Thành phần húa học của nguyờn liệu và thức ăn

Một phần của tài liệu Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio) (Trang 40 - 45)

Kết qu phõn tớch mt s nguyờn liu ủịa phương

Chất lượng nguyờn liệu là vấn ủề then chốt trong chế biến thức ăn thủy sản. Lựa chọn nguyờn liệu thớch hợp ủể phối chế thức ăn cho ủộng vật thủy sản cần phải hội ủủ hai ủiều kiện cơ bản là chất lượng và giỏ thành. Trong ủề tài này chỳng tụi ủó tiến hành phõn tớch thành phần húa học của một số nguyờn liệu như cỏm gạo, ngụ, vừng, bột cỏ, sắn, ủỗ tương. Kết quả về thành phần húa học (vật chất khụ, protein, lipid, khoỏng) của nguyờn liệu ủược trỡnh bày trong bảng 11. Bng 11. Kết qu phõn tớch mt s nguyờn liu s dng làm thc ăn thớ nghim Nguyờn liu Vt cht khụ (%) Protein (%) Tro (%) Lipid (%) Cỏm gạo 92,66 7,79 7,82 12,52 Ngụ 92,06 7,19 7,79 4,84 Sắn 89,68 3,04 1,94 1,72 ðỗ tương 91,6 38,25 4,25 15,56 Vừng 94,2 17,21 9,48 32,09 Bột cỏ trong nước 81,29 52,24 19,17 5,36 Nguyờn liệu thức ăn ủược sử dụng trong nghiờn cứu này là cỏc nguyờn liệu cú sẵn trờn thị trường Việt Nam. Thành phần húa học của nguyờn liệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giống, quy trỡnh nuụi trồng, mựa vụ, kỹ thuật thu hoạch, chế biến, bảo quản…Thành phần húa học của một số nguyờn

liệu sử dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản ủược thu thập và trỡnh bày trong bảng 11 phần nào minh họa sự phụ thuộc này.

Kết quả phõn tớch của chỳng tụi cho thấy, hàm lượng protein, tro và lipid của cỏc nguyờn liệu dao ủộng theo thứ tự là 3,04% - 52,24%, 4,25% - 19,17% và 1,72% - 32,09%. Nhỡn chung thỡ hàm lượng protein của bột cỏ trong nước ủược sử dụng trong thớ nghiệm này thấp hơn so với bột cỏ khỏc, hàm lượng protein thụ trong bột cỏ Việt Nam cao nhất là khoảng 60% (Viện chăn nuụi Quốc Gia, 1995; Edwards et al., 2004). Hàm lượng protein trong bột cỏ thường dao ủộng từ 60% - 70% (Steffens, 1989; NRC, 1993). Vớ dụ, hàm lượng protein của bột cỏ của Úc là 73% - 76% (Allen và ctv, 2000). Hàm lượng prrotein của ủỗ tương tương ủối thấp (38,25%) so với kết quả phõn tớch trong cỏc nghiờn cứu trước ủõy. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này là khụng nhiều. Vớ dụ như hàm lượng protein trong ủỗ tương là 48,59% (Tuấn, 2008).

Cỏm gạo là nguồn bổ sung chất dinh dưỡng khỏ lớn trong sản xuất thức ăn nuụi cỏ. Hiện nay, cú nhiều loại cỏm gạo dựng làm thức ăn cho cỏ như cỏm y, cỏm sấy, cỏm pha, cỏm lau…Cỏm gạo sử dụng trong nghiờn cứu này ủược thu mua trực tiếp từ cỏc cơ sở xay xỏt tại Thỏi Nguyờn, loại cỏm này cú lẫn nhiều tấm dạng hạt, cú ớt bột gạo và một ớt trấu. Kết quả phõn tớch hàm lượng protein trong cỏm gạo (7,79%) thấp, lipid thụ cao hơn, tro và ủộ ẩm gần như kết quả bỏo cỏo của một số phõn tớch trước ủõy, trong ủú thành phần dinh dưỡng lần lượt là 12,8%; 13,7%; 11,6%; 9% (NRC, 1993) và 11,5%; 8,64%; 10,4%, 6,69% (Tuấn, 2008). Hiện nay người nuụi thớch chọn mua cỏm gạo ủể phối chế thức ăn cho cỏ vỡ tớnh sẵn cú của nú, tuy nhiờn việc sử dụng cỏm gạo trong chế biến thức ăn cho cỏ cú một trở ngại thường gặp là do cỏm cú hàm lượng chất bộo cao, dễ bị oxy húa nờn việc bảo quản cỏm gạo là rất khú khăn. Sử dụng cỏm gạo bị oxy húa làm thức ăn cho cỏ sẽảnh hưởng ủến sức khỏe, sinh trưởng và chất lượng của sản phẩm.

Vừng là một trong những nguyờn liệu cú hàm lượng protein thực vật cao, cú thể sử dụng ủể thay thế cho bột cỏ trong chế biến thức ăn thỳy sản. Kết quả phõn tớch hàm lượng protein thụ và lipid thụ của vừng trong ủề tài này thấp hơn so với kết quả Omar (2002): protein thụ 23,7% và lipid thụ 28,1%.

Ngụ và sắn là những nguyờn liệu ủược thu mua từ Thỏi Nguyờn, chỳng cú thành phần dinh dưỡng khỏ ổn ủịnh. Thành phần húa học của ngụ sử dụng trong nghiờn cứu này khụng cú nhiều khỏc biệt so với tổng hợp của NRC: protein thụ 8,5%; lipid thụ 3,6%; tro 1,3% và ủộẩm 12% ( NRC, 1993). Theo Vũ Duy Giảng, 2008 sắn cú hàm lượng dinh dưỡng gần như kết quả phõn tớch trong thớ nghiệm này: protein thụ 2,91%, tro 1,58% và ủộẩm 11,9%.

Trong sản xuất thức ăn cho cỏ ở quy mụ nhỏ việc kiểm tra nguyờn liệu bằng phõn tớch thành phần dinh dưỡng (protein, lipid, tro, vật chất khụ) thường xuyờn là rất khú thực hiện mà phải dựa vào cảm quan và việc bảo quản nguyờn liệu ủỳng kỹ thuật ủể ủảm bảo chất lượng nguyờn liệu. Vỡ quỏ trỡnh bảo quản nguyờn liệu khụng tốt cú thể dẫn ủến sự oxy húa chất bộo trong thức ăn, làm giảm chất lượng dinh dưỡng của thức ăn như: giảm lượng acid bộo cần thiết cho ủộng vật thủy sản, thức ăn cú mựi hụi, vị khú ăn, ảnh hưởng ủến sự bắt mồi, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp, một số dưỡng chất cần thiết bị phõn hủy (Vitamin A, B6, C, D, E và carotenoid). Ngoài ra, quỏ trỡnh oxy húa tạo ra cỏc sản phẩm như aldehyt, xeton…là những chất gõy ủộc cho ủộng vật thủy sản (Forster, 1999).

ðỏnh giỏ mt s nguyờn liu bng cm quan

Cỏm gạo: Khi thu mua cỏm gạo cần chọn loại nguyờn liệu ủảm bảo cỏc chỉ tiờu về cảm quan: Cú màu ngà, khụng ủược lẫn vỏ trấu, cỏt, sạn nhiều, cỏm phải mịn, khụng bị vún cục, khụng cú mọt; cú mựi thơm tự nhiờn của cỏm, khụng cú mựi mốc; cú vị ngọt của gạo, khụng cú vị ủắng. Khụng dựng loại cỏm ủó bị oxy húa, cú vịủắng khột.

Vừng: Cú màu vàng sậm, khụng dựng loại ủó vún cục, ẩm mốc; cú mựi thơm tự nhiờn của hạt vừng; khụng cú vị khột do oxy húa.

Ngụ: Cú màu vàng sỏng, khụng ủược lẫn nhiều tạp chất, khụng bị vún cục, khụng bị sõu mọt; cú mựi thơm của hạt ngụ ủược phơi nắng, khụng cú mựi mốc.

Bột cỏ: Cú màu sỏng, khụng cú màu vàng ố hoặc vàng sậm; cú mựi thơm tự nhiờn của cỏ khụ, khụng cú mựi mốc, mựi hụi; cú vị lạt của thịt cỏ lạt, khụng cú vịủắng, khột.

Cht lượng viờn thc ăn

Sau khi sản xuất thức ăn cho cỏ chộp thớ nghiệm, viờn thức ăn ủược ủỏnh giỏ cảm quan về màu sắc, mựi vị và phõn tớch thành phần dinh dưỡng. ðỏnh giỏ cảm quan: Viờn thức ăn sản xuất ủể nuụi cỏ chộp thớ nghiệm (150 - 300g/con) cú kớch cỡ 5mm. Kớch thước viờn thức ăn phự hợp với cỡ cỏ làm thớ nghiệm.

Thức ăn viờn thành phẩm cú màu sắc và mựi thơm ủặc trưng của nguyờn liệu chớnh trong cụng thức thức ăn. Thức ăn ủối chứng cú màu vàng sỏng, viờn thức ăn mịn, cú mựi thơm của bột cỏ. Thức ăn vừng cú màu thõm, so với thức ăn ủối chứng thỡ ủộ búng, ủọ mịn và ủộ ủồng ủều về kớch cỡ là kộm hơn. Thức ăn cỏm gạo và thức ăn ngụ cú màu vàng nhạt, ủộ mịn kộm hơn so với cỏc loại thức ăn trờn.

Do cụng nghệ sản xuất thức ăn cũn mang tớnh thủ cụng, mỏy múc thiết bị cũn nhiều hạn chế nờn việc sản xuất thức ăn gặp nhiều khú khăn ủó ảnh hưởng ủến chất lượng của viờn thức ăn thành phẩm, hỡnh thức viờn thức ăn chưa ủược ủẹp. Tuy nhiờn, thức ăn thớ nghiệm ủó sản xuất vẫn phự hợp với tớnh ăn của cỏ chộp, ủỏp ứng ủược yờu cầu cảm quan của viờn thức ăn, tương ủối ủảm bảo tớnh ủồng nhất về hàm lượng dinh dưỡng (protein thụ, bộo thụ) giữa cỏc cụng thức thức ăn thớ nghiệm và cụng thức thức ăn cơ sở.

Thành phn dinh dưỡng ca thc ăn thớ nghim

Bng 12. Thành phn dinh dưỡng ca thc ăn thớ nghim xỏc ủịnh ủộ tiờu húa Thc ăn thớ nghim Vt cht khụ (%) Protein (%) Tro (%) Lipid (%) Thức ăn cơ sở 92,17 40,09 20,54 12,90 Thức ăn cỏm gạo 93,18 34,12 18,89 10,05 Thức ăn vừng 92,33 33,93 19,04 11,87 Thức ăn ngụ 92,08 33,65 17,56 7,35

Dinh dưỡng của thức ăn ủược ủảm bảo giống nhau về cỏc thành phần dinh dưỡng cơ bản như vật chất khụ, protein, lipid, tro. Kết quả phõn tớch từ bảng 12 cho thấy: Hàm lượng dinh dưỡng của thức ăn cơ sở và cỏc thức ăn thử nghiệm cú sự chờnh lệch khụng ủỏng kể. Hàm lượng protein, lipid và tro của cỏc loại thức ăn dao ủộng theo thứ tự là 33,65% - 40,09%; 7,35% - 12,9%; 17,56% - 20,54%. Nhỡn chung, cỏc mức dinh dưỡng này ủều nằm trong phạm vi nhu cầu dinh dưỡng của cỏ chộp.

Hàm lượng lipid trong cụng thức thức ăn ngụ là thấp nhất (7,35%). Lipid cú vai trũ rất quan trọng, là một nguồn năng lượng trong khẩu phần của cỏ, ủặc biệt là với những loài cỏ ăn tạp như cỏ chộp.

Hàm lượng tro trong cụng thức thức ăn vừng (19,04%) cao hơn so với thức ăn cỏm gạo và thức ăn ngụ nhưng thấp hơn so với thức ăn cơ sở. Vừng là loại nguyờn liệu giàu khoỏng chất cú ớch như ủồng, canxi, mangan, sắt và phospho. Tuy nhiờn, sử dụng vừng và cỏc nguyờn liệu thực vật cú yếu tố khỏng dinh dưỡng là acid phytic (phospho hữu cơ) và trypsin - khỏng dinh dưỡng protein ở trong vừng (Nang Thu, 2008) cú thể gõy ảnh hưởng ủến cỏ. ðể khắc phục cỏc yếu tố này, vừng trước khi ủưa vào sử dụng ủó ủược sấy ở nhiệt ủộ 80oC ủể khử trypsin cú trong vừng.

Chất ủạm ủúng vai trũ quan trọng nhất trong thành phần húa học của thức ăn. Chất ủạm từ cỏ ủược ủộng vật thủy sản tiờu húa rất tốt (>90%), cung cấp ủầy ủủ cỏc acid amin cần thiết cho cỏ. Hàm lượng protein trong cụng thức thức ăn cơ sở là cao nhất (40,09%), nguyờn nhõn của kết quả này là do hàm lượng bột cỏ trong cụng thức thức ăn cơ sở là cao nhất (53,63%). Tiờu húa protein biểu kiến (APD) và năng lượng ở một số thành phần của khẩu phần phụ thuộc vào mỗi loài và nhiệt ủộ.

Một phần của tài liệu Đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu sẵn có tại thái nguyên đôi với cá chép (cyprinus carpio) (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)