1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 1 – Nguyễn Thị Ý - Tuần 33

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,31 KB

Nội dung

- Dựa vào dấu hiệu có sự nhường và chiếm oxi giữa các chất để phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng hóa học khác... của phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng oxi hóa – khử SGK/11[r]

(1)Tiết 49 Bài 32: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần nắm được: Kiến thức: - Các khái niệm: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử Kĩ năng: - Phân biệt khử, oxi hóa, chất khử chất oxi hóa phản ứng oxi hóa khử cụ thể - Kĩ phân biệt phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng khác Thái độ: - Hình thành lòng say mê nghiên cứu khoa học nói chung và hứng thú học tập môn hóa học nói riêng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Ôn lại bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp Học sinh: - Học và làm bài tập nhà Chuẩn bị trước bài 32 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra bài cũ (15’) - Sĩ số: - HS trả lời lí thuyết t0 - Vắng: - Kiểm tra bài cũ: 2H2 + O2  2H2O Hãy nêu tính chất hóa t0 học H2 và viết CuO + H2 Cu + H2O phương trình minh họa? Làm bài tập Bài tập 1: t0 SGK/109? a.Fe2O3+3H22Fe+3H2O t0 b.HgO + H2  Hg + H2O t0 c.PbO + H2 Pb + H2O Hoạt động 2: Tìm hiểu khử và oxi hóa (10’) Sự khử Sự oxi Lop6.net (2) hóa a Sự khử: - GV phân tích PTHH: CuO + H2 Cu + H2O - Trong PTHH trên quá trình CuO  Cu có đặc điểm gì? - Hay nói cách khác quá trình tách oxi khỏi hợp chất CuO gọi là khử Vậy nào là khử? - Cũng PTHH trên em hãy nhận xét quá trình H2  H2O ? - Quan sát PTHH trên: t0 CuO + H2 Cu + H2O -Ta thấy CuO bị oxi - Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là khử - Trong PTHH trên, ta thây H2 đã tác dụng với oxi để tạo thành H2O Hay H2 đã chiếm oxi CuO - Trong PTHH trên H2 đã tác dụng với oxi hợp chất CuO gọi là oxi hóa Vậy nào là - Sự tác dụng oxi với oxi hóa? - Ta có thể biểu diễn chất là oxi hóa khử và oxi hóa theo sơ đồ: Sự oxi hóa H2 - Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là khử b Sự oxi hóa: - Sự tác dụng oxi với chất là oxi hóa t0 CuO + H2  Cu + H2O Sự khử O2 - Yêu cầu HS xác định Bài tập 1(SGK) khử và oxi hóa Sự oxi hóa H2 phản ứng hóa học bài tập b) SGK/109 t0 b.HgO + H2  Hg + H2O b.HgO + H2  Hg + H2O Sự khử O2 Hoạt động 3: Tìm hiểu khử và oxi hóa (10’) - Trong PTHH: - Trong PTHH: Chất khử và t0 Lop6.net (3) CuO + H2 Cu + H2O Hãy quan sát chất tham gia phản ứng (CuO, H2), đối chiếu với sản phẩm (Cu, H2O) Theo em chất nào chiếm oxi, chất nào nhường oxi? - H2 chiếm oxi, giữ vai trò là chất khử Vậy nào là chất khử? - CuO nhường oxi, giữ vai trò là chất oxi hóa Vậy nào là chất oxi hóa? - Yêu cầu HS xác định chất khử và chất oxi hóa phản ứng a) bài tập SGK/109 (Chất oxi hóa) chất oxi hóa CuO + H2 Cu + H2O + CuO nhường oxi cho H2  Cu + H2 chiếm oxi CuO  H2O Vậy: (Chất khử) CuO + H2  Cu +H2O (Chất oxi hóa) - Chất chiếm oxi chất khác là chất khử - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa Bài tập SGK/109: - Chất khử là: H2 - Chất oxi hóa là: Fe2O3 t0 - Chất chiếm oxi chất khác là chất khử - Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa - Trong phản ứng oxi với cacbon thân oxi là chất oxi hóa a.Fe2O3+3H22Fe+3H2O (Chất khử) Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng oxi hóa khử (5’) - Quan sát PTHH trên: - Quan sát PTHH trên: Phản ứng oxi 0 hóa khử t t CuO + H2 Cu + H2O CuO + H2 Cu + H2O - Em có nhận xét gì khử và oxi hóa? - Sự khử và oxi hóa là quá trình trái ngược xảy đồng thời phương Lop6.net (4) - Những phản ứng cùng tồn oxi hóa và khử gọi là phản ứng oxi hóa khử Vậy nào là phản ứng oxi hóa khử? - Phản ứng sau có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? t0 2H2 + O2  2H2O trình phản ứng hóa học - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa đó xảy đồng thời oxi hóa và khử học đó xảy đồng thời oxi hóa và khử - Là phản ứng oxi hóa khử Vì: Sự oxi hóa H2 t0 - Theo em dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng khác? 2H2 + O2  2H2O Sự khử O2 - Dựa vào dấu hiệu có nhường và chiếm oxi các chất để phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với các phản ứng hóa học khác - Phản ứng oxi hóa – khử có tầm quan trọng nào? Hoạt động 5: Tìm hiểu tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử(3’) - Yêu cầu HS đọc Tầm quan trọng SGK/111 phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng oxi hóa – khử SGK/111 có tầm quan trọng nào? - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học làm sở sản xuất luyên kim và công nghiệp hóa học - Dùng phản ứng oxi hóa - khử hợp lí => Tăng hiệu xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Lop6.net (5) - Nhiều phản ứng diễn quá trình kim loại bị phá hủy tự nhiên Hoạt động 6: Vận dụng củng cố và giao bài tập nhà (2’) - Yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập trên - Học bài và làm bài SGK/113 (bảng phụ) bảng phụ tập 1, SGK/113 - Đọc phần đọc thêm SGK/112 IV NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Lop6.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:22

w