Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích.. Đơn vị lít.[r]
(1)TUẦN Thø hai Ngày soạn : Ngày giảng: /10 /2011 /10 /2011 TiÕt : Chµo cê _ Tiết 1: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 1) I Mục đích - Yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm đọc; đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài)tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút) Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn(hoặc bài)thơ đã học - Kết hợp kiểm tra kỹ đọc, hiểu: Học sinh trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc - Bước đầu thuộc bảng chữ cái(BT2) Nhận biết và tìm số từ vật (BT3; BT4) -Từ ngữ và câu ngắn -Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài chọn bài tập đọc sau đó chuẩn bị - học sinh lên đọc bài phút - Học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời - Nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Cho học sinh ôn lại bảng chữ cái - Học sinh đọc bảng chữ cái CN-ĐT Bài 2: Xếp các từ ngoặc đơn vào bảng: - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào Líp - ¢u §µo Lop2.net (2) Chỉ Chỉ đồ Chỉ Chỉ cây người vật vật cối Bạn bè Bàn Thỏ Chuối Hùng Xe đạp mèo xoài - h/s lên bảng làm bài - GV n/x, đánh giá - Cả lớp n/x, bổ sung *Nhắc lại/nhiều h/s Bài 3: Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng - Tìm thêm từ có thể xếp vào trên bảng - Cho học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào vở: - Gọi vài học sinh lên bảng làm bài + Chỉ người: Học sinh, thầy giáo, ông, bà, chú,… + Chỉ đồ vật: Ghế, tủ, giường, ô tô, … + Chỉ vật: Gà, bò, trâu, ngựa, dê, gà, vịt,… + Chỉ cây cối: Cam, mít, na, chanh, quýt, bưởi, … - Giáo viên và lớp nhận xét - Đọc CN - ĐT Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - HS nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 2) I Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc(như Tiết 1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT2) - Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3) -Từ ngữ và câu ngắn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập a) Kiểm tra đọc: Học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó chuẩn bị - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài Líp - ¢u §µo Lop2.net (3) phút - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời - Nhận xét b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Đặt câu theo mẫu: - học sinh lên đọc bài - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh đặt câu theo mẫu - Một học sinh khá giỏi đặt câu - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh tự làm Ai(cái gì,con Là gì ? gì): M: Bạn Lan Là học sinh giỏi Chú Nam Là nông dân Bố em Là bác sĩ Em trai em Là học sinh mẫu giáo *Nhắc lại câu ngắn/nhiều h/s - Học sinh mở mục lục sách tìm tuần 7, Bài 3: Ghi lại tên riêng các nhân vật ghi lại tên các n/v bài bài tập đọc đã học tuần và tập đọc đã học theo thứ tự bảng chữ tuần theo đúng thứ tự bảng chữ cái cái - Cho học sinh làm bài vào - Học sinh xếp: An, Dũng, Khánh, - Gọi vài học sinh lên bảng làm bài Minh, Nam - HS chữa bài vào - Đọc ĐT - Giáo viên và lớp nhận xét Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau _ Tiết 4: Toán LÍT (sgk - tr.41, 42) I Mục tiêu: - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu…Bước đầu làm quen với biểu tượng dung tích - Biết ca lít, chai lít Biết lít là đơn vị đo dung tích Biết đọc, viết tên và ký hiệu lít - Biết thực tính cộng, trừ và các số đo theo đơn vị lít Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít - Làm các BT1, 2(cột 1, 2) ; BT4 Líp - ¢u §µo Lop2.net (4) -Đơn vị đo và câu lời giải -BT2(cột 3) ; BT3 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Ca lít, chai lít, cốc, bình nước - Học sinh: Bảng phụ Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài / 40 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích - Giáo viên lấy cái cốc to nhỏ, rót - Học sinh quan sát giáo viên rót nước đầy nước vào cốc và hỏi: vào cốc và trả lời: + Cốc nào chứa nhiều nước hơn? - Cốc to + Cốc nào chứa ít nước hơn? - Cốc bé Hoạt động 2: Giới thiệu ca lít chai lít Đơn vị lít - Giáo viên giới thiệu ca lít, rót đầy ca ta - Học sinh theo dõi lít nước - Giáo viên: Để đo sức chứa cái - Học sinh đọc: lít viết tắt là l chai, cái ca, cái thùng, … ta dùng đơn vị *Nhiều h/s nhắc lại đo là lít - Lít viết tắt là: l - Giáo viên viết lên bảng: l, l, l, l, cho học sinh đọc - Học sinh đọc: Một lít, hai lít, bốn lít, sáu lít, … Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đọc, viết (theo mẫu) - Viết tên gọi đơn vị là lít, theo mẫu - Học sinh lên bảng làm Bài 2: Tính (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm (cột 1, 2) vào - Gọi số học sinh lên bảng chữa bài **Cột 9l+8l =17l 15l+5l=20l 17l-6l=11l 18l–5l=13l **2l+2l+6l = 10l 28l-4l-2 l = 22l Bài 4: Bài toán *Kết phép tính - HD tóm tắt và giải toán - HS đọc đề bài; tóm tắt và trình bày bài Tóm tắt giải vào Lần đầu : 12 l *Câu lời giải Lần sau : 15 l - h/s lên bảng; lớp làm vào Líp - ¢u §µo Lop2.net (5) Cả hai lần : … l? - GV n/x, sửa sai Hoạt động Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học bài và làm **BT3 Bài giải Cả hai lần cửa hàng bán là: 12 + 15 = 27 (lít) Đáp số: 27 lít nước mắm - Chữa bài vào _ ChiÒu , ngµy : /10/2011 TiÕt : KÓ chuyÖn ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 3) I Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Biết tìm từ hoạt động vật, người và đặt câu nói vật(BT2, BT3) -Từ ngữ và câu ngắn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu, ghi đầu bài Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập a) Kiểm tra lấy điểm đọc - HS lên bảng bốc thăm chuẩn bị - Giáo viên thực tương tự Tiết phút sau đó lên đọc bài (5h/s đọc) b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động - Học sinh đọc yêu cầu bài tập vật, người bài Làm - Học sinh làm bài vào vở: việc thật là vui (tr.16) Từ ngữ Từ ngữ hoạt động vật, người - đồng hồ -báo phút, báo - gà -gáy vang ò ó o -kêu tu hú tu hú trống - tu hú -bắt sâu bảo vệ mùa -chim màng -cành đào -nở hoa Líp - ¢u §µo Lop2.net (6) -bé -làm bài, học, quét - GV n/x, đánh giá nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ Bài 3: Dựa theo cách viết bài văn - HS lên bảng chữa bài; lớp n/x, bổ trên, hãy đặt câu nói về: sung a, Một vật *Từ ngữ và câu ngắn b, Một đồ vật c, Một loài cây(hoa) - HS nêu y/c bài tập; làm BT vào vở: + Con chó sủa gâu gâu - GV nhận xét, sửa sai + Cái còi kêu kính coong Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò + Hoa lan tỏa hương thơm - Giáo viên nhận xét học - HS đọc bài viết; n/x, bổ sung - Giáo dục - liên hệ *Nhắc lại câu đúng - Học sinh tiếp tục luyện đọc và làm bài tập Thø ba Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng : /10/2011 / 10/2011 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP(sgk - tr.43) I Mục tiêu: - Biết thực phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít; biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu,…; biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít -Đơn vị đo và kết các phép tính -BT4 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi số học sinh lên bảng làm bài / 42 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - Học sinh làm miệng lên điền kết - Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm Líp - ¢u §µo Lop2.net (7) điền kết 2l+1l=3l 35 l – 12 l = 23 l 16 l + l = 21 l 3l+2l–1l=4l 15 l – l = 10 l 16 l–4 l + 15 l =27l *Nhắc lại/nhiều h/s Bài 2: Số? - Yêu cầu học sinh làm miệng - Học sinh q/s hình vẽ và nêu: sáu lít, tám lít, ba mươi lít *Nhắc lại Bài 3: Bài toán - Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán - Học sinh làm bài vào Bài giải theo tóm tắt Số lít dầu thùng thứ hai đựng là: 16 – = 14 (lít) Đáp số: 14 lít dầu *Câu lời giải **Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh thực hành theo hướng dẫn thực hành đổ lít nước vào các cốc giáo viên xem lít nước rót cốc? Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học; giáo dục liên hệ - Học sinh nhà học bài và thực hành BT4; chuẩn bị bài sau _ Tiết 2: TËp ViÕt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 4) I Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút -Viết đúng, rõ ràng (tốc độ trên 35 chữ/15 phút) II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu; ghi đầu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập a) Kiểm tra lấy điểm đọc - Học sinh lên bảng bốc thăm Líp - ¢u §µo Lop2.net (8) - Giáo viên thực tương tự Tiết b) Hướng dẫn viết chính tả bài: Cân voi - Giáo viên đọc mẫu bài viết - Giải nghĩa từ: Sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh - Bài viết ca ngợi trí thông minh ai? chuẩn bị phút sau đó lên đọc bài - Học sinh đọc lại - Học sinh đọc phần chú giải sách giáo khoa - Ca ngợi trí thông minh Lương Thế Vinh *Nhắc lại câu trả lời - Chữ khó: Sứ thần, Trung Hoa, dắt, - Học sinh viết bảng con(vở nháp) thuyền, dấu, chìm, … - Đọc cho học sinh sinh viết vào - Học sinh viết bài vào - Soát lỗi - Tự soát lỗi - Chấm chữa Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học; giáo dục liên hệ - Học sinh tiếp tục luyện đọc và làm bài tập Tiết 4: Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 5) I Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mức độ y/c kĩ đọc Tiết - Ôn luyện và trả lời câu hỏi theo tranh(BT2) -Từ ngữ và câu ngắn -Kể lại câu chuyện theo tranh II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập a) Kiểm tra đọc - Học sinh lên đọc bài - Giáo viên thực Tiết b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi Líp - ¢u §µo Lop2.net (9) - Cho học sinh quan sát tranh để trả lời - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa + Hàng ngày, đưa Tuấn học ? + Hàng ngày mẹ đưa Tuấn học + Vì hôm mẹ không đưa Tuấn + Hôm mẹ không đưa Tuấn đến học được? trường vì mẹ bị ốm + Tuấn làm gì để giúp mẹ? + Tuấn rót nước cho mẹ uống + Tuấn đến trường cách nào? + Tuấn tự mình đến trường - Một số học sinh đọc lại các câu trả lời *Từ ngữ và câu ngắn **HD HS tổ chức câu thành bài **Dựa theo tranh và nội dung câu trả lời để kể lại câu chuyện - GV n/x, đánh giá - HS n/x, bổ sung Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Giáo dục và liên hệ - Học sinh kể cho nhà cùng nghe ChiÒu , ngµy : / 10 / 2011 TiÕt : ¢m nh¹c Häc bµi h¸t: Chóc mõng sinh nhËt Nh¹c : Anh I/ Môc tiªu: - Cung cÊp cho hs mét bµi h¸t míi - Hát đúng giai điệu và lời ca II/ ChuÈn bÞ: - Nhạc cụ gõ, đàn organ - Bảng đồ giới, tranh ảnh trẻ em nước ngoài vui chơi III/ Các bước lên lớp: 1/ ổn định lớp: KiÓm tra sÜ sè Hs b¾t h¸t mét bµi 2/ KiÓm tra bµi cò : - Gọi hs nhắc lại tên bài học tiết trước - Gäi 2-3 em lªn tr×nh bµy, h¸t bµi h¸t mµ m×nh thÝch nhÊt - Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: Mõng ngµy sinh mét ®o¸ hoa, mõng ngµy sinh mét khóc ca Mừng ngày đã sinh cho đời bông hoa sinh rực rỡ Cuộc đời em là đoá hoa, đời em là khúc ca Cuộc đời thêm tươi đẹp vì khúc ca và đoá hoa Líp - ¢u §µo Lop2.net (10) Hoạt động giáo viên Giíi thiÖu : TÊt c¶ chóng ta còng cã mét ngµy sinh nhËt, mét ngµy rÊt vui vµ ®Çy ý nghĩa, người ta hát bài Chúc mừng sinh nhật, để cùng chúc mừng nhau.Bài hát Chúc mõng sinh nhËt- nh¹c anh H«m chóng ta cïng häc nhÐ A/ Häc h¸t: - Cho hs xem bảng đồ giới để hs nhận biết vị trí nước Anh, và cho hs xem tranh thiÕu nhi Anh vui ch¬i - §µn cho hs nghe giai ®iÖu bµi h¸t - H¸t cho hs nghe 2-3 lÇn - Hướng dẫn đọc đồng lời ca, đọc nèi tiÕp theo kiÓu mãc xÝch - Hướng dẫn hs hát câu theo kiểu móc xích đến hết bài - Hs h¸t «n luyÖn theo tæ, bµn, nhãm B/ Hát kết hợp gõ đệm: - Hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, nhịp 3, tiết tấu lời ca - Gv chØ huy cho hs thùc hiÖn h¸t «n luyÖn theo nhãm ¤n luyÖn lu©n phiªn cho thuÇn thôc Gv nhËn xÐt Hoạt động họcsinh Chó ý nghe Xem bảng đồ nhận biết vị trí nước Anh Nghe giai ®iÖu Nghe h¸t Đọc lời ca đồng Häc h¸t cho thuÇn thôc Tõng bµn, tæ, nhãm h¸t «n luyÖn Hs thùc hiÖn 4/ Còng cè: - Chia lớp thành nhóm bên hát, bên gõ đệm.Sau đó ngược lại - Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶ - Gv chØ huy cho c¶ líp h¸t l¹i lÇn cuèi - Tuyên dương hs có tinh thần học tập - §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cña hs Về nhà các em học thuộc lời ca, tập hát kết hợp vài động tác phụ hoạ _ Thø t Ngµy so¹n : /10/2011 Ngµy gi¶ng : /10/2011 Tiết : Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Líp - ¢u §µo 10 Lop2.net (11) (Tiết 6) I Mục đích - Yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; mức độ y/c kĩ đọc Tiết - Biết cách nói cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình cụ thể (BT2); đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp mẩu chuyện (BT3) -Từ ngữ và câu ngắn II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng - Giáo viên cho học sinh lên bốc - Học sinh lên bốc thăm chuẩn bị thăm chọn bài chuẩn bị phút lên đọc bài - Gọi học sinh lên đọc bài - Học sinh lên đọc bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Em nói gì trường hợp nêu đây? - Học sinh suy nghĩ thực hành nói lời - Yêu cầu học sinh làm miệng cảm ơn, xin lỗi - Giáo viên ghi câu học sinh nói a) Cảm ơn bạn đã giúp mình b) Xin lỗi bạn nhé lên bảng c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn d) Cảm ơn bác cháu cố gắng - Nhận xét chung *Nhắc lại câu trả lời /nhiều h/s Bài 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống câu (sgk)? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm vào - Nhận xét cách làm đúng sai +Câu 1: dấu chấm, dấu phẩy +Câu 2: dấu phẩy Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài - Giáo dục - liên hệ - Học sinh nhà đọc bài và chuẩn bị bài _ Líp - ¢u §µo 11 Lop2.net (12) Tiết : Đạo đức ch¨m chØ häc tËp (tiÕt 1) I/ Môc tiªu bµi häc KiÕn thøc: Häc sinh hiÓu ®îc thÕ nµo lµ ch¨m chØ häc tËp? Ch¨m chØ häc tËp cã lîi Ých g×? Kỹ năng: Thực giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian học trường, học nhà Thái độ: Có thái độ, ý thức tự giác học tập II/C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc bµi -KÜ n¨ng qu¶n lý thêi gianhocj tËp cña b¶n th©n III/Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Th¶o luËn nhãm - §äng n·o IV/ §å dïng d¹y häc: - Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2, đồ dùng sắm vai, bài tập IV/ TiÕn tr×nh d¹y häc: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh H¸t ổn định tổ chức: (1’) KiÓm tra bµi cò: (3-5’) - h/s nªu - Nªu bµi häc - NhËn xÐt Bµi míi: (28’) a GT bµi: - Nh¾c l¹i - Ghi ®Çu bµi: b Néi dung: * Hoạt động 1: * Xö lý t×nh huèng - YC thảo luận nhóm đôi + Hà làm bài tập nhà bạn đến - Nªu t×nh huèng rñ ®i ch¬i nh¶y d©y - C¸c nhãm s¾m vai - Theo Hµ ph¶i lµm g× ? - NhËn xÐt – b×nh chän - Gọi đại diện nhóm trình bày CÇn cè g¾ng hoµn thµnh c«ng viÖc, - Nghe kh«ng nªn bá dë, nh thÕ míi lµ ch¨m chØ häc tËp * Hoạt động 2: *Th¶o luËn nhãm - Ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm a, m TÝch cùc häc tËp cïng b¹n bÌ - Hãy đánh dấu+ vào trước tæ biÓu hiÖn cña c¸c viÖc ch¨m chØ häc tËp b, Cè g¾ng t×m hiÓu bµi tËp ®îc giao Líp - ¢u §µo 12 Lop2.net (13) c, Tù gi¸c häc tËp mµ kh«ngcÇn nh¾c nhë CÇn ch¨m chØ häc tËp gióp chóng ta đạt kết tốt Thực tốt quyÒn ®îc häc Bè mÑ vui lßng * Hoạt động 3: ? Con đã chăm học tập chưa ? KÕt qu¶ häc tËp cña ntn - Ghi bµi häc: Cñng cè – dÆn dß: (2’) - Ch¨m chØ häc tËp sÏ gióp chóng ta đạt kết tốt thầy cô bố mÑ, b¹n bÌ yªu quý - CÇn cè g¾ng häc bµi vµ lµm bµi xong míi ®i ch¬i hoÆc lµm viÖc kh¸c - NhËn xÐt tiÕt häc d, Tù söa lçi sai sãt bµi lµm cña m×nh * Liªn hÖ thùc tÕ - HS nªu nh÷ng viÖc lµm cô thÓ - Trao đổi nhóm và liên hệ - NhËn xÐt - §äc c/n - ®t Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (sgk-tr.44) I Mục tiêu: - Biết thực phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, l; biết số hạng, tổng; biết giải bài toán với phép tính cộng - Làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm có lựa chọn -Đơn vị kg, lít; câu lời giải -BT5 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài / 43 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Líp - ¢u §µo 13 Lop2.net (14) Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập Bài 1(cột 1, 2): Tính - Giáo viên cho học sinh làm miệng - Học sinh tính nhẩm + = 11 16 + = 21 + = 15 27 + = 35 + = 13 44 + = 53 Bài 2: Số? *Nhắc lại phép tính - Giáo viên cho học sinh nhìn hình - Học sinh q/s hình vẽ, nêu kết quả: vẽ, nêu thành bài toán tính nhẩm kết 45 kilôgam, 45 lít *Nhắc lại Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - HD HS tự làm vào - Học sinh làm vào Số hạng 34 45 63 Số hạng 17 48 29 Tổng 51 93 92 - h/s lên bảng chữa bài Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt: - Học sinh trình bày bài giải vào - Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt tự Bài giải đặt đề toán trình bày bài giải Cả hai lần bán là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kilôgam *Câu lời giải **Bài 5: Khoanh vào chữ đạt trước câu trả - Học sinh nhìn vào cân và khoanh vào lời đúng: đáp án đúng (đáp án C) - Hướng dẫn học sinh quan sát trên cân đĩa thật kỹ để biết túi gạo cân nặng bao nhiêu kg ? Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học; giáo dục và liên hệ - Giao việc: Làm các BT còn lại và chuẩn bị trước bài TiÕt : Tù nhiªn – x· héi đề phòng bệnh giun I/ Môc tiªu bµi häc 1.Kiến thức: Học sinh hiểu giun đũa thường sống ruột người và số nơi thể Giun thường gây tác hại sức khoẻ Thường nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống 2.Kü n¨ng: §Ò phßng bÖnh giun cÇn thùc hiÖn ®iÌu vÖ sinh: ¡n s¹ch, uèng s¹ch, ë s¹ch 3.Thái độ: Biết cách đề phòng bệnh giun Líp - ¢u §µo 14 Lop2.net (15) II/ C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc bµi -Kĩ định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun KÜ n¨ng t phª ph¸n :Phª ph¸n nh÷ng hµnh vi ¨n uèng kh«ng s¹ch sÏ, kh«ng đảm bảo vệ sinh, gây bệnh giun -Kĩ làm chủ thân : Có trách nhiệm với thân đề phòng bệnh giun III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - §éng n·o - Th¶o luËn nhãm - §ãng vai sö lý t×nh huèng IV/ §å dïng d¹y häc - Tranh vÏ sgk V/ TiÕn tr×nh d¹y häc: H§ d¹y häc GV H§ häc cña HS H¸t 1.ổn định tổ chức: (1’) 2.KiÓm tra bµi cò: (3-5’) -Tr¶ lêi - T¹i cÇn ¨n uèng s¹ch sÏ? - NhËn xÐt- §¸nh gi¸ 3.Bµi míi: (30’) a.Giíi thiÖu bµi: - C¶ líp h¸t bµi: Bµn tay s¹ch - Ghi ®Çu bµi - Nh¾c l¹i b.Néi dung: *Hoạt động 1: * Th¶o luËn theo c©u hái - §· bao giê bÞ ®au bông hay ®i Øa - Tr¶ lêi ch¶y, Øa giun, buån n«n kh«ng - YC c¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái - Giun thường sống đâu thÓ? - YC tr×nh bµy - Giun ¨n g× mµ sèng ®îc c¬ Chèt l¹i: Giun vµ Êu trïng cã thÓ thÓ? sèng ë nh÷ng n¬i c¬ thÓ nh: - T¸c h¹i mµ giun g©y ra? Ruét, d¹ dµy, gan, phæi, m¹ch m¸u, - C¸c nhãm tr×nh bµy nhng chñ yÕu lµ ruét Giun hót c¸c chất bổ thể để sống Người - Nghe nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gÇy, xanh xao, hay mÖt mái c¬ thÓ thiếu chất dinh dưỡng, thiếu máu NÕu giun qu¸ nhiÒu g©y t¾c ruét, t¾c ống mật nguy hiểm chết người * Hoạt động - Trứng giun và giun ruột người bÞ bÖnh giun ngoµi b»ng c¸ch nµo? - YC tr×nh bµy - NhËn xÐt- KÕt luËn * Quan s¸t tranh th¶o luËn nhãm Không rửa tay sau đại Líp - ¢u §µo 15 Lop2.net (16) tiÖn, tay bÈn cÇm thøc ¨n, nguån nước bị ô nhiễm, ăn rau rửa chưa sạch, để ruồi đậu vào thức ăn… * Hoạt động3: - YC c¸c nhãm th¶o luËn KÕt luËn: §Ó ng¨n chÆn kh«ng cho trøng giun x©m nhËp vµo c¬ thÓ, chóng ta cÇn gi÷ vÖ sinh ¨n uèng, ¨n chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay trước ăn… 4.Cñng cè dÆn dß:(4’) - Cần ăn uống để để phòng bệnh giun - NX tiÕt häc - Trình bày trước lớp - Trứng giun có nhiều phân người Nếu đại tiện bừa bãi trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước theo ruåi nhÆng ®i kh¾p n¬i - Nghe * Làm nào để phòng bệnh giun - Th¶o luËn – tr×nh bµy - Nghe Thø n¨m Ngµy so¹n : Ngµy gi¶ng : / 10 /2011 / 10 /2011 TiÕt : To¸n KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I -*** -Tiết 2: LuyÖn tõ vµ c©u ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ (Tiết 7) I Mục đích - Yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc; mức độ y/c kĩ đọc Tiết - Biết cách tra mục lục sách(BT2); nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình cụ thể (BT3) -Từ ngữ và câu ngắn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài ghi đầu bài Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc - Giáo viên thực tiết - Học sinh lên bảng đọc bài Líp - ¢u §µo 16 Lop2.net (17) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Dựa theo mục lục cuối sách, hãy nói tên các bài em đã học tuần - Giáo viên cho học sinh mở sách giáo - Học sinh mở sách giáo khoa tuần khoa để tìm nêu tên các bài đã học - Một số học sinh đọc tên các bài đã học *Nhắc lại Bài 2: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị - Nhắc lại y/c BT em trường hợp hợp sgk - Yêu cầu học sinh lớp tự làm bài vào - Học sinh làm bài vào a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn cùng hát chung bài nhé c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô - Gọi số học sinh đọc bài mình vừa nêu - Giáo viên cùng lớp nhận xét *Nhắc lại/nhiều h/s Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học - Học sinh ôn bài _ Tiết 3: Chính tả KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Bài đọc hiểu) TiÕt : MÜ thuËt Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản - Vẽ tranh chân dung theo ý thích II Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh, ảnh chân dung khác - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ - Một số bài vẽ chân dung hs - Tranh chân dung sưu tầm III Các hoạt động dạy học: Líp - ¢u §µo 17 Lop2.net (18) - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng: Tranh chân dung sưu tầm - Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: * GV treo tranh chân dung - Tranh chân dung vẽ gì? - Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người, vẽ toàn thân, phần thân - Tranh chân dung nhằm diễn tả người vẽ - Tranh vẽ khuôn mặt người có - Hình khuôn mặt người có hình tròn, có hình gì? hình dài, hình vuông,… (hình trái xoan, lưỡi cày, vuông, chữ điền…) - Trên khuôn mặt người có -Trên khuôn mặt người có mắt, mũi, phần chính nào miệng, chân mày… - Mắt mũi người có giống -Mắt, mũi, miệng người không không? giống nhau, có người mắt to, mắt nhỏ, mũi to, nhỏ, miệng rộng, hẹp… - Có thể vẽ cổ, vai, phần thân, - Vẽ tranh chân dung ngoài khuôn mặt toàn thân còn có thể vẽ thêm gì nữa? - Em hãy tả khuôn mặt ông, bà, - Hs trả lời cha, mẹ, bạn bè em? * Các em vẽ quan sát vẽ theo trí nhớ 2-Hoạt động 2: Cách vẽ: - Vẽ khuôn mặt người vừa phải trên trang giấy - Vẽ cổ và vai - Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai, và các chi tiết… - Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu nền… - GV cho hs xem số bài hs vẽ 3-Hoạt động 3: Thực hành: - GV quan sát, hướng dẫn hs cách vẽ, - Hs chọn nhân vật để vẽ ( vẽ chân dung, vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm bạn trai, hay bạn gái, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) - Vẽ xong vẽ màu 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài để hs nhận xét - Hs nhận xét về: + Em có nhận xét gì các bài vẽ? + Hình vẽ + Cách xếp Líp - ¢u §µo 18 Lop2.net (19) + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương * Qua bài học này các em vẽ chân dung mà mình yêu thích + Màu sắc - Chọn bài mình thích IV Dặn dò: - Vẽ chân dung người thân (ông, bà, bố, mẹ…) - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ _ Thø s¸u Ngày soan : Ngày giảng: /10/2011 /10/2011 Tiết 2: Toán TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I Mục tiêu: - Biết tìm x các BT dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính - Biết cách tìm số hạng biết tổng và số hạng kia; biết giải BT có phép trừ - Bước đầu làm quen với ký hiệu chữ -Phép tính và câu lời giải II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Các hình vẽ sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ Vở bài tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm số hạng tổng - Cho học sinh quan sát hình vẽ sách - Học sinh quan sát và viết số thích hợp giáo khoa vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh nhận xét số hạng + = 10 = 10 – phép cộng + = 10 Líp - ¢u §µo 19 Lop2.net (20) = 10 – - Giáo viên nêu bài toán: Có tất 10 ô - Học sinh nhắc lại đề toán vuông, có số ô vuông bị che lấp và - Học sinh nêu tên gọi các thành phần ô vuông không bị che lấp Hỏi có ô phép cộng vuông bị che lấp - Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh + Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x - x là số hạng - là số hạng +Lấy x + 10 ô vuông Ta viết: x + = 10 - 10 là tổng + Muốn tìm số hạng x ta làm nào? - Ta lấy tổng trừ số hạng x + = 10 x = 10 – x =6 - Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại + Kết luận: Muốn tìm số hạng ta lấy - Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng tổng trừ số hạng thanh, cá nhân *Nhắc lại nhiều lần Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần - Học sinh làm bài lượt từ bài đến bài 3, các hình thức theo yêu cầu giáo viên khác nhau: Bảng con, miệng, vở, … Bài 1: Tìm x(theo mẫu) a, x + = - HS làm các ý b, c vào bảng ; d, e x=9-3 vào x=6 - Một số h/s lên bảng làm và chữa bài *Phép tính Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Nêu y/c và cách viết số ( Nêu cách tìm số hạng và tổng chưa biết) - HS làm vào b.con - h/s lên bảng và chữa bài Bài 3: Bài toán - Đọc đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải vào Tóm tắt Một lớp : 35 h/s Bài giải Trai : 20 h/s Lớp học đó có số học sinh gái là : Gái : ……h/s ? 35 - 20 = 15 (h/s) Đáp số : 15 học sinh *câu lời giải Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học và làm BT còn lại _ Líp - ¢u §µo 20 Lop2.net (21)