hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi và sự hiểu biết Biết lạ, biết quen, biết nói - Các em hàng năm cũng lớn hơn, học được[r]
(1)Tuần Soạn : ngày tháng năm 2012 Giảng : Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Tiết Chào cờ Tiết Toán Tiết 5: Luyện tập I.MỤC TIÊU: - HS biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác Ghép hình đã biết thành hình khác - Làm bài , II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác, que tính III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét , ghi điểm - HS cài hình vuông, hình tròn, hình tam Bài mới: giác a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: Bài 1: GV nêu yêu cầu Hỏi: Trong bài gồm có hình gì? (hình vuông, hình tròn, hình tam giác) -Yêu cầu HS dùng bút màu để tô Lưu ý: hình giống tô màu Bài 2: Thực hành ghép hình -GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS ghép hình -HS dùng hình vuông và hình tam giác (a) để ghép hình - GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng - HS dùng hình vuông và hình tam giác tập ghép hình (a), (b) *Trò chơi: HS thi ghép hình, em nào ghép đúng và nhanh các hình GV yêu cầu là thắng -HS thực hành ghép hình, xếp hình Lop1.net 11 (2) -Tìm đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài, chuẩn bị các số 1,2,3 để học bài sau Tiết + Tiếng việt Bài 4: Dấu (?), dấu (.) I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết các dấu (?),( ), đọc tiếng bẻ, bẹ Biết các dấu (?), (.) các tiếng đồ vật, vật - trả lời , câu hỏi đơn giản các tranh SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ chữ ghép, tranh SGK, mẫu ?; III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV 1.ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Dấu (/), bé 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: - Dấu hỏi: +Các tranh này vẽ ai? vẽ cái gì? (giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ) + Các tiếng đó giống chỗ nào? - Cho HS phát âm các tiếng có dấu thanh? - GV nói tên dấu này là dấu hỏi HS đọc lại dấu hỏi -Dấu nặng: Tương tự rút dấu (.) HS đọc lại b.Dạy dấu thanh: -GV viết bảng: ? GV viết lại HS tô lại -So sánh xem giống vật gì? (móc câu, nét móc xuôi) -Dấu chấm là dấu nặng, ghép chữ và phát âm + thêm dấu ? vào be ta tiếng gì? (bẻ) -Ghép tiếng bẻ SGK HS thảo luận trả lời dấu hỏi tiếng bẻ đặt trên âm nào? -Chỉnh sửa lỗi phát âm -Thảo luận nhóm để tìm các vật Lop1.net Hoạt động HS - Gọi 2,3 em lên dấu (/) các tiếng, từ: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - (dấu ?) - HS nhận diện, - HS phát âm (cá nhân, bàn, tổ) 12 (3) tiếng: bẻ +Dấu nặng: Khi thêm dấu nặng vào be ta tiếng gì? bẹ Dấu nặng đặt đâu? Duy có dấu nặng đặt chữ - Sửa lỗi HS phát âm sai +Hướng dẫn viết dấu Thanh hỏi: Độ cao 0,5 li Điểm đặt bút từ dòng kẻ ngang trên chút lượn cong lên đường kẻ ngang trên sang phải chạm đường kẻ ngang dừng bút -Hướng dẫn HS viết: bẻ, bẹ -Nhận xét, sửa sai Tiết c.Luyện đọc: HS phát âm tiếng bẻ, bẹ trên lớp Mở SGK (10) đọc cá nhân, đồng *Luyện viết: HS tập tô: bẻ, bẹ tập viết Hướng dấn các em mở vở, để vở, cách ngồi viết, điểm đặt bút, dừng bút Chấm bài, nhận xét *Luyện nói: Động tác bẻ -Quan sát tranh em thấy gì? -Các tranh này có gì giống nhau? -Có gì khác nhau? -Em thích tranh nào? vì sao? *Phát triển lời nói: -Trước đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không? -Có giúp em việc đó? -Em có chia quà cho người không hay em ăn mình? -Nhà em có trồng ngô không? bẻ và thu ngô dồng về? -Tiếng bẻ còn dùng đâu (bẻ gãy, bẻ gập) -Em hãy đọc tên bài này? (bẻ) Củng cố và dăn dò - GV bảng SGK cho HS đọc -Tìm tiếng có dấu (?) và dấu (.) Viết bẻ, bẹ trên bảng Lop1.net - HS phát âm: bẹ -Tô dấu hỏi trên không -Viết bảng - Nhóm đôi 13 (4) So¹n : ngµy th¸ng n¨m 2012 Gi¶ng : ChiÒu thø ba ngµy 11 th¸ng n¨m 2012 TiÕt Tự nhiên và xã hội Bài 2: Chúng ta lớn I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết: - Sự lớn lên các em thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết - So sánh lớn lên thân với các bạn cùng lớp - Ý thức lớn lên người là không hoàn toàn nhau: Có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo đó là chuyện bình thường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: các hình vẽ sách giáo khoa, sách giáo khoa, giáo án - Học sinh: sách giáo khoa, bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoat động GV ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Hỏi: thể chúng ta gồm máy phần: - Giáo viên nhận xét, xếp loại Bài mới: a Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm, chơi vật tay Hỏi: Ai thắng giơ tay? - Các em có cùng độ tuổi, có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm giúp các em hiểu điều đó - Giáo viên ghi đầu bài HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa: * Mục tiêu: Học sinh biết sức lớn các em thể chiều cao, cân nặng và hiểu biết * Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi, nói với gì quan sát hình - Gọi các cặp học sinh lên trước lớp nói điều mình quan sát *Giáo viên kết luận: - Các em sau đời lớn lên hàng ngày, Lop1.net Hoat động HS - Cơ thể chúng ta gồm phần: Đầu, mình, chân tay - Học sinh chơi vật tay - Học sinh nhắc lại đầu bài - Học sinh quan sát và nói nội dung điều quan sát hình - Gọi vài nhóm lên bảng trình bày trước lớp - Gọi các nhóm khác bổ sung 14 (5) hàng tháng cân nặng, chiều cao, các hoạt động vận động ( Biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi) và hiểu biết ( Biết lạ, biết quen, biết nói) - Các em hàng năm lớn hơn, học nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển HĐ2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: - So sánh lớn lên thân với các bạn lớp - Thấy lớn lên người là không nhau, có người nhanh hơn, có người chậm * Cách tiến hành: - học sinh đứng đo cao thấp, bạn quan - Giáo viên cho học sinh áp sát vào sát xem cao hơn, thấp - học sinh quan sát bạn mình, thực hành xem để đo xem cao hơn, thấp - Cũng tương tự cho các em so xem tay dài gầy, béo hơn, vòng ngực, vòng đầu to - Hỏi: Qua kết thực hành, chúng ta - Lớn lên không giống nhau, có bạn to hơn, tuổi nhau, có lớn lên giống có bạn thấp không? - Hỏi: Điều đó có gì đáng lo không? - Không có gì đáng lo Giáo viên kết luận: Sự lớn lên thể các em có thể giống và không giống Các em cần ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau nhanh lớn Củng cố, dặn dò - Giáo viên tổng kết bài - Giáo viên nhận xét học TiÕt M× thuËt (Ôn): Vẽ nét thẳng A- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Nhận biết các loại nét thẳng 2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ nét thẳng - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ theo ý thích mình B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV chuẩn bị: - Một số hình vẽ có các nét thẳng - Một số bài vẽ minh hoạ 2- HS chuẩn bị : - Vở tập vẽ - Bút chì đen, chì màu và bút dọc, sáp màu Lop1.net 15 (6) C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I- Kiểm tra bài cũ - KT tập vẽ và đồ dùng cho học - Nêu NX sau KT II- Bài ôn 1- Giới thiệu nét thẳng: - HS xem tranh minh hoạ + Tranh vẽ gì ? + Gồm có nét thẳng nào - HS lấy vở, bút màu cho GVKT 2- Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng - GV HD kết hợp vẽ màu + Nét thẳng ngang: kéo từ trái sang phải + Nét thẳng, nghiêng: Vẽ từ trên xuống + Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét từ trên xuống và từ lên - Chỉ vào hình b và hỏi ? + Hình b vẽ gì nét nào ? - Dùng nét thẳng, nét nghiêng, nét ngang có thể vẽ nhiều hình như: Hình núi, hình cây, hình vuông, nước 3- Học sinh thực hành: - Cho HS tự vẽ tranh theo ý thức vào phần giấy bên phải tập vẽ - HD HS tự tìm cách vẽ khác nhau: + Vẽ nhà và hàng rào + Vẽ thuyền và vẽ núi + Vẽ cây, nhà - Gợi ý cho HS vẽ màu theo ý thích vào các hình - Lưu ý HS: Vẽ tay không dùng thước cần vẽ nắt thẳng có thể dùng nét cong để tạo hình - GV theo dõi, uốn nắn, động viên, khích lệ HS 4- Trưng bày hình vẽ: - Cho HS xem số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để HS tự đánh giá - GV tổng kết, đánh giá 5- Củng cố - Dặn dò: - NX sẹ chuẩn bị, tinh thần học tập và kết Lop1.net - HS quan sát tranh - Tranh vẽ các nét thẳng + Nét thẳng ngang + Nét thẳng nghiêng + Nét thẳng đứng + Nét gấp khúc - HS chú ý theo dõi - Hình núi, vẽ theo nét gấp khúc - Hình nước, vẽ theo nét ngang - Hb vẽ cây nét đứng, nét nghiêng - Vẽ đất: nét ngang - HS tự làm bài + Tìm hình cần vẽ + Cách vẽ nét, vẽ thêm hình + Vẽ màu - HS vẽ xong có thể vẽ thêm các hình ảnh khác như: mây, trời cho sinh động - HS vẽ màu vào hình - HS nêu NX mình tranh 16 (7) bài vẽ Tiết Tiếng việt (Ôn): Dấu ( ), dấu (~) I.MỤC TIÊU: Củng cố đọc và viết dấu (\), dấu () và các tiếng bè, bẽ Làm đúng bài tập TV II.CHUẨN BỊ: GV viết sẵn các tiếng có dấu (\), dấu () HS chuẩn bị bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài dấu (?) và dấu(.); Bài ôn a Đọc SGK -HS mở SGK (8) GV đọc mẫu, - HS quan sát b Viết -HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm, tổ, lớp Mở bài tập -Đọc đồng thanh: lần - HDHS quan sát tranh để nối đúng đồ vật, vật, người vào dấu (\): gà, dừa, thuyền dấu (): rễ, đỗ - Tô đúng: bè, bẽ - Khi HS làm xong bài tập cho các em đọc lại để hiểu và tiện kiểm tra c.Viết ôli: - HS viết dòng: bè, bẽ - HS viết xong: GV chấm bài, nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở các em viết bài trên bảng con, đọc kĩ bài SGK Soạn : ngày 11 tháng năm 2012 Giảng: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Tiết + Tiếng việt Bài 7: ê - v I.MỤC TIÊU: - HS đọc viết ê,- v, bê-ve Đọc từ và các câu ứng dụng : bé vẽ bê - Luyện nói tự nhiên - câu theo chủ đề: bế bé Lop1.net 17 (8) - Học sinh khá giỏi nhận biết nghĩa số từ thông tranh minh hoạ - Viết đủ số dòng tập viết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ chữ ghép, mẫu chữ ê - v - Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoat động GV ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - HS viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Một số em đọc từ: be bé 3.Bài mới: - Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Tranh vẽ gì? - Con gì đậu trên thân cây? - Trong tiếng bè chữ nào đã học? - Tiếng ve chữ nào đã học? - Học chữ và âm còn lại - GV ghi bảng: ê - v a).Dạy chữ ghi âm: - Âm ê: giống chữ nào đã học? có điểm gì khác? - Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm ê, GV chỉnh sửa cho các em - GV ghi bê, đọc bê b)Hướng dẫn viết: - Chữ ê khung ôli - Quy trình: viết giống e thêm dấu mũ - Kết hợp viết: bê - Âm v: gồm nét móc đầu và nét thắt nhỏ - So sánh b-v: giống nét thắt, khác v không có nét khuyết trên Hoat động HS - HS : bê - ve - b- e -ê-v - HS đọc: ê - bê, v - e - dấu (^) - HS nhì bảng phát âm -HS nêu vị trí tiếng bê ĐV: bờ-ê-bê -HS viết bảng con: ê-v, bê-ve -Đọc lại -Đọc tiếng, từ ứng dụng Tiết 4.Luyện tập - HS phát âm tiếng ê - bê, v - e trên *Luyện đọc: bảng lớp, SGK - Đọc tiếng, từ ứng dụng, thảo luận tranh - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS *Luyện viết: - GV quan sát hướng dẫn các em cầm bút sai, - HS tập viết: ê - bê, v - e tập viết ngồi sai tư *Luyện nói: HS đọc bài: bế bé Lop1.net 18 (9) Hỏi: bế em bé ? - Nhiều cá nhân luyện nói - Em bé vui hy buồn, sao? - Mẹ thường làm gì bế em bé ? - Còn em bé thường hay nũng nịu mẹ nào ? - Mẹ vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì để mẹ vui ? 5.Củng cố, dặn dò: Viết lại chữ: ê - v, bê- ve TiÕt Âm nhạc - Giáo viên chuyên dạy Tiết Toán Tiết :Các số 1, 2, 3, 4, I.MỤC TIÊU: - Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1, , ,4 ,5 đồ vật - Đọc, viết, đếm từ 1-5, từ 5-1 thứ tự các số ,2 , ,4 ,5 - Làm các bài tập , , II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng học toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoat động GV Hoat động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Bảng con: , , Bài mới: a Giới thiệu số 4,5 Bước 1: HDHS quan sát tranh SGK (14) + Có bạn? -HS trả lời: có bạn + Có cái kèn? có cái kèn + Có chấm tròn? có chấm tròn - Hướng dẫn viết số 4: gồm nét thắt và nét sổ thẳng 4 - GV nhận xét, sửa sai - HS cài số Bước 2: Giới thiệu số tương tự - Viết bảng số - Viết mẫu - GV nhận xét 5 - HS cài số - Viết bảng số - Ghi dãy số tự nhiên từ 15 Lop1.net 19 (10) b Thực hành làm bài tập - Thực hành viết số 1, 2, 3, 4, Bài 1: Viết số 4,5 theo mẫu Bài 2: Nhận biết số lượng và ghi số tương ứng Bài 3: Trò chơi: Nối đúng đồ vật tương ứng 3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại: 5 và ngược lại - Thi viết đẹp số 4, Soạn : Ngày 12 tháng năm 2012 Giảng : Chiều thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Tiết Toán (Ôn): Các số 1, 2, 3, 4, I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS đọc, viết đúng các số từ 1-5, từ 5-1 - Nhận biết thứ tự các số xuôi, ngược các sô, làm đúng bài tập (10) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ thực hành toán, bài tập toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - em viết từ 1-5, từ 5-1 Bài ôn: a HS dùng thực hành toán - cài nhanh các số tự nhiên từ 1-5, 5-1 và đọc lại b Làm bài tập Bài 1: Viết số , - Mỗi số viết dòng theo mẫu (GV quan sát - HS nêu yêu cầu kiểm tra) Bài 2: số ? Điền số thích hợp vào ô trống theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé phạm vi - HS nêu yêu cầu Điền xong cho các em đọc lại Bài 3: số ? - HS đếm đồ vật điền số Bài 4: Nối theo mẫu - Nối bóng vào chấm, nối vào số - Nối bông hoa vào chấm, nối vào số 3.Củng cố: - Chấm số bài, nhận xét Lop1.net 20 (11) - Tập viết các số 1,2,3,4,5 vào nhà Tiết Tập viết: e , b , bé I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Củng cố kĩ viết chữ cái : e, b,; tiếng: be 2.Kĩ : Tập viết kĩ nối chữ cái b với e Kĩ viết các dấu theo qui trình viết liền mạch 3.Thái độ : Thực tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để đúng tư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: -Mẫu chữ e, b khung chữ -Viết bảng lớp nội dung bài -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng III.HOAT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Em đã viết nét gì ? - GV đọc nét để HS viết vào bảng - Nhận xét Tập viết 3.Bài a Giới thiệu e ,b ,be b Quan sát chữ mẫu và viết bảng con: “chữ : e, b; tiếng : bé” HS quan saùt + Mục tiêu: Củng cố kĩ viết chữ e, b; tieáng beù +Caùch tieán haønh : c.Hướng dẫn viết chữ : e, b - GV đưa chữ mẫu : e - Đọc chữ: e -Phân tích cấu tạo chữ e? HS đọc và phân tích -Vieát maãu : e HS vieát baûng con: e -GV đưa chữ mẫu: b - Đọc chữ: b HS quan saùt -Phân tích cấu tạo chữ b? HS đọc và phân tích -Vieát maãu : b HS vieát baûng con: b d Hướng dẫn viết từ ứng dụng: bé - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giảng từ HS đọc - Nêu độ cao các chữ ? Lop1.net 21 (12) - Caùch ñaët daáu ? -Vieát maãu: beù HS neâu Thực hành +Mục tiêu: HS thực hành viết vào Tập vieát - HS vieát baûng con: beù + Viết đúng đẹp chữ e, b; tiếng :bé + Caùch tieán haønh : + Neâu yeâu caàu baøi vieát? - Cho xem mẫu - HS viết vào Tập viết - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để - GV vieát maãu - HS viết - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS yeáu , keùm - Chấm bài HS đã viết Cuûng coá , daën doø -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi vieát -Dặn dò: Về luyện viết nhà - Chuẩn bị : Bảng con, tập viết để học tốt tiết sau Tiết Thể dục (Ôn): Trò chơi - Đội hình đội ngũ I MỤC TIÊU: Biết tên và cách chơi trò chơi “diệt các vật có hại” -Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi mức độ đúng và tương đối chủ động -Biết vận dụng để tự chơi, tự tập ngoaig trường và khu phố II.CHUẨN BỊ: -HS tập hợp hàng dọc sau đó quay thành hàng ngang, cho hàng quay mặt vào nhau, các em có thể đứng ngồi xổm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: Bài ôn: a.Cách chơi: -GV giải thích và yêu cầu HS tìm vật có ích, có hại sau đó bắt đầu chơi -Khi GV gọi tên các vật có ích: trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, dê chó thì tất HS im lặng Nếu em nào hô “diệt” là bị phạt phải Lop1.net Hoạt động HS - nghe và QS 22 (13) nhảy lò cò vòng xung quanh các bạn - Chơi thử -Khi GV gọi tên các vật có hại: Ruồi, muỗi, chuột, dán, kiến, mối thì lớp hô to “diệt” và tay giả làm động tác đập ruồi, muỗi b.Ôn đội hình đội ngũ IV.Phần kết thúc: -HS dồn hàng , GV nhận xét chơi - Nêu lại nội dung vừa ôn -Khen ngợi các em làm đúng, nhắc nhở các em làm sai - Dặn dò: Về nhà tập chơi lại với các bạn nơi nhà mình Lop1.net 23 (14)