- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm - Mỗi HS trong nhóm tập kể lại một đoạn của câu chuyện - H kể trước lớp - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét nội dung – cách diễn đạt của bạn... Củng cố -dặn dò [r]
(1)TUẦN 22 Ngày soạn : 22/1/2011 Ngày dạy : 24 / / 2011 Thứ Tiết : Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết + : Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật câu chuyện Đọc đúng các từ : reo lên, lúc nãy, quẳng, thìng lình - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường - Hiểu nội dung bài : Khó khăn, hoạn nạn, thử thách, trí thông minh người , kiêu căng, xem thường người khác - GD học sinh bình tĩnh ,thông minh gặp khó khăn - Đọc cn – đt theo yêu cầu giáo viên II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động day ổn định : Bài cũ : - Y/ c H đọc bài : Vè chim - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng b Luyện đọc * Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó: - Yc đọc lần * Đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn, là đoạn nào? tg 1’ 4’ Hoạt động học tctv - Hát - học sinh đọc bài : Vè chim 1’ - Nhắc lại đầu bài Cnđt - Đọc nối tiếp hs câu reo lên, lúc nãy, quẳng, thìng lình - CN- ĐT đọc - Học sinh đọc nối tiếp câu lần Nhắc lại 29’ - Bài chia làm đoạn: + Đoạn : Từ đầu đến có hàng trăm + Đoạn : Tiếp đến trí khôn nào + Đoạn : Tiếp đến Vào rừng Lop2.net (2) * Đoạn 1: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) - Giảng từ: Ngầm - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) - Giảng từ: thình lình - Giọng đọc NTN? - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 3: - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) - Giảng từ: Đắn đo - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 4: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) -Giọng đọc đoạn này sao? - YC hs đọc lại đoạn - YC hs nêu cách đọc toàn bài ? * Luyện đọc bài nhóm * Thi đọc: + Đoạn : Phần còn lại - học sinh đọc – lớp nhận xét + Kín đáo, không lộ ngoài - 1học sinh đọc lại đoạn - Một hs đọc – lớp nhận xét - Chợt thấy người thợ săn,/chúng cuống quýt nấp vào cái hang.// + Bất ngờ - Giọng hồi hộp, lo sợ - hs đọc lại đoạn - 1H đọc đoạn + Cân nhắc kỹ xem lợi hay hại -1 hs đọc lại cho rõ ràng - Một hs đọc đoạn - Hôm sau,/ đôi bạn gặp lại nhau.//Chồn bảo gà rừng: - Một trí khôn cậu còn trăm trí khôn mình - Giọng cảm phục chân thành - hs đọc lại cho hay - hs nêu - hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc nhóm ( hs nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1+ - Lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài * Đọc toàn bài Tiết 2: c Tìm hiểu bài 15’ GV ( hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi - Cả lớp đọc thầm đoạn để TLCH - YC hs đọc thầm đoạn - Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường gà - Chồn ngầm coi thường bạn ít rừng? Lop2.net đọc theo (3) sao? Mình thì có hàng trăm * Đọc câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn ( hs đọc to đoạn 2) - Khi gặp nạn Chồn NTN? -1 hs đọc to đoạn – lớp đọc thầm - Chồn sợ hãi chẳng nghĩ dược điều gì *Đọc câu hỏi 3: - Gà rừng nghĩ dược điều gì để thoát nạn? - Gà rừng giả vờ chết vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cho Chồn vọt khỏi hang *Đọc câu hỏi - Thái độ Chồn gà rừng sao? - Chồn thay đổi hẳn thái độ; Nó tự thấy trí khôn bạn còn trăm trí khôn mình - Con thích nhân vật nào chuyện? Vì sao? - Bài văn cho biết điều gì? - HS nêu * Trong khó khăn hoạn nạn, thử thách Nhắc trí thông minh, bình tĩnh lại người, kiêu căng coi thường người khác - CN –ĐT đọc ý nghĩa Luyện đọc lại - hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - Thi đọc phân vai 15’ 5.Củng cố- dặn dò : - Chọn tên khác cho câu chuyện 5’ - H đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - Thi đọc phân vai Nhận xét – bình chọn * VD :- Gặp nạn biết khôn - Chồn và gà rừng - Gà rừng thông minh - Nhận xét tiết học Tiết : Âm nhạc GV chuyên dạy Lop2.net (4) Tiết : Toán KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu - Đánh giá kết học tập - Phép nhân, phép cộng, phép trừ - Tìm thành phần chưa biết phép nhân - Giải bài toán phép tính nhân và tính độ dài đường gấp khúc II Đồ dùng dạy - học - Đề kiểm tra - Giấy kiểm tra để HS điền và làm trực tiếp III Dự kiến đề kiểm tra 40’ Tính nhẩm 2x3= 2x5= 2x9= 3x2= 3x4= 3x8= 4x2= 4x7= 4x9= Tính a, x - 10 = c, x + 15 = 5x3= 5x6= 5x8= b, x - 18 = d, x + 20 = Bài toán : Một lợn có cái chân Hỏi lợn có bao nhiêu cái chân IV Hướng dẫn đánh giá Bài 1: điểm - Mỗi phép tính đúng cho 0, 25 điểm Bài 2: 4điểm - Mỗi PT đúng cho 0, điểm Bài 3: điểm - Nêu câu TL đúng cho 0, điểm - Nêu PT đúng cho điểm - Nêu đáp số đúng cho 0,5 điểm ************************************************************ Lop2.net (5) Ngày soạn : 22/1/2011 Ngày dạy : 25 / 2011 Thứ Tiết : Thể dục GV chuyên dạy Tiết 2: Toán PHÉP CHIA I Mục tiêu: - Nhận biết phép chia Biết quan hệ phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia - Biết viết, đọc và tính kết phép chia đúng - GD học sinh yêu thích môn học vận dụng vào sống - Nhắc lại theo yêu cầu giáo viên II Đồ dùng dạy học : - Các mảnh bìa hình vuông - VBT, III Các hoạt động dạy học : Hoạt động day Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên giải bài tập tg 1’ 4’ Hoạt động học - Lớp hát - HS lên giải : x 10 = 5x2= - GV nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài : 1’ - Phép chia b Nội dung : * Nhắc lại phép nhân x = 10’ - GV gắn hình vuông lên bảng hỏi : - Mỗi phần có ô phần có ô ? - Vậy viết thành phép nhân ? - GV và lớp nhận xét * Giới thiêu phép chia cho - GV kẻ vạch ngang và hỏi - ô chia làm hai phần nhau, phần có ô ? - GV nhắc lại : …Ta đã thực tctv 5x4= 2x5= - HS nhắc lại đầu bài Cn-đt - phần có ô - HS nêu x = - HS quan sát trả lời : Mỗi phần có ô Lop2.net (6) phép tính đó là phép chia - Viết là : = - Dấu : gọi là dấu chia * Giới thiệu phép chia : - ô chia làm phần để phần có ô? - HS đọc CN + ĐT - Để phần có ô thì ô chia làm phần Ta có phép chia : “Sáu chia ba hai” Viết là : = - HS đọc CN - ĐT - GV gọi HS đọc CN - ĐT * Giới thiệu mối quan hệ phép nhân và phép chia : - Từ phép nhân ta có thể lập thành hai phép chia tương ứng 6:2=3 3x2=6 6:3=2 c Thực hành : Bài : Cho phép nhân viết hai phép chia ( Theo mẫu ) - GV và lớp nhận xét Bài 2: Tính - Cách làm tương tự bài - GV cho HS làm bài vào - GV và lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT - HS đọc và tìm hiểu mẫu 8’ - H nêu yêu cầu - HS làm bài vào b) x = 12 c) x = 10 12 : = 10 : = 12 : = 10 : = 7’ - HS làm bài vào - H lên bảng chữa x = 12 12 : = 12 : = 4’ Lop2.net Nhắc lại (7) Tiết : Chính tả ( nghe - viết ) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu - HS nghe, viết chính xác bài chính tả,, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm đúng các bài tập và nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d /gi ; dấu hỏi / dấu ngã - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ - Nhắc lại theo yêu cầu cn- đt II Đồ dùng dạy học - Giáo án, SGK, 3-4 tờ giấy khổ to, bút , viết sẵn nội dung BT3a 3b để HS làm bài - Vở ghi , bảng con, VBT III.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy tg Hoạt động trò tctv 1’ - Hát Ổn định tổ chức 4’ Bài cũ - YC HS lên bảng viết - luỹ tre, chích choè, trâu, chim trĩ, - Lớp viết bảng - trắng - Nhận xét - đánh giá Bài a Giới thiệu bài 1’ Cn- Ghi đầu bài - HS nhắc lại đầu bài đt 5’ b Hướng dẫn nghe - viết * Đọc mẫu bài viết - Chú ý lắng nghe - 2-3 HS đọc lại + Sự việc gì xảy với Gà rừng - Chúng gặp người săn, cuống và Chồn lúc dạo chơi? quýt nấp vào cái hang Người thợ săn phấn khởi phát chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng + Tìm câu nói người thợ săn? - Có mà trốn đằng trời + Câu nói đó đặt dấu - Câu nói đó đặt dấu gì? ngoặc kép, sau dấu hai chấm * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng : buổi sáng, nhắc cuống quyt, reo lên lại Lop2.net (8) * Luyện viết chính tả - Đọc cho HS nghe và viết bài - Đọc soát lỗi * Chấm , chữa bài - Thu 3-5 bài chấm - Trả – nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2a - Gọi HS đọc BT 15’ 3’ 3’ - YC làm BT vào - Nhận xét - đánh giá 2’ * Bài tập 3a - YC đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, sau đó dán lên bảng lớp - Nhận xét - sửa sai 1’ Củng cố -dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhở HS viết lại lỗi thường mắc phải - Viết từ vào bảng - Nhận xét – sửa sai - HS chú ý lắng nghe, viết bài - HS soát lỗi - Đọc YC BT2 HS làm bài vào VBT: Lời giải đúng: a Reo - giật - gieo b giả - nhỏ - hẻm ( ngõ) - Nhận xét -chữa bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Làm bài vào phiếu học tập a .Mát giọt nước hoà tiếng chim Tiếng nào riêng trăm nghìn tiếng chung - HS nhận xét Tiết : Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( tiết 2) I Mục tiêu: - Biết số câu yêu cầu, đề nghị lịch Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu , đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp các tình đơn giản, thường gặp ngày - HS có thái độ quý trọng người biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp II Tài liệu phương tiện: - Tranh tình a cho HĐ1 - Tranh nhỏ thảo luận nhóm cho HĐ2 Lop2.net (9) - Phiếu học tập cho HĐ3 - VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sách HS - GV nhận xét, đánh giá Bài a Giới thiệu bài: *Bài học hôm các thực hành bài “Biết nói lời yêu cầu đề nghị” b Nội dung * Hoạt động 1: Tự liên hệ - GV yêu cầu HS liên hệ : - Những bạn nào đã biết nói lời y/c đề nghị lịch cần giúp đỡ ? tg 1’ 4’ Hoạt động trò - Lớp hát 1’ - HS nhắc lại đầu bài 8’ - Hãy kể lại vài trường hợp cụ thể ? - Gv gọi HS nêu + HS xuy nghĩ và tự liên hệ phát biểu ý kiến + 2- H kể + HS lắng nghe phán đoán tình và các giải pháp xảy - HS trao đổi ý kiến - GV và lớp nhận xét *Hoạt động 2: Đóng vai 10’ GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận đóng vai theo cặp + Tình 1: Em bố mẹ cho đI chơI vào ngày chủ nhật thì em nói nào ? + Tình 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà người quen em nói nào ? + Tình : Em muốn nhờ em bé lấy hộ bút em nói - HS thảo luận và đóng vai nào ? - GV mời số cặp lên đóng vai - HS lên đóng vai trước lớp trước lớp - Các có nhận xét gì tình - HS nêu các bạn trình bày ? Lop2.net (10) *GVKL : Khi cần đến giúp đỡ, người khác em cần nói, lời nói và hành động cử cho phù hợp - HS nghe HD * Hoạt động : Trò chơi văn 8’ minh lịch - GV phổ biến luật chơi - GV quan sát HS chơi * GVKL : Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp giao tiếp ngày là tôn trọng người khác - GV cho HS nêu lại nội dung bài học Củng cố – dặn dò 3’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe – ghi nhớ - H chơi - HS nêu bài học SGK - Về nhà cần thực : Nói lời yêu cầu đề nghị lịch giúp đỡ và nhắc nhở ****************************************************** Ngày soạn : 24/1/2011 Ngày dạy : 26 / 1/ 2011 Thứ Tiết : Tập đọc CÒ VÀ CUỐC I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ,đọc rành mạch toàn bài Đọc dúng các từ khó : lội ruộng, lần ra, bắn bẩn, tắm rửa - Hiểu nghĩa các từ ngữ: thảnh thơi - Hiểu nội dung bài : Phải lao động vất vả có lúc, nhàn , sung sướng - GD học sinh biết yêu lao động , chăm lao động - Đọc cn- đt theo yêu cầu giáo viên II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Băng giấy viết nội dung câu cần luyện III.Các hoạt động dạy học: 10 Lop2.net (11) Hoạt động dạy Ôn định tổ chức Bài cũ - Đọc bài vè - Nhận xét - ghi điểm Bài a Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b.Nội dung: * Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần * Đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn, là đoạn nào? * Đoạn 1: - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm ) - Đây là lời ai? Đọc giọng NTN ? - YC hs đọc lại đoạn * Đoạn 2: - Đưa câu ->yc đọc câu - Đây là lời ? Đọc với giọng NTN ? - Giảng từ : Thảnh thơi - YC hs đọc lại đoạn tg 1’ 4’ Hoạt động học tctv - Hát - Hai học sinh đọc 1’ - Nhắc lại đầu bài Cn-đt - Đọc nối tiếp hs câu - CN- ĐT:lội ruộng, lần ra, bắn bẩn, tắm rửa - Học sinh đọc nối tiếp câu lần Nhắc lại 12’ - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến hở chị + Đoạn : Phần còn lại - học sinh đọc – lớp nhận xét - Em sống bụi cây đất,/ nhìn lên trời xanh,/thấy các anh chị trắng phau phau,/đôi cánh dập dờn múa, / không nghĩ có lúc chị phải khó nhọc này.// đọc theo - Lời Cuốc đọc với giọng hồn nhiên, ngây thơ - 1học sinh đọc lại đoạn - H đọc - Phải có lúc vất vả lặn lội/ có thảnh thơi bay lên trời.// - Giọng Cò : đọc giọng dịu dàng, vui vẻ + Nhàn, không lo nghĩ điều gì - hs đọc lại đoạn 11 Lop2.net (12) - YC hs nêu cách đọc toàn bài - hs nêu - hs đọc nối tiếp đoạn -H luyện đọc nhóm ( hs nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn - Lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài * Luyện đọc bài nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài c Tìm hiểu bài * Đọc câu hỏi + Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi nào? 10’ - Cả lớp đọc thầm đoạn để TLCH + Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế, cẳng sợ bùn bắn bẩn áo trắng -1 hs đọc to đoạn – lớp đọc thầm Vì Cuốc nghĩ : áo Cò trắng phau phau, Cò thường bay dập dờn múa lại có lúc bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc + Phải có lúc vất vả có lúc thảnh thơi bay lên trời cao Còn áo bẩn muốn thì khó gì * Đọc câu hỏi 2: +Vì Cuốc lại hỏi vậy? *Đọc câu hỏi 3: + Cò trả lời Cuốc NTN? *Đọc câu hỏi4 + Câu trả lời Cò chứa lời khuyên, lời khuyên là gì? - yc TLCH + Khi lao động không ngại vất vả khó khăn Mọi người phải lao động, lao động là đáng quý.Phải lao động sung sướng ấm no * Ý nghĩa: Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi sung sướng Bài văn cho biết điều gì? Luyện đọc lại - hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 6’ 5.Củng cố- dặn dò : - Mọi người phải lao động, lao động là đáng quý -Về nhà tập kể cho người thân cùng nghe - Nhận xét tiết học 1’ Cn-đt - H đọc toàn bài - nhóm cùng thi đọc theo lời nhân vật 12 Lop2.net (13) Tiết : Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Trang trí đường diềm và vẽ màu theo ý thích - H yêu thích môn học , có tư sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: số đồ vật có trang trí đường diềm, Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm, Một số đường diềm HS năm trước - HS: Giấy vẽ, tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy ổn định tổ chức : Kiểm tra đồ dùng học sinh: - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng b Nội dung * Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu số đồ vật ảnh có trang trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát, nhận ra: tg 1’ 3’ Hoạt động trò HS hát Lớp trưởng báo cáo 1’ - HS lắng nghe 3’ + Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật + Trang trí đường diềm cho vật thêm đẹp - Gv yêu cầu HS tìm thêm số đồ vật có trang trí đường diềm * Cách trang trí đường diềm 3’ - Gv hướng dẫn HS cách trang trí: + Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm + Hình tròn, hình vuông hình lá, hình bông hoa + Hoạ tiết giống cần vẽ - HS quan sát và trả lời theo í mình - HS quan sát và trả lời - HS theo dõi và nhận ra: + Hoạ tiết đường diềm thường là hình hoa, lá, quả, chim, thú và xếp nối tiếp + Màu sắc phong phú - HS quan sát 13 Lop2.net (14) + Hoạ tiết xếp nhắc lại xen kẽ nối tiếp - Gv hướng dẫn HS cách vẽ : - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ - Theo dõi cách vẽ - Nhắc lại cách vẽ c Thực hành: 20’ - Tổ chức cho HS thực hành vẽ theo nhóm - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS yếu, lúng túng… - Hướng dẫn xếp bố cục cho cân đối - Động viên các em hoàn thành bài * Nhận xét, đánh giá: 3’ - Gv tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ các bạn - Gv nhận xét và đánh giá - Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt… Củng cố, dặn dò: 1’ - Nhận xét học, nhắc HS sưu tầm tranh ảnh - Dặn dò, chuẩn bị bài sau - Hs thực hành vẽ theo nhóm - HS chọn màu và vẽ - Nhận xét bài các bạn - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết : Toán BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Lập bảng chia Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia - GD học sinh yêu thích môn học vận dụng vào sống - Nhắc lại theo yêu cầu giáo viên cn- đt II Đồ dùng dạy học : - Các bìa, có chấm tròn - VBT, III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động day Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên giải bài tập tg 1’ 4’ Hoạt động học - Lớp hát - HS lên giải : x = 12 12 : = 14 Lop2.net tctv (15) 12 : = - GV nhận xét cho điểm Bài a Giới thiệu bài : Bảng chia 2 Nội dung : * Giới thiệu phép chia từ phép nhân : + Nhắc lại phép nhân : - GV gắn lên bảng bìa, bìa có chấm tròn ? Mỗi bìa có chấm tròn ; bìa có tất chấm tròn ? - Gọi HS lên bảng viết phép nhân 1’ - HS nhắc lại đầu bài 12’ - HS quan sát - HS nêu có chấm tròn - Hs viết x = + Nhắc lại phép chia : - Trên các bìa có chấm tròn, có hai chấm tròn Hỏi có tất bìa? Gọi HS lên bảng viết thành phép chia * Nhận xét : - Từ phép nhân là x = - Ta có phép chia là : = * Lập bảng chia : - Làm tương tự trên vài trương hợp sau đó cho HS tự lập bảng chia - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia c Thực hành : Bài : Tính nhẩm - Yêu cầu H nhẩm nêu kết Cnđt - HS nêu có bìa - HS viết : = - HS đọc CN + ĐT Nhắc lại - H tự lập bảng chia - HS đọc CN + ĐT, đọc theo dãy, bàn 6’ - H nêu yêu cầu - HS nhẩm chia cho 2:2=1 4:2=2 6:2=3 2:2=1 4:2=2 8:2=4 10 : = 12 : = - GV và lớp nhận xét Bài tập 2: Bài toán - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi ta điều gì ? 8’ - HS nêu - HS giải bài toán 16 Lop2.net (16) Bài giải Số kẹo bạn chia là 12 : = (Cái kẹo) Đáp số : Cái kẹo - GV và lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Gọi HS dọc lại bảng chia - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT 3’ Tiết : TNXH CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( tiết 2) (Phương thức tích hợp : Liên hệ ) I.Mục tiêu: - Nêu số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh - Kể tên các công việc người dân địa phương - Giáo dục HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương Biết bảo vệ môi trường nơi sinh sống trồng và bảo vệ cây xanh II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, SGK III.Các hoạt động dạy học: ( Nội dung BVMT tích hợp : Liên hệ ) Hoạt động thầy Bài cũ : - Kể nghề người xung quanh con? - Nhận xét – đánh giá 2.Bài : a.Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài b Nội dung: * Hoạt động 1: - YC TL nhóm đôi để kể tên số ngành nghề thành phố mà biết ? - Từ kết trên rút kết luận gì ? tg 4’ Hoạt động trò - H lên kể 1’ 5’ * Kể tên số ngành nghề thành phố - HS TL và trình bày - VD : Nghề công an - Nghề bác sĩ - Nghề giáo viên + Ở thành phố có nhiều nghề khác 17 Lop2.net (17) *KL : Cũng các vùng nông thôn khác nhau, miền Tổ Quốc, người dân thành phố làm nhiều ngành nghề khác * Hoạt động 2: 15’ * Kể và nói tên số nghề người - YC các nhóm TL theo câu dân hỏi : - Mỗi nhóm TL hình vẽ + Mô tả gì nhìn thấy + H2: Vẽ bến cảng, đó có nhiều hình vẽ? - Nói tên ngành nghề người tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô… Người dân bến cảng đó có thể làm nghề dân hình vẽ đó lái ô tô, nghề bốc vác, nghề lái tàu,hải quan… + H3: Vẽ khu chợ, đó có nhiều người, người bán hàng, người mua hàng tấp nập Người dân làm khu chợ đó có thể làm nghề buôn bán, … + H4:Vẽ nhà máy Trong nhà máy đó người làm việc hăng say Những người đó có thể có người làm công nhân, người quản đốc nhà máy + H5:Vẽ khu nhà đó có nhà trẻ, - YC các nhóm trình bày bách hoá, giải khát, người làm - Gọi các nhóm khác nhận xét khu nhà đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bác bảo vệ, người bán hàng… bổ sung * Liên hệ thực tế:- HS trình bày để lớp biết mình sống tiểu khu nào, thuộc huyện nào Những người dân nơi đó sống và làm nghề gì Mô tả lại công việc họ cho lớp nghe * Hoạt động 4: Chơi trò chơi: 8’ * HS thực chơi HD SGK - Mình làm nghề dạy học ; Bạn làm nghề gì? - Mình làm nghề trồng rừng - Mình làm nghề thợ may * H nối tiếp trình bày Củng cố dặn dò: 3’ Làm gì để bảo vệ môi trường ? - Con và người gia đình trồng nhiều cây trên đồi trọc và không chặt phá rừng bừa bãi - Nêu nội dung bài học hôm - VN: Chuẩn bị bài sau 18 Lop2.net (18) Tiết : Kể chuyện MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I Mục tiêu : - Biết đặt tên cho đoạn truyện Kể lại đoạn câu chuyện - Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét ý kiến bạn; kể tiếp lời kể bạn, - GD học sinh có hứng thú đọc và kể chuyện II Đồ dùng dạy học - Mặt nạ Chồn và Gà Rừng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy tg Hoạt động trò Ổn định 1’ - Hát 5’ Kiểm tra bài cũ - H lên kể đoạn câu chuyện “ Bông hoa niềm vui ” - H lên kể - Nhận xét – ghi điểm Bài a Ghi thiệu bài 1’ - Lắng nghe - Ghi đầu bài b Nội dung *Đặt tên cho đoạn 5’ câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV giải thích và HS học sinh đặt tên - HS đặt tên cho truyện: Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo Đoạn 2: Trí khôn chú chồn Đoạn 3: Trí khôn Gà rừng Đoạn 4: Gặp lại * Kể lại đoạn câu chuyện 20’ - Dựa vào tên các đoạn , nối tiếp kể đoạn nhóm - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm - Mỗi HS nhóm tập kể lại đoạn câu chuyện - H kể trước lớp - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét nội dung – cách diễn đạt bạn + Về nội dung : Đã đủ ý chưa? -Từng HS nêu nhận xét Kể có đúng trình tự không ? 19 Lop2.net (19) + Về cách diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ đã hợp lý chưa? Cử chỉ, điệu hợp lý chưa ? - GV nhận xét - đánh giá Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Lớp bình chọn nhóm kể hay 3’ *********************************************************** Ngày soạn : 24/1/2011 Ngày dạy : 27 / / 2011 Thứ Tiết : Toán - MỘT PHẦN HAI I Mục tiêu: Nhận biết ( hình ảnh trực quan ) " Một phần hai" : Biết viết , đọc 1/2 Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành hai phần GD học sinh yêu thích môn học vận dụng vào sống Nhắc lại theo yêu cầu giáo viên, II Đồ dùng dạy học : Các bìa : hình vuông, hình tròn, hình tam giác VBT, III Các hoạt động dạy học Hoạt động day Ôn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đọc thuộc bảng chia - GV nhận xét cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài : Một phần hai b Nội dung : * Giới thiệu phần hai : - GV cho HS quan sát hình vuông - Hình vuông chia thành phần ? tg 1’ 4’ Hoạt động học - Lớp hát tctv - HS lên đọc 1’ - HS nhắc lại đầu bài Cnđt 10’ - Hình vuông chia thành hai phần 20 Lop2.net (20) - GV : Hình vuông chia thành hai phần đó phần tô màu là đã tô màu 1/2 hình vuông - HDHS viết : 1/2 Đọc là : Một phần hai * Kết luận : Chia hình vuông thành hai hình nhau, lấy phần (Tô màu) phần hai hình vuông - Chú ý : Một phần hai còn gọi là nửa c Thực hành : Bài : Đã tô màu phần 5’ hai hình nào ? - GV cho HS quan sát và nêu - Đã tô màu phần hai hình nào ? - Nhận xét - sửa sai Bài tập 2: Hình nào có phần hai số ô vuông tô màu - GV cho HS quan sát các hình và nêu - Hình nào có phần hai số ô vuông tô màu? - HS đọc - HS đọc CN-ĐT Cnđt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình A, B ,C, D -H nêu :đã tô hình A, C, D 6’ - HS nêu yêu cầu bài - H quan sát các hình SGK - Làm bài vào : - Hình có 1/2 số ô vuông tô màu là : A , C - GV và lớp nhận xét Bài tập 3: Hình nào đã khoanh vào 1/2 số cá - Cho HS làm bài vào - Nhận xét - sửa sai Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm bài tập vào VBT 5’ - HS quan sát - Làm bài vào - Hình đã khoanh vào 1/2 số cá là hình b 3’ Tiết 2: Thể dục GV chuyên dạy 21 Lop2.net (21)