1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)

67 613 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp hà nội -------------***------------- Nguyễn thị thúy đánh giá giá trị dinh dỡng của một số nguyên liệu sẵn tại thái nguyên đối với chép (Cyprinus carpio) Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản Mã số: 60.62.72 Giáo viên hớng dẫn: ts. Trần thị nắng thu hà nội 2011 Nguyễn thị thúy * Luận văn thạc sĩ nông nghiệp * Hà Nội - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Thúy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ii LỜI CẢM ƠN! Lời ñầu tiên, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Trần Thị Nắng Thu, người ñã tận tình ñịnh hướng, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Phòng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I ñã ủng hộ, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể hoàn thành tốt khóa học này. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh ñạo cùng các cán bộ, nhân viên của Trại Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp, những người ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 6 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục bảng……………………………………………………………….v Danh mục hình……………………………………………………………….vi Danh mục viết tắt……………………………………………………………vii Phần I. MỞ ðẦU .1 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 ðặc ñiểm sinh học của chép 2 1.1.1 Hệ thống phân loại 2 1.1.2 ðặc ñiểm hình thái .2 1.1.3 Phân bố và khả năng thích nghi 3 1.1.4 ðặc ñiểm dinh dưỡng .3 1.1.5 ðặc ñiểm sinh trưởng .4 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng của chép .5 1.2.1 Nhu cầu Protein và acid amin 5 1.2.2 Nhu cầu lipid và acid béo 8 1.2.3 Nhu cầu năng lượng 8 1.2.4 Nhu cầu cacbonhydrat .9 1.2.5 Nhu cầu về vitamin của chép 10 1.2.6 Nhu cầu về chất khoáng của chép .11 1.3 Nguồn nguyên liệu ñịa phương và khả năng sử dụng cho sản xuất thức ăn tại chỗ .13 1.3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sảnThái Nguyên .13 1.3.2 Một số nguyên liệu sản xuất thức ăn cho 14 1.4 Các phương pháp ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn 18 1.4.1 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 18 1.4.2 Phương pháp xác ñịnh ñộ tiêu hóa 18 1.4.3 Phương pháp thí nghiệm nuôi dưỡng 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iv Phần II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .20 2.2. Vật liệu nghiên cứu 20 2.2.1 ðôi tượng nghiên cứu .20 2.2.2 Các thiết bị phục vụ cho nghiên cứu .20 2.3. Xác ñịnh thành phần hóa học của nguyên liệu và thức ăn 20 2.4. Thí nghiệm 1: Xác ñịnh ñộ tiêu hóa của chép ñối với một số nguyên liệu 22 2.4.1 thí nghiệm 22 2.4.2 Hệ thống nuôi .22 2.4.3 Thức ăn .22 2.4.4 Bố trí thí nghiệm xác ñịnh ñộ tiêu hóa .25 2.4.5 Cách cho ăn và thu phân chép .26 2.5 Thí nghiệm 2: ðánh giá việc bổ sung vừng, ngô và cám gạo làm thức ăn nuôi chép 28 2.5.1 Bố trí thí nghiệm tăng trưởng 28 2.5.2 Công thức thức ăn thí nghiệm ño tăng trưởng .28 2.5.3 Chăm sóc và theo dõi thí nghiệm 30 2.5.4. Các công thức tính toán 30 2.6 Phương pháp xử lý số liệu .31 Phần III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thành phần hóa học của nguyên liệu và thức ăn 32 3. 2. Xác ñịnh ñộ tiêu hóa của chép ñối với một số nguyên liệu 37 3.2.1 ðộ tiêu hóa của chép ñối với một số nguyên liệu 37 3.2.2 ðộ tiêu hóa của chép ñối với thức ăn 39 3.3 ðánh giá việc bổ sung vừng, ngô và cám gạo làm thức ăn nuôi chép .42 Phần IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 47 KẾT LUẬN 47 ðỀ XUẤT .47 TÀI LIỆUTHAM KHẢO .48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Sinh trưởng hàng năm của chép 4 Bảng 2. Nhu cầu về amino acid của chép .7 Bảng 3. Tỷ lệ thích hợp DE/P trong thức ăn cho chép 9 Bảng 4. Nhu cầu vitamin ở chép và những triệu chứng thiếu (Satoh, 1991; NRC, 1993) .11 Bảng 5. Nhu cầu chất khoáng ở chép và những triệu chứng thiếu (Satoh, 1991; NRC, 1993; Kim và CTV, 1998) .12 Bảng 6. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa, ngô, vừng vụ mùa Tỉnh Thái Nguyên năm 2010 .14 Bảng 7. Thành phần dinh dưỡng của một số loại nguyên liệu .17 Bảng 8. Thành phần công thức thức ăn thí nghiệm xác ñịnh ñộ tiêu hóa .23 Bảng 9. Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu trong thức ăn thí nghiệm tăng trưởng 28 Bảng 10. Thành phần công thức thức ăn thí nghiệm tăng trưởng 29 Bảng 11. Kết quả phân tích một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn thí nghiệm 32 Bảng 12. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm xác ñịnh ñộ tiêu hóa 36 Bảng 13. ðộ tiêu hóa (ADC) của chép ñối với một số nguyên liệu .37 Bảng 14. ðộ tiêu hóa của tra ñối với một số nguyên liệu .39 Bảng 15. ðộ tiêu hóa của chép ñối với thức ăn .40 Bảng 16. Ảnh hưởng của cellulose lên ñộ tiêu hóa (%) thức ăn ở chép 41 Bảng 17. Thành phần dinh dưỡng của các công thức thức ăn .42 Bảng 18. Tăng trưởng của chép 43 Bảng 19. Hệ số chuyển ñổi thức ăn .45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vi DANH MỤC HÌNH Hình 1. chép Cyprinus carpio, Linnaeus (1758) 2 Hình 2. Một số nguyên liệu sử dụng chế biến thức ăn cho chép .14 Hình 3. Cấu tạo hệ thống thu phân gián tiếp .19 Hình 4. Hệ thống bể nuôi chép thí nghiệm xác ñịnh ñộ tiêu hóa 22 Hình 5. Máy ñùn ép cám viên .24 Hình 1. Bố trí thí nghiệm xác ñịnh ñộ tiêu hóa…………………………… .26 Hình 7. Hệ thống thu phân .27 Hình 8. Bố trí thí nghiệm ño tăng trưởng 28 Hình 9. Khối lượng chép tăng lên 45 Hình 10. Tỷ lệ sống của chép khi cho ăn thức ăn bổ sung vừng, ngô, cám gạo khác nhau .46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng việt Tên tiếng anh ADG Tăng trưởng bình quân trên ngày Average daily growth Ctv Cộng tác viên CT Công thức DE Năng lượng tiêu hóa Digestive energy DP Protein tiêu hóa Digestive protein FCR Hệ số chuyển ñổi thức ăn Feed conversion rate TATN Thức ăn thí nghiệm PR Protein tích lũy Protein retention VCK Vật chất khô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 1 Phần I. MỞ ðẦU Tận dụng các nguồn nguyên liệu ñịa phương sẵn làm thức ăn cho một nhân tố rất quan trọng trong việc giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế. Hiện nay, tại Thái Nguyên ngô, vừng, cám gạo là các sản phẩm nông nghiệp phổ biến, giá bán tại ñịa phương thấp. Các nguyên liệu này thường ñược bán về xuôi ñể sản xuất thức ăn chăn nuôi và thủy sản. chép (Cyprinus carpio) là ñối tượng ñược nuôi khá phổ biến tại Thái Nguyên. Người nuôi vẫn sử dụng các thức ăn truyền thống như các loại thức ăn tự nhiên, thức ăn xanh và một số loại thức ăn bổ sung khác nên năng suất nuôi vẫn còn thấp, chưa xứng với tiềm năng của vùng. Thức ăn ñóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất nuôi và thường chiếm 60% chi phí sản xuất. Nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng thủy sản hiện nay nhằm mục ñích tạo ra các loại thức ăn kinh tế cho cá, tức là chi phí thức ăn ñể ñạt ñựợc 1 kg tăng trọng là nhỏ nhất. ðể ñược thức ăn kinh tế cho cá, việc lựa chọn nguyên liệu sản xuất ñược ưu tiên hàng ñầu. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu là thông số bản ñầu tiên giúp lựa chọn nguyên liệu phù hợp cho từng loài cá. Chính vì những lý do trên chúng tôi ñề xuất tiến hành ñề tài: “ðánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn tại Thái Nguyên ñối với chép (Cyprinus carpio)”. * Mục tiêu nghiên cứu: ðánh giá ñược khả năng sử dụng ngô, vừng, cám gạo làm thức ăn cho chép, nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu ñịa phương sẵn trong sản xuất thức ăn cho cá. * Nội dung nghiên cứu: - Xác ñịnh thành phần hóa học của một số nguyên liệu và thức ăn - Xác ñịnh ñộ tiêu hóa của chép ñối với một số nguyên liệu và thức ăn - ðánh giá việc bổ sung vừng, ngô và cám gạo làm thức ăn nuôi chép Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 2 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ðặc ñiểm sinh học của chép 1.1.1 Hệ thống phân loại Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ: Cypriniformes Họ: Cyprinidae Giống: Cyprinus Loài: Cyprinus carpio, (Linnaeus, 1758) Nguồn: (Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001) Hình 2. chép Cyprinus carpio, Linnaeus (1758) 1.1.2 ðặc ñiểm hình thái chép thân cao, hình thon, mình dày, dẹp bên, vảy to, 2-3 ñôi râu, mắt nhỏ, ñầu nhỏ. Do quá trình chọn giống, chép ở Việt Nam tồn tại nhiều dạng hình khác nhau như chép bạc, chép kính, chép trần, chép ñen, chép hồng, chép hoa, chép lưng gù .Hiện 8 loại hình thái chép tìm thấy ở Việt Nam, trong ñó bản ñịa gồm chép tím, chép Bắc cạn, chép vảy, chép bạc, chép trắng và 3 loài chép nhập nội gồm chép vảy Hungary, chép kính [...]... i dân nuôi chép k t h p v i các loài khác, bao g m nh ng loài b n ñ a (cá mè tr ng, tr m ñen) và nh ng loài nh p n i (cá tr m c , Mè hoa, Roohu, Mrigal, Chim tr ng, Rôphi) Theo ñi u tra g n ñây, chép là loài nuôi chi m ưu th , chi m 30,1% s lư ng trong nh ng ao nuôi ghép (Austin và ctv., 2007a) 1.1.4 ð c ñi m dinh dư ng Theo nghiên c u c a Kirpitchnikov (1993), chép khi còn... kê Ngu n nguyên li u ñ ph i ch th c ăn cho ch y u là các lo i nguyên li u t ph ph m nông nghi p s n t i ch , r ti n như cám, ngô, v ng, s n…Tùy theo vùng nuôi mà ngư i nuôi s d ng và ph i ch th c ăn v i các công th c khác nhau Hình 3 M t s nguyên li u s d ng ch bi n th c ăn cho chép Cám g o: Cám g o là nguyên li u ñư c s d ng ph bi n nh t ñ làm th c ăn t ch trong nuôi tr ng thu s n Cám g o... nghiên c u chép (Cyprinus carpio L.) 2.2.2 Các thi t b ph c v cho nghiên c u - H th ng b nuôi thí nghi m và thu phân - Thi t b ño các y u t môi trư ng - Các thi t b phân tích thành ph n hóa h c - Thi t b cân, ño tăng trư ng chép thí nghi m - Các thi t b ph tr khác 2.3 Xác ñ nh thành ph n hóa h c c a nguyên li u và th c ăn Thành ph n hóa h c c a nguyên li u và th c ăn bao g m các ch tiêu... nông nghi p ………………………… 13 1.3.2 M t s nguyên li u s n xu t th c ăn cho Ngh nuôi th y s n Thái Nguyên r t phát tri n T i ñây các loài như chép, tr m c , rôphi, trôi ñư c nuôi r t ph bi n T nhi u năm qua, Thái Nguyên là m t trong nh ng t nh s n lư ng ngô, g o và v ng khá cao B ng 6 Di n tích, năng su t và s n lư ng lúa, ngô, v ng v mùa T nh Thái Nguyên năm 2010 Nguyên li u Lúa Ngô V ng Di n tích...Hungary và chép vàng Inñônêxia (Tr n Mai Thiên và Tr n ðình Tr ng, 1995; Ph m Anh Tu n, 2006) nhi u nư c trên th gi i còn phát hi n ra nhi u d ng hình chép khác như chép vây ng n, chép vây nh , chép không râu 1.1.3 Phân b và kh năng thích nghi chép ñư c coi là loài nuôi ao h nư c ng t lâu ñ i nh t trên th gi i Theo Ginther (1868), chép là loài s ng t nhiên ñ c bi t là Trung Qu c Chúng th... trúc th chép không b nh hư ng b i s bi n ñ ng các thành ph n khác nhau trong kh u ph n ho c b i tu i (Schwarz và Kirchgessner, 1988) Các loài ñ u chung nhu c u v các amino acid c n thi t nhưng hàm lư ng c a t ng amino acid l i khác nhau ñ i v i t ng lo i Nhu c u amino acid c a chép nh ng thay ñ i nh tùy theo t ng giai ño n sinh trư ng B ng 2 Nhu c u v amino acid c a chép Nose... ăn thí nghi m ñư c thi t l p d a vào nhu c u dinh dư ng c a chép, thành ph n dinh dư ng c a nguyên li u d ñ nh ph i tr n trong kh u ph n - Nghi n nguyên li u: Nguyên li u ñư c nghi n m n b i máy nghi n nh m t sàng kích c 0,6 - 0,8mm - Cân nguyên li u: Nguyên li u nghi n xong ñư c cân theo công th c th c ăn ñã ñư c thi t l p - Tr n nguyên li u: Các nguyên li u cân xong ñư c tr n ñ u v i nhau b... c n nhi t ñ i, châu Âu, Á, M , Phi phân b trong h u h t các th y v c nư c ng t và c vùng nư c l ñ m n ñ n 12‰ chép là loài r t kh e m nh, kh năng ch u ñ ng môi trư ng nư c ch t lư ng kém, gi i h n nhi t ñ cho phép t 0 - 40oC, nhi t ñ thích h p cho sinh trư ng và phát tri n t 20 - 27oC chép ch y u s ng t ng ñáy nên ngư ng oxy tương ñ i th p chép là m t trong nh ng loài nuôi tr... nh ñ tiêu hóa c a chép ñ i v i m t s nguyên li u 2.4.1 thí nghi m chép thí nghi m tr ng lư ng trung bình 250 ± 50g/con, ñư c b t t Tr i Trư ng ð i H c Nông Nghi p Hà N i 2.4.2 H th ng nuôi Thí nghi m ñư c b trí trong 8 b composite dung tích 500L/b Nư c ñư c c p vào các b b ng h th ng l c tu n hoàn v i t c ñ nư c c p là 20L/gi Trong su t quá trình thí nghi m, các b nhi t ñ nư c,... ng hàm lư ng protein cao, xơ thô th p (Sauvant et al., 2002), ch a năng lư ng d tiêu hóa và thành ph n các acid amin g n gi ng như trong ñ tương Khô d u v ng giá tr dinh dư ng và kh năng tiêu hóa cao 93% protein và 76% năng lư ng (Nang Thu, 2008) M t s nghiên c u ñã dùng khô d u v ng thay th b t trong s n xu t th c ăn cho chép trôi lên t i 75% (Hossain and Jauncey, 1989) B t cá:

Ngày đăng: 22/11/2013, 11:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Barrows, F. T. and R. W. Hardy, 2001. “Nutrient and feeding”. In: G. A. Wedermeyer (ed). Fish hatchery management 2nd edition. Bethesda, Maryland. pp. 483-558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrient and feeding
5. Coway, C. B., and Walton, M.J. (1989). In “Fish nutrition,” 2nd Ed. (J. E. Halver, ed), pp. 259-392. Acedemic Press, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish nutrition
Tác giả: Coway, C. B., and Walton, M.J
Năm: 1989
1. Lại Văn Hùng, 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
2. Lê ðức Ngoan, Vũ Duy Giảng và Ngô Hữu Toàn, 2008. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
3. Lờ ðức Trung, 2001. Bỏo cỏo khoa học ủề tài Xõy dựng mụ hỡnh sản xuất thức ăn nuụi thủy sản dựng nguyờn liệu sẵn cú tại ủịa phương phự hợp với ủiều kiện cỏc cụm dõn cư nụng thụn. Viện nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản II Khác
4. Mai đình Yên, 1983. Cá kinh tế nước ngọt Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật Khác
5. Nguyễn Thanh Phương và Trần Thị Thanh Hiền, 1999. Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và chế biến thức ăn nuôi cá basa. Tạp chí khoa học, ðại Học Cần Thơ Khác
6. Nguyễn Thị Diệu Phương, 2005. Bỏo cỏo tổng kết ủề tài Nghiờn cứu sản xuất thức ăn viờn nổi từ nguồn nguyờn liệu ủịa phương phục vụ nuụi cỏ tra và cá rôphi thương phẩm. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Khác
7. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001. Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 1, Họ Cá Chép (Cyprinidae), NXBNN, Hà Nội Khác
8. Tống Hoài Nam, 2008. Nghiên cứu thay thế bột cá trong thức ăn cho cá hồi võn (Oncorhynchus mykis) giai ủoạn nuụi thương phẩm. Luận văn thạc sỹ. ðại học Nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Trần Lê Cẩm Tú, Nguyễn Hữu Bon và Trần Thị thanh Hiền, 2008. đánh giá khả năng sử dụng khoai ngọt làm thức ăn cho cá Rôphi. Tạp chí khoa học, ðại Học Cần Thơ Khác
10. Trần Thị Thanh Hiền và ctv, 2006. đánh giá khả năng sử dụng cám gạo ly trích dầu làm thức ăn cho cá. Tạp chí khoa học, ðại Học Cần Thơ Khác
11. Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Tuấn và Huỳnh Thị Tú, 2004. Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Khoa Thủy Sản, ðại Học Cần Thơ Khác
12. Viện chăn nuôi, 2002. Bảng thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc. Nhà XBNN, Hà Nội Khác
13. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng và Tôn Thất Sơn, 1999. Dinh dưỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác
1. Akiyama, T., Oohara, I. and Yamamoto, T., 1997. Comparision of essential amino acid requirements with A/E ratio among fish species (review paper). Fisheries Science 63, 963 - 970 Khác
2. AOAC, 1990. Official Methods of Analysis. 15th Ed. Washington, DC. Arai, S., 1991. Eel, Anguilla spp. In: Wilson, R.P. (ed) Handbook of Nutrient requirements of Finfish, CRC Press, Boca Raton, Florida, pp.69 - 75 Khác
3. Arai, S., Nose, T. And Hashimoto, Y., 1972. Amino acids essential for the growth of eels, Anguilla anguilla and A.japonica. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries 38, 753 - 759 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sinh trưởng hàng năm của cỏ chộp - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 1. Sinh trưởng hàng năm của cỏ chộp (Trang 12)
Bảng 1. Sinh trưởng hàng năm của cá chép - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 1. Sinh trưởng hàng năm của cá chép (Trang 12)
Bảng 2. Nhu cầu về amino acid của cỏ chộp - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 2. Nhu cầu về amino acid của cỏ chộp (Trang 15)
Bảng 2. Nhu cầu về amino acid của cá chép - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 2. Nhu cầu về amino acid của cá chép (Trang 15)
Bảng 3. Tỷ lệ thớch hợp DE/P trong thức ăn cho cỏ chộp Nhi ệt ủộ mụi  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 3. Tỷ lệ thớch hợp DE/P trong thức ăn cho cỏ chộp Nhi ệt ủộ mụi (Trang 17)
Bảng 3. Tỷ lệ thích hợp DE/P trong thức ăn cho cá chép  Nhiệt ủộ mụi - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 3. Tỷ lệ thích hợp DE/P trong thức ăn cho cá chép Nhiệt ủộ mụi (Trang 17)
Bảng 5. Nhu cầu chất khoỏng ở cỏ chộp và những triệu chứng thiếu (Satoh, 1991; NRC, 1993; Kim và CTV, 1998)  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 5. Nhu cầu chất khoỏng ở cỏ chộp và những triệu chứng thiếu (Satoh, 1991; NRC, 1993; Kim và CTV, 1998) (Trang 20)
Bảng 5. Nhu cầu chất khoáng ở cá chép và những triệu chứng thiếu  (Satoh, 1991; NRC, 1993; Kim và CTV, 1998) - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 5. Nhu cầu chất khoáng ở cá chép và những triệu chứng thiếu (Satoh, 1991; NRC, 1993; Kim và CTV, 1998) (Trang 20)
Bảng 6. Diện tớch, năng suất và sản lượng lỳa, ngụ, vừng vụ mựa Tỉnh Thỏi Nguyờn n ăm 2010   - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 6. Diện tớch, năng suất và sản lượng lỳa, ngụ, vừng vụ mựa Tỉnh Thỏi Nguyờn n ăm 2010 (Trang 22)
Bảng 6. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa, ngô, vừng vụ mùa Tỉnh  Thái Nguyên năm 2010 - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 6. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa, ngô, vừng vụ mùa Tỉnh Thái Nguyên năm 2010 (Trang 22)
Bảng 7. Thành phần dinh dưỡng của một số loại nguyờn liệu - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 7. Thành phần dinh dưỡng của một số loại nguyờn liệu (Trang 25)
Bảng 7. Thành phần dinh dưỡng của một số loại nguyên liệu - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 7. Thành phần dinh dưỡng của một số loại nguyên liệu (Trang 25)
Hình 4. Cấu tạo hệ thống thu phân cá gián tiếp - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Hình 4. Cấu tạo hệ thống thu phân cá gián tiếp (Trang 27)
Hỡnh 5.  Hệ thống bể nuụi cỏ chộp thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
nh 5. Hệ thống bể nuụi cỏ chộp thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa (Trang 30)
Bảng 8. Thành phần cụng thức thức ăn thớ nghiệm xỏc ủị nh ủộ tiờu húa Nguyờn liệu  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 8. Thành phần cụng thức thức ăn thớ nghiệm xỏc ủị nh ủộ tiờu húa Nguyờn liệu (Trang 31)
Bảng 8. Thành phần cụng thức thức ăn thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa  Nguyên liệu - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 8. Thành phần cụng thức thức ăn thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa Nguyên liệu (Trang 31)
Hỡnh 6. Mỏy ủựn ộp cỏm viờn - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
nh 6. Mỏy ủựn ộp cỏm viờn (Trang 32)
Hỡnh 7. Bố trớ thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
nh 7. Bố trớ thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa (Trang 34)
Hình 8. Hệ thống thu phân cá - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Hình 8. Hệ thống thu phân cá (Trang 35)
Bảng 9. Thành phần dinh dưỡng của nguyờn liệu trong thức ăn thớ nghiệm tăng trưởng  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 9. Thành phần dinh dưỡng của nguyờn liệu trong thức ăn thớ nghiệm tăng trưởng (Trang 36)
2.5 Thớ nghiệm 2: ð ỏnh giỏ việc bổ sung vừng, ngụ và cỏm gạo làm thức - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
2.5 Thớ nghiệm 2: ð ỏnh giỏ việc bổ sung vừng, ngụ và cỏm gạo làm thức (Trang 36)
Bảng 9. Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu trong thức ăn thí  nghiệm tăng trưởng - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 9. Thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu trong thức ăn thí nghiệm tăng trưởng (Trang 36)
Hỡnh 9. Bố trớ thớ nghiệm ủo tăng trưởng - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
nh 9. Bố trớ thớ nghiệm ủo tăng trưởng (Trang 36)
Bảng 10. Thành phần cụng thức thức ăn thớ nghiệm tăng trưởng - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 10. Thành phần cụng thức thức ăn thớ nghiệm tăng trưởng (Trang 37)
Bảng 10. Thành phần công thức thức ăn thí nghiệm tăng trưởng  Thành phần  CT 1 - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 10. Thành phần công thức thức ăn thí nghiệm tăng trưởng Thành phần CT 1 (Trang 37)
Bảng 11. Kết quả phõn tớch một số nguyờn liệu sử dụng  làm thức ăn thớ nghiệm  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 11. Kết quả phõn tớch một số nguyờn liệu sử dụng làm thức ăn thớ nghiệm (Trang 40)
Bảng 11. Kết quả phân tích một số nguyên liệu sử dụng   làm thức ăn thí nghiệm - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 11. Kết quả phân tích một số nguyên liệu sử dụng làm thức ăn thí nghiệm (Trang 40)
Bảng 12. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 12. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thớ nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa (Trang 44)
Bảng 12. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm   xỏc ủịnh ủộ tiờu húa - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 12. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm xỏc ủịnh ủộ tiờu húa (Trang 44)
Bảng 13. ðộ tiờu húa (ADC) của cỏ chộp ủố iv ới một số nguyờn liệu Nguyờn li ệu  ADC chấ t khụ (%)  ADC Protein (%)  ADC Tro (%)  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 13. ðộ tiờu húa (ADC) của cỏ chộp ủố iv ới một số nguyờn liệu Nguyờn li ệu ADC chấ t khụ (%) ADC Protein (%) ADC Tro (%) (Trang 45)
Bảng 13.  ðộ tiờu húa (ADC) của cỏ chộp ủối với một số nguyờn liệu  Nguyên liệu  ADC chất khô (%)  ADC Protein (%)  ADC Tro (%) - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 13. ðộ tiờu húa (ADC) của cỏ chộp ủối với một số nguyờn liệu Nguyên liệu ADC chất khô (%) ADC Protein (%) ADC Tro (%) (Trang 45)
Bảng 14. ðộ tiờu húa của cỏ tra ủố iv ới một số nguyờn liệu - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 14. ðộ tiờu húa của cỏ tra ủố iv ới một số nguyờn liệu (Trang 47)
Bảng 14. ðộ tiờu húa của cỏ tra ủối với một số nguyờn liệu  Nguyên liệu  ADC chất khô - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 14. ðộ tiờu húa của cỏ tra ủối với một số nguyờn liệu Nguyên liệu ADC chất khô (Trang 47)
Bảng 15. ðộ tiờu húa của cỏ chộp ủố iv ới thức ăn Thức  - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 15. ðộ tiờu húa của cỏ chộp ủố iv ới thức ăn Thức (Trang 48)
Bảng 15.  ðộ tiờu húa của cỏ chộp ủối với thức ăn  Thức - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 15. ðộ tiờu húa của cỏ chộp ủối với thức ăn Thức (Trang 48)
Bảng 17. Thành phần dinh dưỡng của cỏc cụng thức thức ăn - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 17. Thành phần dinh dưỡng của cỏc cụng thức thức ăn (Trang 50)
Bảng 17. Thành phần dinh dưỡng của các công thức thức ăn - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 17. Thành phần dinh dưỡng của các công thức thức ăn (Trang 50)
Nhỡn vào bảng 17 ta thấy, cỏc cụng thức thức ăn 1,2 và 3 ủề u cú hàm l ượng protein xấp xỉ 31% cũn cỏc cụng thức thức ă n 4, 5 và 6 cú hàm l ượ ng  protein th ấp hơn, xấp xỉ 28% - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
h ỡn vào bảng 17 ta thấy, cỏc cụng thức thức ăn 1,2 và 3 ủề u cú hàm l ượng protein xấp xỉ 31% cũn cỏc cụng thức thức ă n 4, 5 và 6 cú hàm l ượ ng protein th ấp hơn, xấp xỉ 28% (Trang 51)
Bảng 18. Tăng trưởng của cá chép - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 18. Tăng trưởng của cá chép (Trang 51)
Bảng 19. Hệ số chuyển ủổ ith ức ăn - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 19. Hệ số chuyển ủổ ith ức ăn (Trang 53)
Hình 9. Khối lượng cá chép tăng lên - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Hình 9. Khối lượng cá chép tăng lên (Trang 53)
Bảng 19. Hệ số chuyển ủổi thức ăn - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Bảng 19. Hệ số chuyển ủổi thức ăn (Trang 53)
Hình 10. Tỷ lệ sống của cá chép khi cho ăn thức ăn có bổ sung vừng,   ngô, cám gạo khác nhau - Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio)
Hình 10. Tỷ lệ sống của cá chép khi cho ăn thức ăn có bổ sung vừng, ngô, cám gạo khác nhau (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w