng số thỡ lượng Albumin cũng giảm ủi rừ rệt. Trờn thực tế, quỏ trỡnh chăn nuụi gà thịt là một quỏ trỡnh ủũi hỏi kỹ thuật cao, người chăn nuôi phải hết sức thận trọng trong quá trình sử dụng thuốc ủể phũng và trị bệnh cho ủàn gà. Với thuốc phòng là Cocci-zione thì tỷ lệ nhiễm ở gà lúc 2 tuần tuổi là 8%, cao hơn so với lụ sử dụng thuốc phũng là Avicoc (5%).

Tuy nhiờn ủể so sỏnh tỷ lệ nhiễm cầu trựng giữa hai loại kháng sinh phòng bệnh cầu trùng và lô ðối chứng thì tỷ lệ nhiễm của lụ ủối chứng cao hơn dao ủộng trong khoảng từ 23,84 – 27,84%. Biểu ủồ 4.12 So sỏnh tỷ lệ nhiễm cầu trựng giữa lụ ðối chứng và cỏc lụ có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng. Gà có biểu hiện triệu chứng lâm sàng ở lô có sử dùng Cocci-zione là lúc 35 ngày tuổi còn ở lô có sử dụng Aivcoc thì không thấy xuất hiện triệu chứng lõm sàng.

Như vậy cả hai loại thuốc Cocci-zione và Avicoc ủều cú tỏc dụng phũng bệnh khỏ tốt, làm giảm ủỏng kể tỷ lệ nhiễm và cường ủộ nhiễm cầu trùng, tuy nhiên Avicoc có hiệu quả phòng bệnh tốt hơn.

Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa lô ðối chứng và các lô   có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng
Bảng 4.15 So sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng giữa lô ðối chứng và các lô có sử dụng kháng sinh phòng cầu trùng