1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khóa luận phương pháp toán học PHỐI HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THỂ HIỆN THÔNG QUA CHƯƠNG “BẤT ĐẲNG THỨC BẤT PHƯƠNG TRÌNH” LỚP 10)

92 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Khóa luận phương pháp toán học PHỐI HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (THỂ HIỆN THÔNG QUA CHƯƠNG “BẤT ĐẲNG THỨC BẤT PHƯƠNG TRÌNH” LỚP 10)

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TỐN -KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHỐI HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ (THỂ HIỆN THÔNG QUA CHƯƠNG “BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TR Sinh viên thực HUỲNH THỊ OANH MSSV: 2114020143 CHUN NGÀNH: SƯ PHẠM TỐN KHĨA: 2014 - 2018 Cán hướng dẫn ThS DƯƠNG THỊ THU THÚY MSCB: T34 – 15111 - 26647 Quảng Nam, tháng 05 năm 2018 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 CHI TIẾT ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRONG SINH VIÊN I THƠNG TIN CHUNG Thông tin sinh viên Họ tên: Huỳnh Thị Oanh Mã số sinh viên: 2114020143 Ngành đào tạo: Đại học sư phạm Tốn Khóa học: 2014 - 2018 Lớp học: DT14STH02 Địa liên lạc: Huyện Phú Ninh – Tỉnh Quảng Nam Số điện thoại: 01669848326 Email: oanhhuynh10tk@gmail.com Đề tài 2.1 Tên đề tài: Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thơng Cán hướng dẫn Họ tên: Dương Thị Thu Thúy Chức vụ: Giảng viên Học hàm, học vị: Thạc sĩ Nơi công tác: Trường Đại Học Quảng Nam Số điện thoại: 0986190598 Email: Duongthuyd@gmail.com LỜI CẢM ƠN Được phân cơng khoa Tốn trường Đại học Quảng Nam, đồng ý giáo viên hướng dẫn ThS Dương Thị Thu Thúy, thực đề tài: “Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thông” (Thể thông qua chương “Bất đẳng thức - bất phương trình” lớp 10) Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên ủng hộ từ gia đình, thầy bạn bè suốt thời gian thực Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Nhà trường, thầy cô khoa Toán – người tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có thêm khoảng thời gian dài để hồn thiện khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Dương Thị Thu Thúy – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhắc nhở để tơi thực tốt khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ tinh thần, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi tập trung hồn tồn vào việc nghiên cứu khóa luận Mặc dù cố gắng nổ lực nhiều trình nghiên cứu khóa luận, song buổi đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu cịn hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận quan tâm đóng góp quý báu từ quý thầy bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khố luận tốt nghiệp với đề tài “Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thơng (Thể thơng qua chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” lớp 10)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! Tam Kỳ, ngày …… tháng…… năm …… Người cam đoan Huỳnh Thị Oanh MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT: Trung học phổ thông PP: Phương pháp TL: Tự luận TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông vừa qua, Bộ Giáo dục đào tạo áp dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho đa số mơn, có mơn tốn Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có số ưu điểm như: Khối lượng kiến thức, kỹ kiểm tra rộng rãi, bao quát chương trình, kết đánh giá xác, khơng phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người chấm, việc chấm nhanh chóng, xác có phần mềm máy tính đại Nhưng bên cạnh mơn Tốn có số nhược điểm cịn tồn như: Khơng thấy q trình tư duy, khả diễn đạt học sinh, yếu tố may mắn chọn đáp án Còn kỳ thi tốt nghiệp trước việc kiểm tra, đánh giá kiến thức Toán học sinh trung học phổ thơng hình thức tự luận có số ưu điểm trội: Ngoài việc kiểm tra kiến thức lẫn kỹ học sinh, kiểm tra học sinh khả tư duy, diễn đạt, lập luận mạch lạc; học sinh khơng có có hội để đốn mị kết quả, mà giáo viên dễ phát tình trạng thiếu trung thực Nhưng có nhược điểm riêng lượng kiến thức kiểm tra hạn chế so với đánh giá trắc nghiệm khách quan Như vậy, ta thấy hình thức có ưu nhược điểm riêng, biết kết hợp ưu điểm hai phương pháp việc kiểm tra, đánh giá học sinh đạt kết tốt Mặc dù nay, Bộ giáo dục đào tạo áp dụng kiểm tra, đánh giá học sinh trắc nghiệm khách quan cho kỳ thi tốt nghiệp tới, nhiên muốn làm tốt kiểm tra trắc nghiệm khách quan, học sinh cần làm tốt tự luận để có suy luận, tư logic trình làm bài, để chuyển qua kiểm tra trắc nghiệm khách quan em làm tốt, nhanh Do đó, việc xây dựng đề kiểm tra, đánh giá học sinh q trình dạy học Tốn trường phổ thơng cách phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan với tự luận cách khoa học sư phạm nhiệm vụ thiếu q trình dạy học giáo viên dạy Tốn Khi giáo viên đánh giá tốt kết học tập học sinh Trong trình học tập nghiên cứu, thân thấy: Việc kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm khách quan đem lại nhiều hiệu thiết thực Nên chọn đề tài : “Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thơng” (thơng qua chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” lớp 10) làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giúp tạo hệ thống ma trận đề kiểm tra, đánh giá kiến thức chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” Toán lớp 10 cho học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thông – – – Phạm vi nghiên cứu: Chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” chương trình Tốn lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu – Nghiên cứu tài liệu, đọc hiểu tài liệu – Phân tích, tổng hợp kiến thức – Trao đổi với chuyên gia Đóng góp đề tài Khóa luận hồn thành sử dụng tài liệu tham khảo cho học sinh trung học phổ thông, giáo viên sinh viên sư phạm Toán Cấu trúc đề tài Khóa luận gồm phần mở đầu, kết luận hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thông qua chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” lớp 10 Phần tài liệu tham khảo kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh THPT 1.1.1 Những vấn đề chung kiểm tra Theo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá, nhận xét học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu nhập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng theo dõi trình học tập hiểu theo nghĩa hẹp công cụ kiểm tra kiểm tra kỳ thi  Trong giáo dục, kiểm tra có hình thức như: – Kiểm tra thường xuyên: + Được gọi kiểm tra ngày giáo viên tiến hành kiểm tra thường xuyên diễn ngày + Mục đích: Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên học sinh, thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc cách nghiêm túc, liên tục, có hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên chuyển sang học + Được tiến hành: Qua việc quan sát hoạt động lớp, học sinh có tính hệ thống, qua q trình học mới, ôn tập, củng cố cũ hay việc vận dụng tri thức vào thực tiễn – Kiểm tra định kỳ: + Được tiến hành: Sau học xong số chương, phần hay học kỳ nên khối lượng kiến thức, kỹ nằm phạm vi kiểm tra tương đối lớn + Mục đích: Giúp giáo viên học sinh xem xét lại kết hoạt tập, đánh giá việc nắm kiến thức, kỹ học sinh sau thời gian định, giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức học, tạo sở để học sinh học qua chương mới, phần – Kiểm tra tổng kết: + Được tiến hành: Vào cuối mơn học, cuối năm + Mục đích: Đánh giá kết chung, củng cố, mở rộng kiến thức từ đầu môn học, tạo điều kiện cho học sinh chuyển sang năm học Chú ý: Khi tiến hành kiểm tra cần tránh lời nói nặng nề, phạt học sinh, khuyến khích, động viên tiến học sinh, phát sai lầm để kịp thời giúp đỡ học sinh  Trong giáo dục, kiểm tra có phương pháp như: – Kiểm tra miệng: + Được tiến hành: Trước học mới, trình học mới, sau học + Mục đích: Tạo cho người giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có trình độ khác nhau, thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ  thống, liên tục, giúp rèn luyện kỹ diễn đạt ngơn ngữ cách nhanh chóng, rõ ràng cho học sinh – Kiểm tra viết: + Được tiến hành: Sau học xong chương hay nhiều chương, phần, hết học kỳ + Mục đích: Cùng lúc kiểm tra tất học sinh lớp thời gian định, kiểm tra vấn đề từ nhỏ đến lớn có tính chất tổng hợp, giúp học sinh phát triển lực diễn đạt ngôn ngữ viết – Kiểm tra thực hành: + Được tiến hành: Ở lớp, phịng thí nghiệm, ngồi trường + Mục đích: Nhằm kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành học sinh nắm kiến thức cần thiết liên quan Nhận xét: Trong trình dạy học việc kiểm tra giúp giáo viên đánh giá kết học tập học sinh, phát mặt đạt chưa đạt mà môn học đề với học sinh qua tìm khó khăn, trở ngại để điều chỉnh việc dạy học 1.1.2 Những vấn đề chung đánh giá Theo GS - TS Nguyễn Bá Kim thì: “Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải tiến thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc” [2] Theo từ điển Tiếng Việt, đánh giá hiểu nhận định giá trị kết kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện học sinh thể việc đánh giá thành tích học tập, rèn luyện  Trong giáo dục, đánh giá có hình thức như: – Đánh giá chuẩn đoán: Được tiến hành dạy xong chương hay vấn đề quan trọng nhằm giúp giáo viên nắm tình hình kiến thức liên quan có mà học sinh nắm hay chưa để có cách dạy thích hợp – Đánh giá phần: Được tiến hành nhiều lần trình dạy học nhằm cung cấp thông tin ngược, để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy, cách học cho phần để học phần sau – Đánh giá tổng kết: Được tiến hành kết thúc môn học, năm học kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập, mục tiêu đề  Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu: – Đảm bảo tính khách quan, xác: Phản ánh xác kết sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá – Đảm bảo tính tồn diện: Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu, mục đích giáo dục đề – Đảm bảo tính hệ thống: Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá cách toàn diện – Đảm bảo tính cơng khai phát triển: Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để đối tượng đánh giá vươn lên 10 m >1 Sai lầm: Vì xét trường hợp , khơng xét trường hợp cịn lại Nên chọn đáp án D • Đáp án B học sinh lấy dấu câu D  14 2 x + ≤ x − x ≥ ⇔  mx + ≤ x −  ( m − 1) x ≤ −2  • Học sinh biến đổi 14   x ≥ ⇔  x ≤ −2  m −1 m >1 + Trường hợp 1: hệ bất phương trình −2 14 ⇔ < ⇔m> m −1 Bất phương trình vơ nghiệm m >1 Do hệ bất phương trình vơ nghiệm 14   x ≥ ⇔  x ≥ −2  m −1 m Do đó, bất phương trình vơ nghiệm Học sinh sai lầm khơng xét m = trường hợp Nên chọn đáp án C 2 x + ≤ x −  mx + ≤ x − m Câu Tìm để hệ bất phương trình có nghiệm m 1 Biến đổi thấy hệ bất phương trình vơ nghiệm, nên chọn có nghiệm m ≤1 Nên chọn đáp án B 2 x + ≤ x −  mx + ≤ x − m Câu Tìm tập nghiệm để hệ bất phương trình có nghiệm 4 S =   S = { 1} 7  A B 4  S =  ;1 7  S = ∅ C D  Đáp án đúng: D  Phân tích đáp án nhiễu: m= • Học sinh giải , kết luận mà không thay lại vào hệ Nên chọn đáp án A • Các đáp án lại nhằm gây nhầm lẫn cho học sinh 2 x + ≤ x −  mx + ≤ x − Câu Cho hệ bất phương trình Mệnh đề sau đúng? m >1 A hệ bất phương trình vơ nghiệm m= B hệ bất phương trình có nghiệm m 4 m =1 A B < m < m ≤1 m>4 C D f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − Giải (1) • 85 • • Với m =1 , (1) trở thành: m =1 Nên không thỏa yêu cầu toán m ≠ f ( x ) > ∀x ∈ ¡ Với , , khi: m − > ⇔ m >  '  ∆ = − m + 5m − < m>4   • 0x2 + 0x − < f ( x) > x∈¡ Vậy với Đáp án đúng: A Phân tích đáp án nhiễu: m =1 0x2 + 0x − < m =1 Học sinh xét , (1) trở thành: , nên thỏa f ( x) > (không ý đến điều kiện ) m ≠ f ( x ) > ∀x ∈ ¡ Với , , khi: m − > ⇔ m >  ' ∆ = − m + m − <  m =1 f ( x) > x∈¡ với Nên chọn đáp án B f ( x ) > ∀x ∈ ¡ • Nhầm , khi: m − > ⇔ < m <  '  ∆ = − m + 5m − > Nên chọn đáp án C m =1 • Xét thỏa yêu cầu toán m ≠ f ( x ) > ∀x ∈ ¡ Với , , khi: m − > ⇔ m < ∨ m >  ' ∆ = − m + m − <  Nên chọn đáp án D f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = m Câu Tìm giá trị để , có hai nghiệm phân biệt m ∈ ( 1;4 ) m ∈ [ 1;4 ] B A Vậy m>4 86 m ∈ ( −∞;1) ∪ ( 4; +∞ ) C Giải f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = D m ∈ ( −∞;1] ∪ [ 4; +∞ ) có hai nghiệm phân biệt m − ≠ ⇔ ' ⇔ < m < ∆ = − m + m − >    • • • Đáp án đúng: A Phân tích đáp án nhiễu: ∆ ' ≥ Học sinh không để ý nghiệm phân biệt nên lấy Nên chọn đáp án B m ≠ m < ⇔  m > −m + 5m − > Lấy nhầm khoảng nghiệm Nên chọn đáp án C Kết hợp sai lầm đáp án B C Nên chọn đáp án D 87 m f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = Câu Tìm giá trị để , có nghiệm m =1 m = m =1 A B m = m =1 m = C D m = 0x = m =1  Xét : vô nghiệm Nên không thỏa f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = , có nghiệm m ≠ ⇔ ⇔ m = ∆ ' =  Đáp án đúng: C  Phân tích đáp án nhiễu: f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = ∆' = • , có nghiệm m = ⇔ m = Nên chọn đáp án A a = ⇔ m = • Có nghiệm nên cho Nên chọn đáp án B • Phương án D nhằm gây nhầm với đáp án A Tương tự ta có số câu hỏi sau: f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = m Câu Tìm giá trị để , vơ nghiệm f ( x ) = ( m − 1) x + ( m − 1) x + 2m − = m Câu Tìm giá trị để , có hai nghiệm trái dấu 2.4.6.2 Nhận xét – Bài toán gốc kiểm tra, đánh giá được: + Kiến thức: Dấu tam thức bậc hai m + Kỹ năng: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số thỏa yêu cầu – Câu hỏi trắc nghiệm xây dựng từ toán gốc kiểm tra, đánh giá vấn đề sau: m + Câu 1: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số cho f ( x ) > 88 + Câu 2: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số m cho f ( x ) < + Câu 3: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số f ( x) = + , có hai nghiệm phân biệt Câu 4: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số f ( x ) = 0, + Câu 5: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số f ( x ) = 0, + có nghiệm vô nghiệm Câu 6: Áp dụng kiến thức dấu tam thức bậc hai để tìm tham số f ( x) = m m m m cho cho cho cho có hai nghiệm trái dấu – Nhận xét: Ngoài hạn chế câu hỏi trắc nghiệm không thấy học sinh thể cụ thể ý tưởng câu hỏi TNKQ thể nhiều mặt ưu điểm  Kết luận Chương làm số vấn đề: – Nêu vắn tắt nội dung chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” kiến thức kỹ – Phân tích số ưu điểm, nhược điểm số đề kiểm tra theo hình thức tự luận, theo hình thức trắc nghiệm số trường THPT – Xây dựng số đề kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận dựa ưu điểm hình thức – Xây dựng số câu trắc nghiệm từ toán tự luận, phương án nhiễu đưa câu trắc nghiệm thường dựa sai lầm học sinh hay mắc phải Vấn đề chương chưa làm được: Chưa có thời gian để kiểm tra thực tế đối tượng học sinh 89        KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, khóa luận trình bày kết sau: Nghiên cứu vấn đề chung kiểm tra, đánh giá cách đơn giản So sánh hình thức TNKQ TNTL kiểm tra, đánh giá trường THPT Làm rõ quy trình xây dựng đề kiểm tra, đặc biệt tập trung vào xây dựng đề kiểm tra theo hình thức kết hợp TNKQ TL Làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ có chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” lớp 10 Đánh giá cá nhân ưu điểm, nhược điểm số đề kiểm tra tiết chương “Bất đẳng thức, bất phương trình” số trường theo hình thức hồn tồn TL TNKQ Xây dựng số đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ dựa quy trình xây dựng đề kiểm tra ưu điểm, nhược điểm hai hình thức Xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm từ toán tự luận, đáp án nhiễu đưa dựa sai lầm học sinh hay mắc phải TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 [1] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn (Chủ biên), Đại số 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 [2] Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 [3] Bùi Văn Nghi, Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, 2008 [4] Trần Phương - Nguyễn Đức Tấn, Sai lầm thường gặp sáng tạo giải Toán, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2008 [5] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Đại số 10 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 [6] Vũ Tuấn (Chủ biên), Bài tập Đại số 10, NXB giáo dục Việt Nam, 2011 [7] Phát sửa chữa sai lầm cho học sinh dạy học Đại số - Giải tích trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm [8] Tài liệu tập huấn cán quản lý giáo viên trung học phổ thông kỹ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá, Hà Nội, 2016 [9] Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra số 8773/ bgdđt - dgtrh, Hà Nội, 2010 [10].http://tailieu.tv/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-xay-dung-he-thong-cau-hoi-tracnghiem-de-kiem-tra-danh-gia-ket-qua-hoc-tap-phan-co-hoc-vat-ly-dai-19036/ [11] http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-tu-bai-toan-tuluan-2619989.html [12] https://toanmath.com/2017/03/de-kiem-tra-dai-so-10-chuong-4-bdt-bpt-truongdoan-thuong-hai-duong.html [13].https://toanmath.com/2015/12/kiem-tra-dai-so-10-chuong-4-truong-lai-vungdong-thap.html [14] https://toanmath.com/2012/12/kiem-tra-dai-so-10-chuong-4-truong-dan-toc-noitru-lai-vung.html [15] https://toanmath.com/2018/03/de-kiem-tra-1-tiet-dai-so-10-chuong-4-nam-20172018-truong-tran-cao-van-khanh-hoa.html 91 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHĨA LUẬN Khóa luận chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng bảo vệ khóa luận GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Dương Thị Thu Thúy Huỳnh Thị Oanh GIẢNG VIÊN CHẤM GIẢNG VIÊN CHẤM Th.S Cao Trung Thạch Th.S Phạm Nguyễn Hồng Ngự XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA ... đề tài: ? ?Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thông? ?? (Thể thông qua chương ? ?Bất đẳng thức - bất phương trình” lớp 10) Để hồn thành khóa luận này,... Khóa luận gồm phần mở đầu, kết luận hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phối hợp tự luận trắc nghiệm kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trung học phổ thông qua chương ? ?Bất đẳng thức, ... kiểm tra đặc biệt tập trung vào xây dựng, đề kiểm tra theo câu hỏi khách quan nhiều lựa chọn 28 Chương PHỐI HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TỐN TRUNG HỌC

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w