Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 11 đến tiết 30

20 10 0
Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 11 đến tiết 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu HS làm thí b Tiến hành: nghiệm và điền kết quả vào chỗ trống trong -Đo trọng lượng F1 của vật bảng 14.1 -Đo lực kéo F2 ở độ nghiêng lớn HS làm thí nghiệm theo nhóm -Đo lực kéo F2[r]

(1)Vật lí Trường THCS Ngày soạn:02/11/2009 Ngày giảng:04/11/2009(6C) 06/11/2009(6A) 06/11/2009(6B) TiÕt 11 Bài 10 LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I.Môc tiªu 1.Kiến thức - Nhận biết cấu tạo lực kế ,GHĐ và ĐCNN lực kế - Sử dụng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật để tính trọng lượng vật 2.Kĩ - Sử dụng lực kế để đo lực 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác, hợp tác nhóm II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1.GV: Chuẩn bị cho nhóm HS: + Một lực kế lò xo sợi dây mảnh, nhẹ , nặng 2.HS: Ôn lại kiến Thức các phép đo lực, trọng lực III TiÕn tr×nh tiÕt d¹y 1.Kiểm tra bài cũ (5’) a C©u hái + Lực đàn hồi xuất vật nào ? Đặc điểm lực đàn hồi ? b §¸p ¸n + Lò xo,dây chun,… + Độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn * Đặt vấn đề (2’) GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ đầu bài -Làm nào để đo lực mà dây cung tác dụng vào mũi tên? HS Thảo luận và đưa các dự đoán HS Dự đoán GV khẳng định câu trả lời HS là đúng hay sai từ đó dẫn dắt HS vào bài học Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu lực kế (7’) GV Giới thiệu lực kế là dụng cụ đo lực HS Nghe phần giới thiệu Gv - 30 - Lop6.net I T×m hiÓu lùc kÕ Lùc kÕ lµ g× ? Lực kế là dụng cụ dùng để đo (2) Trường THCS Huy Tân GV Thông báo lực kế : loại lực kế, công lùc dụng đo lực kéo hay đo lực đẩy… GV Phát lực kế cho nhóm Tìm hiểu cấu tạo lực kế ? Vật lý Mô tả lực kế lò xo đơn gi¶n GV Để hiểu rõ tác dụng các phận lực kế C1: GV cho HS làm câu C1/SGK (1) -lß xo ; HS Đứng chỗ trả lời C1 (2)- kim chØ thÞ GV Nhận xét và cho HS ghi (3)- bảng chia độ HS Tr¶ lêi C2 GV NhËn xÐt vµ cho Hs ghi C2: Hođt đđng 2: Tìm hiĐu cách đo mĐt lĐc bĐng lĐc kĐ (10’) II Đo mĐt lĐc bĐng lĐc lĐc kĐ GV Hướng dẫn HS điều chỉnh kim vị trí C3: HS Thảo luận theo nhóm làm C3 (1)-vạch số HS Hai nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét (2)-lực cần đo Nhận xét (3)-phĐĐng GV Cho các nhóm thực hành đo lực nặng và SGK Vật lí 6.So sáng kết các nhóm với GV quan sát và nhận xét nhóm đo chính xác ( điều chỉnh lực kế ,cách đo ,lấy kết qủa ) GV Cho các nhóm thảo luận câu C4, C5 và trả lời C4 HS Đại diện các nhóm trả lời C5: Khi đo, cần phải cầm lực kế cho lò xo lực kế , nằm tư thẳng đứng, vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng Hoạt động 3: Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng (7’) ? III Công thức liên hệ trọng lượng Trọng lượng cân 100g và khối lượng Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 31 - (3) Vật lí Trường THCS HS ? HS GV ? HS GV bao nhiêu niutơn? 1N Khối lượng cân kg có trọng lượng là bao nhiêu N ? Khối lượng xe 45 kg có trọng lượng là bao nhiêu N Khối lượng hộp sữa 10 kg có trọng C6 lượng là bao nhiêu N 10N ; 450N ; 100N a)1N Cho HS làm câu C6: b)200g c)10N Gọi trọng lượng P ,khối lượng là m Em nào có thể cho biết liên hệ trọng Hệ thức trọng lượng và khối lượng cùng vật lượng và khối lượng ? Trả lời P= 10m Nhận xét và ghi bảng P : là trọng lượng (N) m : là khối lượng (kg) Hoạt động 4: vận dụng (8’) GV GV HS HS Yêu cầu HS nghiên cứu và làm các câu C7 và C9 vào phiếu học tập nộp Chấm điểm HS làm nhanh và HS –Giải giấy nháp HS lên bảng giải HS GV Nhận xét Nhận xét cho điểm IV Vận dụng C7: Vì trọng lượng vật luôn tỷ lệ với khối lượng nên bảng chia đợ người ta ghi khối lượng.Thực chất “cân bỏ túi”là lực kế lò xo C8: P=10m = 10x3200 = 3200N C9: P = 10m = 10 x 3200 = 32000 N Cñng cè (5’ ) GV cho HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết Gọi HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn học bài nhà ( 1’ ) + Về nhà học thuộc phần ghi chú , đặc biệt là các công thức + Cho HS nhà làm bài tập SBT và tìm hiểu bài 11 ************************************* - 32 - Lop6.net (4) Trường THCS Huy Tân Ngày soạn: 09/11/2009 Vật lý Ngày giảng: 11/11/2009 (6C) 13/11/2009 (6A,6B) TiÕt12 Bài 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG I.Môc tiªu 1.Kiến thức - Biết khối lượng riêng, trọng lượng riêng chất là gì? 2.Kĩ - Sử dụng các công thức m = D x V và P = d x V để tính khối lượng và trọng lượng vật - Sử dụng bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng các chất - Đo trọng lượng riêng chất làm cân 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác - Vận dụng vào thực tế II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1.GV: +Một lực kế có GHĐ 2.5 N +Một cân 200g có móc treo và có dây buộc +Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3 ( đường kính lớn đường kính nặng) 2.HS: Đọc trước bài III.TiÕn tr×nh tiÕt d¹y KiÓm tra bµi cò (6’) + Nêu hệ thức liên hệ trọng lượng và khối lượng cùng vật? + Làm bài tập 11.2SBT *Y/c: + P = 10m + Đáp án:D=1240 kg/m3 * Đặt vấn đề (2’) - Cho HS đọc tình đầu bài - Để cân cột đó chúng ta cần đại lượng đó là khối lượng riêng sắt nguyên chất.Vậy đaị lượng đó là gì? Nó giải vấn đề đó sao? => bài 2.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 33 - (5) Vật lí Trường THCS vật theo khối lượng riêng.(14’) I Khối lượng riêng Tính khối lượng các vật theo khối lượng riêng 1.khối lượng riêng GV Y/c HS trả lời C1 C1: HS Đứng chỗ trả lời Chọn B GV Gợi ý HS ghi lại các số liệu đã cho V = dm3  m = 7,8 kg V = m3  m = 7800 kg V = 0,9 m3  m = ? HS ? HS ? ? HS ? HS m = 7800.0,9 = 7020 kg Khối lượng riêng là gì?Đ.vÞ là gì? Khối lượng 1m3 chất gọi là khối lượng riêng Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối , kí hiệu kg/m3 Vậy cùng thể tích và đổi chất liệu cây cột , giả sử là chì thì khối lượng cây cột chì và khối lượng cây cội sắt có cùng thể tích có không? Vậy ta rút điều gì ? Vậy ta rút điều gì ? * Khối lượng riêng chất KhĐi lĐĐng riêng cĐa mĐt chĐt xác định khối lượng đĐĐc xác đinh bĐng khĐi lĐĐng đơn vị thể tích chất đó cĐa mĐt dĐn vĐ thĐ tích chĐt đó §¬n vÞ : kg/m3 Các chất khác có khối lượng riêng nh­ thÕ nµo ? Các chất khác có khối lượng riêng khác BĐng khĐi lĐĐng riêng cĐa mĐt sĐ chĐt (SGK) GV Y/c HS xem bảng khối lượng riêng số chất ? - cho HS đọc khối lượng riêng số chất bảng HS Thùc hiÖn GV Yªu cÇu HS làm câu C2 3.TÝnh khĐi lĐĐng cĐa mĐt vĐt theo khĐi lĐĐng riªng 3 ? m có kl là 2600 kg 0,5 m có kl là C2: - 34 - Lop6.net (6) Trường THCS Huy Tân Vật lý bao nhiêu? m = 0,5.2600 = 1300 kg GV Tiếp tục cho HS làm câu C3, cho HS khác C3: m = D.V nhận xét và chốt lại công thức D: khối lượng riêng(kg/m3) V: thể tích(m3) m: khối lượng (kg) Hoạt động 2: Trọng lượng riêng (8’) II Trọng lượng riêng ? Trọng lượng riêng chất là gì? HS Tr¶ lêi * Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích chất đó ? Đơn vị trọng lượng riêng là gì? Đơn vị là:Niutơn trên mét khối (N/m3) HS Tr¶ lêi GV Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u C4 HS Tr¶ lêi c©u C4 C4: Ρ d= V d: trọng lượng riêng (N/m3) P: trọng lượng(N) V: thể tích (m3) ? Mối liên hệ trọng lượng riêng và Dựa vào CT : P = 10m, ta suy ra: d khối lượng riêng là gì? HS Trả lời = 10D Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng chất (10’) III Xác định trọng lượng riêng chất GV Nêu yêu cầu câu C5 HS thảo luận cách đo trọng lượng riêng GV Nhận xét rút cách đo chung HS em lên tiến hành đo trọng lượng riêng nặng GV Quan sát ,sửa sai và đánh giá cách xác C5 : (SGK) định trọng lượng riêng em Cñng cè ( 3’ ) + GV cho HS đọc phần ghi nhớ + Cho HS đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn học bài nhà ( 2’ ) + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú + Làm câu C6,C7 và làm các bài tập SBT Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 35 - (7) Vật lí Trường THCS +Về nhà tìm hiểu cách xác định khối lượng riêng chất ************************************ - 36 - Lop6.net (8) Trường THCS Huy Tân Vật lý Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 37 - (9) Vật lí Trường THCS - 38 - Lop6.net (10) Trường THCS Huy Tân Vật lý Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 39 - (11) Vật lí Trường THCS Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày giảng:18/11/2009(6C) (6A,6B) TiÕt 13 Bài 12 THỰC HÀNH vµ kiÓm tra thùc hµnh : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I.Môc tiªu 1.Kiến thức - Biết cách xác định khối lượng riêng vât rắn 2.Kĩ - Biết cách tiến hành bài thực hành vật lý 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác - Trung thực hợp tác nghiên cứu ,vân dụng vào thực tế II ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1.GV: cân Rôbécvan có ĐCNN 10g ; bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN cm3 Cốc nước , khay đựng 2.HS: Phiếu học tập theo mẫu có sẵn ; 15 viên sỏi (to khoảng đốt ngón tai cái) đã rửa , lau khô ; giấy lau III TiÕn tr×nh tiÕt d¹y KiÓm tra bµi cò ( 5’ ) a C©u hái: + Khối lượng riêng vật là gì ? Công thức tính ? Đơn vị ? + Trọng lượng riêng vật là gì ? Công thức tính ? Đơn vị ? b иp ¸n Ρ D= (kg/m3) V Ρ d = 10 (N/m3) V mÞ 2.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Chuẩn bị thực hành (5’) Dụng cụ thí nghiệm GV Treo bảng nội quy thực hành và bảng tính điểm thực hành , HS §ọc bảng nội quy : + Ý thức kỷ luật 3đ - 40 - Lop6.net (12) Trường THCS Huy Tân Vật lý + Kết thực hành đ + Đảm bảo thời gian đ HS Dựa vào bảng ghi ,mang các dụng cụ tự theo mang đặt trên bàn (GV đã dặn trước) Các nhóm HS phân công trách nhiệm cho thành viên Thực hành theo nhóm , HS phải hoàn HS thành báo cáo thực hành riêng Kiểm tra chuẩn bị học sinh : Báo cáo thực hành , sỏi có đầy đủ , không ? GV Hoạt động Hướng dẫn học sinh thực hành (5’) GV Hướng dẫn cho HS tiến trình tiết thực 2.Tiến hành đo hành tính khối lượng riêng sỏi ? Nhắc lại cách tính khối lượng trung bình ? - Ghi báo cáo (phần 6) Hướng dẫn cho HS chia lượng sỏi thành GV phần để cân thành đợt (đánh dấu rõ ràng) Xác định GHĐ và ĐCNN cân Rôbécvan dùng để cân Khi đo thể tích sỏi tiến hành đo lần tương ứng với phần sỏi Xác định GHĐ và ĐCNN bình chia độ - Chú ý : Phải nghiêng bình sỏi trượt nhẹ xuống , tránh làm vỡ bình đo GV Hướng dẫn HS điền vào mẫu báo cáo Hoạt động : HS thực hành (18’) HS §ọc phần I: Thực hành 2.Tiến hành đo GV Yêu cầu HS dựa vào tài liệu, hướng dẫn GV tiến hành thí nghiệm và hoàn thành báo cáo GV Phát cân Rôbécvan và bình chia độ cho các nhóm Yêu cầu HS phải giữ vệ sinh chung , không để nước đổ bừa bãi GV Yêu cầu HS phải giữ vệ sinh chung , không để nước đổ bừa bãi GV Theo dõi HS thực hành , hướng dẫn HS làm đúng và đánh giá điểm các nhóm Theo dõi và hướng dẫn HS tính giá trị trung bình Khối lượng riêng sỏi HS Đo đến đâu ghi kq vào báo cáo thực hành HS Hoạt động theo nhóm : Tiến hành các bước Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 41 - (13) Vật lí Trường THCS HS HS thí nghiệm hướng dẫn GV và SGK Tính Khối lượng riêng sỏi dựa trên số liệu vừa thu qua thí nghiệm Ghi kÕt qu¶ vào néi dung báo cáo Hoạt động : Thảo luận kết thực hành (7’) GV Yêu cầu các nhóm HS báo cáo kết thực Tính khối lượng riêng sỏi : hành GV Nhận xét các kết , cho biết nhóm HS có kết đo gần đúng nhất, đồng thời GV phân tích cho HS nguyên nhân dẫn đến sai lệch mà HS còn mắc phải Cñng cè (4’) - GV đánh giá kỹ thực hành , kết thực hành và thái độ , tác phong học sinh tiết - GV đánh giá kết thực hành các nhóm HS theo thang điểm Hướng dẫn nhà (1’) - Về nhà đọc lại bài , có thể tiến hành thí nghiệm nhà với các dụng cụ có sẵn - Xem trước bài 13 : “MÁY CƠ ĐƠN GIẢN” *************************************** - 42 - Lop6.net (14) Trường THCS Huy Tân Ngày soạn: 23/11/2009 Vật lý Ngày giảng:25/11/2009(6C) (6B,6A) TiÕt 14 Bài 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I.Môc tiªu 1.Kiến thức - Biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng - Kể tên số máy đơn giản thường dùng 2.Kĩ - Bố trí và thực các thí nghiệm bài - Ứng dụng các máy đơn giản thông dụng vào sống thực tế 3.Thái độ - Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực, hợp tác nghiên cứu II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1.GV: + Mỗi nhóm : lực kế có GHĐ N , nặng N + Cả lớp : Các hình vẽ lớn 13.1 ; 13.2 ; 13.4 ; 13.5 ; 13.5 và bảng 13.1 2.HS: Häc bµi vµ ®ọc trước bài III TiÕn tr×nh bµi d¹y KiÓm tra bµi cò ( 5’ ) a C©u hái: Trọng lực là gì ? Trọng lượng vật là gì ? b иp ¸n.: - Là lực hút Trái Đất - Lực t/d lên vật gọi là trọng lượng vật đó * Đặt vấn đề (3’) + GV: Treo hình 13.1 + HS: Đọc tình SGK + GV: Gọi HS nêu lên cách giải Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Kéo vật lên theo phương thẳng đứng (14’) I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng : GV Trước hết chúng ta hãy nghiên cứu phương án giải thông thường đó là kéo vật lên theo phương thẳng đứng hình 13.2 (Treo hình 13.2 lên bảng) ? Liệu dùng dây kéo ống bêtông lên theo phương thẳng đứng hình 13.2 thì lực kéo có nhỏ trọng lượng vật không ? Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 43 - (15) Vật lí Trường THCS Vài HS dự đoán HS Cho HS làm thí nghiệm khẳng định ý kiến GV –Phát dụng cụ cho Hs HS Thí nghiệm theo nhóm GV Theo dõi nhắc nhở,hướng dẫn HS HS Đại diện trả lời vào bảng và C1 GV Nhận xét HS Trả lời C2 ? Rút kl gì? Trả lời HS Trả lời C2 ? Rút kÕt luËn gì? HS Trả lời ? C1: -Lực kéo vật lên (hoặc lớn hơn) trọng lượng vật 2.Rút kết luận C2 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít trọng lượng vật C3: Từ thực tế sống , các em hãy cho biết khó khăn cách kéo này.? HS Trọng lượng vật lớn mà sức tay người có hạn,phải tập trung nhiều tư thế,không lợi dụng trọng lượng thể GV Để khắc phục khó khăn này , từ lâu người đã nghĩ các máy đơn giản … Hoạt động : Giới thiệu số máy đơn giản (6’) II Các máy đơn giản GV Gọi HS đọc phần II./ Các máy đơn giản ? Kể tên số loại máy đơn giản thường dùng thực tế? HS Mặt phẳng nghiêng , ròng rọc, đòn bẩy * Các loại máy đơn giản GV N.xét câu trả lời HS thường dùng là : Mặt phẳng Sau đó treo các hình 13.4 ; 13.5 ; 13.6 để nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc giới thiệu các máy đơn giản ? Hãy nêu số dụng cụ có sử dụng các loại máy đơn giản HS Cái kéo , ròng rọc , cây xà beng , cái kìm GV Có thể đưa thêm số ứng dụng máy đơn giản thực tế sống : xây kim tự tháp Ai Cập , dùng muỗng cạy hộp sữa … Hoạt động Vận dụng (10’) III.VËn dông GV Cho HS thảo luận nhóm theo bàn,để trả lời C4 : a) dÔ dµng - 44 - Lop6.net (16) Trường THCS Huy Tân C4,C5,C5,C6 HS Từng HS đứng chỗ trả lời GV NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña HS Vật lý b) máy đơn giản C5: Tổng lực kéo người lµ 400N x = 1600N < trọng lượng ống bê tông (2000N)  Ống bêtông không lên C6 : Tuỳ HS VD: - Ròng rọc kéo cột cờ,kéo nước - Mặt phẳng nghiêng bao ngô từ trên thùng ôtô xuống Cñng cè ( 6’ ) -Gv treo bảng phụ BT -HS thảo luận trả lời Để kéo ống bêtông hình 13.1 Giả sử ống bêtông nặng 150kg và người kéo thì người phải dùng lực kéo ít là bao nhiêu : A 375 N B 1500 N B 300 N D 500 N 2.Trong các trường hợp sau , trường hợp nào dùng máy đơn giản : A Dùng cần kéo nước B Dùng tay xách xô nước C Dùng kéo cắt giấy D Tấm ván nghiêng đưa hàng lên xe ôtô 4.Hướng dẫn học nhà ( 1’) - Về nhà học thuộc bài - Làm các bài tập 13.1 ; 13.2 ; 13.3 và khuyến khích làm bài 13.4* ********************************* Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 45 - (17) Vật lí Trường THCS Ngày soạn: 30/11/2009 Ngày giảng: 02/12/2009.(6C) 05/12/2009.(6B) /12/2009.(6A) TiÕt 15 Bài 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG I.Môc tiªu 1.Kiến thức -Nêu các thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống và rõ lợi ích chúng -Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trường hợp 2.Kĩ -Biết sử dụng lực kế để đo lực cụ thể -Làm các thí nghiệm kiểm tra độ lớn lực kéo (phụ thuộc vào độ cao ,chiều dài mặt phẳng nghiêng) 3.Thái độ Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS 1.GV: Mỗi nhóm : +1 lực kế có GHĐ N , nặng có trọng lượng 2N , mặt phẳng nghiêng Cả lớp : +Các hình 14.1 ; 14.2 ; 14.3 và 14.4 SGK phóng lớn Bảng 14.1 ghi kết thí nghiệm 2.HS: Đọc trước bài mới, phiếu học tập III TiÕn tr×nh bµi d¹y KiÓm tra bµi cò ( 6’) + Để kéo lên theo phương thẳng đứng ta phải dùng lực nào ? + Có loại máy đơn giản thường dùng nào ? *Đ/á: - Cần phải dùng lực có cường độ ít trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc * Đặt vấn đề (4’) Gọi HS đọc câu hỏi vấn đề đầu bài GV: treo hình 14.1 lên bảng ? Hãy nêu thuận lợi cách kéo hình so với cách lên lên theo phương thẳng đứng ? HS: Lợi dụng trọng lượng thể,… ? Trong hình 14.1 người ta đã sử dụng loại máy đơn giản nào HS: Mặt phẳng nghiêng Vậy , liệu sử dụng mặt nghiêng có giúp cho họ có thể kéo ống bêtông lên không ? Bµi míi - 46 - Lop6.net (18) Trường THCS Huy Tân Vật lý Hoạt động GV và HS GV GV HS GV GV HS HS GV ? hs gv Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm thí nghiệm thu thập số liệu (13’) Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm bài 2.Thí nghiệm Gọi HS đọc phần b) a) Chuẩn bị: Tiến hành đo SGK (tự nghiên cứu) Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm , cách thực thí nghiệm và ghi vắn tắt các bước làm GV treo bảng 14.1 Yêu cầu HS làm thí b) Tiến hành: nghiệm và điền kết vào chỗ trống -Đo trọng lượng F1 vật bảng 14.1 -Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn) HS làm thí nghiệm theo nhóm -Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa) Đại diện trả lời kq -Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ) Tổng kết và ghi kết các nhóm vào bảng 14.1 trên bảng Làm cách nào để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng ? C2: Trả lời -Giảm chiều cao kê mặt p.nghiêng Nhận xét -Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng -Cả hai cách trên Hoạt động :Rút kết luận (5’) GV Yêu cầu HS quan sát kỹ bảng kết thí 3.Rút kết luận nghiệm trên bảng ? Dựa vào bảng kết để trả lời vấn đề Làm dễ dàng mục 1) Đặt vấn đề HS Mặt phẳng càng nghiêng càng dài ít thì lực kéo vật càng nhỏ GV Điều khiển HS nhận xét kết các bạn , thống câu trả lời Hoạt động : Vận dụng (10’) GV Cho HS làm phiếu học tập để trả lời câu III.Vận dụng hỏi SGK : C3; C4 ;C5 HS Lên bảng sửa bài C3 (Tuỳ HS) C4 HS Những HS khác nhận xét bài làm Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người càng nhỏ(đỡ mệt hơn) C5 Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 47 - (19) Vật lí Trường THCS GV KÕt luËn c) F < 500N,vì dùng ván dài thì độ ngiêng ván giảm 3.Cñng cè (6’ ) ? Vì muốn lên đỉnh núi người ta không làm đường thẳng từ chân núi mà lại làm đường quanh sườn núi ? HS:Để làm giảm độ nghiêng nên đỡ tốn lực nâng người ? Nêu ưu điểm và nhược điểm sử dụng mặt phẳng nghiêng? + Ưu ®iÓm: Làm giảm trọng lượng nâng vật + Nhược ®iÓm: Phải kéo vật quãng đường dài hơn… GV: Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết Hướng dẫn học bài nhà ( 1’ ) + Học thuộc phần ghi chú bài + Làm các bài tập 14.1 ; 14.2 ; 14.3 ; 14.4 SBT + Chuẩn bị trước bài 15 : “ĐÒN BẨY” ***************************************** - 48 - Lop6.net (20) Trường THCS Huy Tân Vật lý Ngày soạn: 06/12/2009 Ngày giảng: 09/12/2009.(6C) 11/12 /2009(6B) /12 /2009(6A) TiÕt 16 ÔN TẬP I.Môc tiªu 1.Kiến thức - Ôn tập , củng cố các kiến thức trọng tâm chương I : CƠ HỌC (trừ bài 16: “Ròng Rọc”) - Hệ thống hoá các kiến thức chương I nhằm chuẩn bị thi HK I 2.Kĩ - Luyện tập cách vận dụng kiến thức học vào sống 3.Thái độ - Nghiêm túc,cẩn thận,chính xác, trung thực hợp tác nghiên cứu II.ChuÈn bÞ 1.GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi 2.HS:Ôn lại toàn kến thức đã học III.TiÕn tr×nh tiÕt d¹y 1.KiÓm tra bµi cò.( 6’ ) a.C©u hái: -Hãy nêu yếu tố đòn bẩy ? -Hãy nêu dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy ? -Muốn cho lực tác dụng sử dụng đòn bẩy giảm thì ta phải làm gì ? b.§¸p ¸n: - Điểm tựa là O; Điểm tác dụng lực F1 là O1; Điểm tác dụng lực F2 là O2 -Cái nhổ đinh,cân đòn,đòn gánh -Ta tăng k/c từ điểm đặt lực tới điểm tựa 2.Bµi míi Hoạt động GV và HS Nội dung ghi bảng Hoạt động : Ôn tập các kiến thức đo lường (8’) ? - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước I Lý thuyết : (SGK) Việt Nam là gì ? HS - Mét (đơn vị : m ) ? - Người ta dùng dụng cụ gì để đo độ 1.Đo lường HS dài ? ? - Dùng thước - Để đo độ dài chính xác phải chú ý HS điều gì ? + Ước lượng độ dài để chọn thước đo thích hợp Gi¸o viªn Lop6.net : NguyÔn ViÖt TiÖp - 49 - (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan