Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 26 - Tiết 50: Hạt trần – cây thông

3 5 0
Giáo án lớp 6 môn học Sinh học - Tuần 26 - Tiết 50: Hạt trần – cây thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề 3: Quan sát một nón đã phát triển - Yêu cầu HS quan sát 1 nón thông và tìm - Thảo luận giữa các nhóm, rút ra kết luận.. - Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn nên không thể coi như 1 ho[r]

(1)Tuần 26 Tiết 50 NS: 05/03/11 HẠT TRẦN – CÂY THÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Mô tả cây hạt trần là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp Sing sản hạt nằm lộ trên lá noãn hở Kĩ - Rèn kĩ làm việc độc lập, quan sát và làm việc theo nhóm Thái độ - HS có ý thức bảo vệ đa dạng TV II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HOC: III ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Vật mẫu: cành thông có nón - Tranh: cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động 1: Quan sát quan sinh dưỡng cây thông Mục tiêu: HS nêu đặc điểm bên ngoài thân, cành, lá Hoạt động GV - GV giới thiệu qua cây thông - Hướng dẫn HS quan sát cành lá thông sau: + Đặc điểm thân cành? Màu sắc? - Yêu cầu: nhổ cành con, quan sát cách mọc lá (chú ý vảy nhỏ gốc lá) - GV thông báo rễ to khoẻ, mọc sâu - Cho lớp thảo luận hoàn thiện kiến thức Hoạt động HS - HS làm việc theo nhóm + Từng nhóm tiến hành quan sát cành, lá thông - Ghi đặc điểm nháp - Gọi 1-2 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung Kết luận: - Rễ: to, khoẻ, mọc sâu - Thân: màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo lá rụng) - Lá: nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 trên cành con, ngắn Hoạt động 2: Cơ quan sinh sản (nón) Hoạt động GV Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực và nón cái Hoạt động HS - HS quan sát mẫu vật  đối chiếu hình 40.2 và trả lời câu hỏi Lop6.net (2) - GV thông báo: có loại nón - Yêu cầu HS: + Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? + Đặc điểm hai loại nón (số lượng, kích + Đối chiếu câu trả lời với thông tin nón đực, nón cái  tự điều thước hai loại)? chỉnh kiến thức - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực - HS quan sát kĩ sơ đồ, chú thích và trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm  rút kết luận và nón cái, trả lời câu hỏi: + Nón đực có cấu tạo nào? + Nón cái có cấu tạo nào? - GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận - HS tự làm bài tập điền bảng 1-2 em phát biểu Vấn đề 2: So sánh hoa và nón + Căn vào bảng đã hoàn chỉnh, phân biệt nón với hoa - Yêu cầu HS so sánh cấu tạo hoa và nón - Thảo luận nhóm, rút kết luận - HS thảo luận, ghi câu trả lời nháp (điền bảng 113 SGK) - Thảo luận:Nón khác hoa điểm nào? - GV bổ sung, giúp HS hoàn thiện kiến thức Vấn đề 3: Quan sát nón đã phát triển - Yêu cầu HS quan sát nón thông và tìm - Thảo luận các nhóm, rút kết luận hạt: + Hạt có đặc điểm gì? Nằm đâu? + So sánh tính chất nón với bưởi? + Tại gọi thông là cây hạt trần? Kết luận: - Cơ quan sinh sản là nón đực và nón cái + Nón đực: nhỏ, mọc thành cụm, màu vàng, có vảy (nhị) mang túi phấn chứa hạt phấn + Nón cái: lớn, mọc riêng lẻ, có vảy (noãn) mang noãn - Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn (nên không thể coi hoa) - Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) chưa có thật Hoạt động 3: Giá trị cây hạt trần Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đưa số thông tin số cây hạt trần - HS nêu các giá trị thực tiễn các cây thuộc khác cùng giá trị chúng ngành hạt trần Liên hệ: Tại phải bảo vệ đa dạng TV - HS liên hệ Kết luận: SGK Củng cố - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm cây dương xỉ - Đánh giá Dặn dò: Lop6.net (3) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài: Hạt kín Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan