+ Hướng dẫn quan sát - phân tích tình huống dùng hoạt động ngôn ngữ có bối cảnh giao tiếp thực: * Dưới sự dẫn dắt theo định hướng bài học bằng hệ thống câu hỏi của thầy giáo và qua hội t[r]
(1)Bài CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I CÁC NGUYÊN TẮC I.1 Khái niệm nguyên tắc dạy học tiếng mẹ đẻ “nguyên tắc giảng dạy tiếng mẹ đẻ là tiền đề xác định nội dung, phương pháp và cách tổ chức hoạt động dạy học tiếng mẹ đẻ thầy giáo và học sinh” - Dựa vào qui luật quá trình thủ đắc ngôn ngữ ( acquisition ), Fêđôrenkô đề xuất nguyên tắc: (xem Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Lê A chủ biên, trang 47) - Các nguyên tắc chiến lược và nguyên tắc chiến thuật, theo Duđnhicôp: (xem Giáo trình trên trang 49) I.2 Sự chi phối các nguyên tắc dạy học quá trình tổ chức dạy học tiếng Việt nhà trường a Dựa vào các nguyên tắc dạy học tiếng cho học sinh ngữ, SGK xác định và xếp nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học tiếng mẹ đẻ cấp học, lớp học b Việc lựa chọn phương pháp dạy học để thực tiến trình lên lớp phải cho bảo đảm tốt các nguyên tắc dạy học Hơn nữa, việc sử dụng và thể phương pháp dạy học phải thực khuôn khổ nguyên tắc thì bảo đảm hiệu dạy học c Các nguyên tắc dạy học không biểu qua nội dung dạy học, phương pháp dạy học mà còn biểu qua việc lựa chọn hình thức dạy học Diễn giảng đàm thoại, đọc sách giáo khoa hay làm bài tập tiếng Việt phải lưu ý đúng mức đến vai trò giao tiếp, mục đích phát triển kĩ ngôn ngữ và rèn luyện tư I.3 Các nguyên tắc đặc thù Phương pháp dạy tiếng I.3.1 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với phát triển lực tư - Mệnh đề “ ngôn ngữ là thực tư tưởng” thể quan hệ chặt chẽ ngôn ngữ và tư Ngôn ngữ là công cụ để tư và biểu tư - Tính khái quát và hệ thống tri thức ngôn ngữ đòi hỏi các thao tác tư tương ứng - Thực hành ngôn ngữ không gắn liền với tầng bậc hình thức ngữ pháp mà còn thường xuyên rèn luyện tư nội dung ngữ nghĩa lôgic, tư biện chứng, kể tư hình ảnh - Suy cho cùng, biểu rõ rệt lực ngôn ngữ cá nhân là biểu trình độ tư thông qua sản phẩm giao tiếp mà cá nhân đó tổ chức nên Hệ lực tạo sinh văn tất yếu đồng thời với lực tiếp nhận văn Lop4.com (2) I.3.2 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp - Giao tiếp là nhu cầu tồn xã hội Lịch sử nhân loại đã trải qua giao tiếp với nhiều phương tiện khác nhau, đó, quan trọng là ngôn ngữ - Như vậy, ngôn ngữ luôn luôn tồn tai và phát triển giao tiếp và qua giao tiếp Điều này dẫn đến cách hiểu tự nhiên là dạy học ngôn ngữ phải dạy học giao tiếp - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ là trực quan sinh động hoạt động dạy và học ngôn ngữ Việc rèn luyện lực ngôn ngữ cá nhân lấy đó làm phương tiện, làm môi trường rèn luyện mình - Sản phẩm hoạt động giao tiếp, tức các ngôn là công cụ trực quan tiến trình dạy học tiếng Đồng thời, vì người học phải phấn đấu để có khả tạo khả tiếp nhận các ngôn đó giao tiếp nên chúng có tính mục đích người học Do vậy, có thể nói hoạt động giao tiếp là môi trường học tập vừa mang tính phương tiện vừa mang tính mục đích - Hướng hoạt động giao tiếp, dạy học tiếng gặp thuận lợi sau: + Là ngôn ngữ không biến hình, tiếng Việt có thể bộc lộ đặc điểm ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp các phát ngôn cụ thể Nhờ đó, người học xác lập cách rõ ràng mối liên hệ lí thuyết với thực tế sử dụng ngôn ngữ + Là sản phẩm hoạt động giao tiếp, ngôn ( nói, viết ) là chỉnh thể thống yếu tố ngôn ngữ và yếu tố phi ngôn ngữ Nói cách khác, tách yếu tố ngôn ngữ khỏi ngữ cảnh, tách tác phẩm khỏi hoàn cảnh sáng tác, người tiếp nhận không thể hiểu đúng nội dung Dạy học gắn với giao tiếp chính là gắn với đời sống tâm lí cộng đồng dân tộc, với đặc điểm xã hội - lịch sử ; đó, lời nói cá nhân vừa phù hợp với tâm lí chung vừa có cá tính chủ thể nói - Nhằm tạo thuận lợi cho việc bảo đảm nguyên tắc này, ngoài việc ứng dụng các phương pháp dạy học thích hợp, vai trò cấu trúc nội dung bài dạy sách giáo khoa có ý nghĩa quan trọng I.3.3 Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng Việt đã có học sinh - Mỗi người bình thường có thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ Bộ thói quen này bao gồm thói quen đúng và thói quen sai, bao gồm vốn từ tích cực và vốn từ tiêu cực, bao gồm kinh nghiệm và khả phân tích lẫn tính nhạy cảm ngữ Quá trình học tập tiếng mẹ đẻ nhà trường và ngoài đời là quá trình ý thức hoá thói quen đó các mặt cấu trúc ngôn ngữ, tổ chức lời nói, ý nghĩa xã hội kể kinh nghiệm dùng lời các bối cảch giao tiếp khác - Mỗi học sinh cấp học, lớp học cụ thể có trình độ tiếng Việt cụ thể cùng với thói quen tương ứng vừa nói trên Đây là đặc điểm đáng lưu ý học sinh ngữ mà người thầy dạy học tiếng mẹ đẻ có thể tận dụng là thuận lợi lớn dạy học Đặc điểm này loại Lop4.com (3) biệt khá rõ nội dung, phương pháp và hình thức dạy học tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ với dạy học ngoại ngữ + Nội dung dạy học tiếng mẹ đẻ là nội dung tích hợp nhằm rèn luyện lực sử dụng tiếng mẹ đẻ Đó là nội dung tri thức hệ thống ngôn ngữ, cách sử dụng ngôn ngữ bối cảnh xã hội - lịch sử cụ thể, đời sống tâm lí và tinh thần dân tộc, truyền thống đạo đức và vẻ đẹp nhân văn Dạy học ngoại ngữ phải vượt qua chặng đường dài có thể vươn tới tương thích trên + Nếu học ngôn ngữ thứ hai, người học cảm thấy xa lạ với yếu tố ngôn bản, từ hình thức diễn đạt đến nội dung ngữ nghĩa thì học tiếng mẹ đẻ, nội dung và hình thức ngôn quen thuộc Mục đích dạy học tiếng mẹ đẻ là làm giúp học sinh ý thức qui tắc cách nói cho phù hợp với nội dung quen thuộc trên Theo tinh thần dạy học vậy, trình độ tiếng mẹ đẻ sẵn có học sinh, đặc biệt là lực tiếp nhận nội dung ngữ nghĩa chính là phương tiện giúp học sinh học cách tổ chức hình thức diễn đạt cho nội dung đó Nói gọn lại, phương pháp dạy học, thầy giáo dạy tiếng mẹ đẻ có thể dựa vào trình độ tiếng Việt sẵn có học sinh để giúp học sinh ý thức hoá và hoàn thiện thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ mình + Do có đặc điểm riêng nội dung và phương pháp, hình thức dạy học tiếng mẹ đẻ cho học sinh ngữ không giống hình thức tổ chức dạy học ngoại ngữ Nguyên tắc hướng giao tiếp cho phép người dạy biến tiết học thành buổi thảo luận thuyết trình bài học, thành tiết mục diễn xuất với phụ đề bình luận ngôn ngữ thực hành sáng tác - Một khía cạnh cần quan tâm chú ý đến trình độ tiếng Việt đã có học sinh ngữ là tính nhạy cảm ngữ Đây là khả tiếp nhận ngữ nghĩa tiếng mẹ đẻ cùng với sắc thái nó cách gần trực cảm không qua phân tích Dựa vào lực tiếp nhận nội dung học sinh ngữ để dạy học cách tổ chức hình thức lời nói, giáo viên không thể không coi trọng tính nhạy cảm ngữ họ - Ngoài các đặc điểm chung trình độ tiếng Việt đã có học sinh đã nói trên, giáo viên còn phải khảo sát và phân lập trình độ cụ thể lớp, học sinh mình phụ trách để có kế hoạch dạy học thích hợp I.3.4 Nguyên tắc so sánh và phát triển hài hoà ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết là hai dạng tồn ngôn Chúng có đặc điểm khác và cần thiết phải phân biệt trên sở đối chiếu, so sánh để diễn đạt cho phù hợp - Tuy có đặc điểm khác vài sắc thái riêng ngôn ngữ nói có thể bổ sung cho hiệu diễn đạt ngôn ngữ viết và ngược lại Do đó, phát triển hài hoà hai loại ngôn này vừa phù hợp với yêu cầu giao tiếp xã hội vừa phù hợp với việc tăng cường hiệu diễn đạt Lop4.com (4) chúng Để có thể bảo đảm nguyên tắc này, giáo viên nên thường xuyên giúp học sinh ý thức rõ đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực lẫn chúng diễn đạt - Về vai trò thầy giáo, nguyên tắc này tuân thủ việc điều khiển tốt bài tập thực hành miệng, các tiến trình giao tiếp xây dựng bài học, trả và hướng dẫn sửa chữa bài tập viết, v.v II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH BẢN NGỮ II.1 Về khái niệm phương pháp dạy học - Nhiệm vụ chủ yếu môn Phương pháp dạy học là trả lời câu hỏi: dạy nào để đạt hiệu dạy học tốt nhất? Nội dung trả lời chính là cụ thể hoá lí thuyết ứng dụng các phương pháp dạy học II.2 Một số cách tiếp cận khác việc xây dựng hệ thống phương pháp dạy học tiếng II.2.1 Các bình diện khác phương pháp dạy học: a- điều hành quá trình giảng dạy b- theo các đường nhận thức và đặc trưng hoạt động tư c- theo các hình thức tổ chức dạy học d- theo phương thức đặc thù tiếp nhận các nội dung tri thức II.2.2 Một số tổ hợp phương pháp dạy tiếng thường nói tới II.3 Các phương pháp dạy học tiếng Việt thường dùng II.3.1 Phương pháp thông báo - giải thích - Đây là phương pháp dạy học truyền thống, còn có tên gọi là phương pháp truyền thụ (transmission) Phương pháp này đóng vai trò và có đóng góp đáng kể cho giáo dục nhiều kỉ - Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, phương pháp này trở nên bất lực trước khối lượng tri thức khổng lồ cần chuyển tải đến người học Tuy vậy, vài điều kiện cụ thể môi trường giáo dục, đối tượng giáo dục học sinh cấp tiểu học và cấp trung học sở chẳng hạn, phương pháp thông báo giải thích mang lại hiệu tốt Hiện nay, không phải đâu và có thể tiếp cận nguồn thông tin khổng lồ nhân loại Hơn nữa, có người thầy có kinh nghiệm tham khảo tài liệu, lựa chọn, tổng kết nội dung thuộc phạm vi tri thức nào đó là điều tốt, vừa tiết kiệm thời gian, vừa khắc phục tình trạng thiếu điều kiện tiếp cận thông tin người học - Để hỗ trợ cho phương pháp này, giáo viên thường dùng các công cụ trực quan bảng biểu, sơ đồ nhằm giúp người học tiếp thu kiến thức cách có hệ thống - Như đã nói trên, phương pháp này đã không còn phổ biến trước môi trường xã hội học tập đã đổi khác Giáo viên không Lop4.com (5) nên lạm dụng nhằm tránh tình trạng tạo thói quen thụ động học tập học sinh Ngay cần thiết phải vận dụng phương pháp này, cách tỏ rõ quan điểm riêng người thầy nên khác trước; không, tất yếu dẫn đến tình trạng hạn chế đáng kể khả độc lập suy nghĩ, óc sáng tạo học sinh II.3.2 Phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ - Với tư cách là phương pháp dạy học, quan sát - phân tích ngôn ngữ nhằm đến mục đích chủ yếu là giúp học sinh đúc rút tri thức ngôn ngữ và tri thức sử dụng ngôn ngữ Phương pháp này bao gồm các biện pháp phối hợp với nhau: phân tích ngữ pháp và ngữ nghĩa logic, sử dụng hệ thống câu hỏi gợi tìm, tổng hợp qui nạp bài học và thực hành củng cố - Với cách tiếp cận mục đích vậy, phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ là phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học đại, quan điểm truyền động ( transaction ) Phương pháp này xuất phát từ các đơn vị ngôn ngữ cụ thể, đặc biệt là các ngôn bản, dắt dẫn người học đến đặc điểm khái quát đến các qui luật hoạt động ngôn ngữ - Dù sử dụng biện pháp nào, quan sát - phân tích ngôn ngữ phải thực các thao tác sau: + Phân tích - phát + Phân tích - chứng minh + Phân tích - phán đoán + Phân tích - tổng hợp - Để có thể ứng dụng phương pháp này, giáo viên cần phải có kĩ phân tích ngữ pháp và ngữ nghĩa logic, phải chuẩn bị kĩ càng, tỉ mỉ hệ thống câu hỏi gợi tìm theo định hướng bài học + Về kĩ phân tích ngữ pháp và ngữ nghĩa logic + Về yêu cầu hệ thống câu hỏi gợi tìm II.3.3 Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Mô phỏng, bắt chước theo kinh nghiệm giao tiếp gắn liền với quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ người Phương pháp rèn luyện theo mẫu là cách dạy học cách có ý thức thói quen và kinh nghiệm - Đối với học sinh trung học phổ thông, phương pháp này nên ứng dụng cho dạy học tạo sinh lời nói Thầy giáo chọn và giới thiệu các mẫu hoạt động ngôn ngữ hướng dẫn học sinh phân tích để hiểu và nắm vững chế chúng; sau đó, bắt chước mẫu đó cách sáng tạo vào lời nói mình - Phương pháp rèn luyện theo mẫu có thể áp dụng theo các bước sau đây: + Cung cấp mẫu lời nói hành động lời nói + Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích mẫu theo số yêu cầu Lop4.com (6) + Học sinh mô mẫu để tạo lời nói mình + Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm II.3.4 Phương pháp giao tiếp - Giao tiếp là chức trọng yếu hoạt động ngôn ngữ Dạy học tiếng cho học sinh là nhằm giúp các em có lực tham gia vào hoạt động giao tiếp Do đó, phương pháp giao tiếp lấy giao tiếp làm phương thức dạy học vùa phù hợp với mục đích dạy học, lại vừa phù hợp với nguyên tắc trực quan dạy học Chỉ có dạy học môi trường giao tiếp, học sinh dễ dàng tiếp cận mối quan hệ lí thuyết và thực hành, cụ thể và khái quát, kiến thức cục và tổng quan hệ thống ngôn ngữ, hệ thống ngôn ngữ và hoạt động lời nói - Lấy giao tiếp làm phương thức dạy học, phương pháp giao tiếp mặc nhiên thừa nhận vai trò trung tâm người học (centered - learner ) theo quan điểm truyền động ( transaction ) giáo dục học đại Theo đó, người học là chủ thể nhận thức quá trình học tập; thầy giáo có trách nhiệm hướng dẫn, đạo, giúp đỡ người học theo phương hướng và mục đích đã định Vậy dạy học theo phương pháp giao tiếp, ta phải làm nào? + Tạo các tình dùng hoạt động ngôn ngữ có bối cảnh giao tiếp thực nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp và định hướng giao tiếp cho học sinh * bao gồm các yếu tố ngôn ngữ ngữ cảnh (context): từ, cấu trúc ngữ, cấu trúc câu, các yếu tố ngôn điệu, yếu tố tu từ, phong cách * bao gồm các yếu tố phi ngôn ngữ bối cảnh ( situation ): người nói, người nghe, không gian, thời gian, mục đích giao tiếp, ảnh hưởng lịch sử - xã hội các thành viên giao tiếp và quan hệ họ với * bao gồm đặc điểm tâm lí , đặc điểm văn hoá dân tộc qua ngôn ngữ dân tộc + Hướng dẫn quan sát - phân tích tình dùng hoạt động ngôn ngữ có bối cảnh giao tiếp thực: * Dưới dẫn dắt theo định hướng bài học hệ thống câu hỏi thầy giáo và qua hội thoại thầy - trò, trò - trò, học sinh cùng nhận thức qui tắc, qui luật hoạt động các tượng ngôn ngữ mối tương quan với các yếu tố phi ngôn ngữ đã nêu trên: nói, ( viết )? nghe ( đọc )? cái gì? hoàn cảnh nào? * Theo đó, học sinh rèn luyện các kĩ nghe, nói, đọc, viết cách xác định hướng và nhiệm vụ giao tiếp cho tình cụ thể * Có thể có nhiều hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp giao tiếp dạy học chính khoá, câu lạc ứng xử theo tình giao Lop4.com (7) tiếp, giải bài tập trắc nghiệm tình Trên đây là các phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ phổ biến và cập nhật Trong thực tế ứng dụng, tiết học có thể là tiến trình tiếp cận mục đích nhiều phương pháp, biện pháp phối hợp với Bước dạy kiến thức thường thiên sử dụng phương pháp giao tiếp và thông báo - giải thích Bước dạy bài ôn tập, thực hành củng cố thường sử dụng phương pháp rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ Tuy nhiên, không áp dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ thì làm có thể giúp học sinh nhận thức bài học theo phương pháp giao tiếp được! III Các thủ pháp thường dùng dạy học tiếng Việt III.1 Phân tích và tổng hợp - Phân tích là tách tượng nào đó thành các phận cấu thành để có thể xem xét tất các mặt nó, lí giải đặc trưng chúng và trên sở đó mà đánh giá tượng đó cách trọn vẹn Tổng hợp là thao tác tư nhằm phát các mối liên hệ các mặt, các phận tượng; trên sở đó mà hình dung chỉnh thể vật, tượng - Như vậy, phân tích và tổng hợp luôn luôn kèm với nhau, giúp người nhận thức toàn diện thực khách quan Bản chất quá trình dạy học tri thức là quá trình tư nhằm nắm tri thức đó toàn diện và chi tiết Bởi vậy, phân tích và tổng hợp trở thành thủ pháp dạy học III.2 So sánh đối chiếu So sánh đối chiếu là thao tác tư để phân biệt tượng, khái niệm với các tượng, khái niệm khác Một khái niệm ngôn ngữ, qui tắc ngôn ngữ trở thành yếu tố tâm lí học sinh các em biết đặt nó vào hệ thống các yếu tố tâm lí mình Nói cách khác, các em cần phải so sánh đối chiếu chúng với các khái niệm và qui tắc đã có mình Mặt khác, tiếng Việt là hệ thống giá trị và chất các yếu tố cấu thành nó xác định mối quan hệ với các yếu tố khác hệ thống III.3 Khái quát hoá Khi tiến hành phân tích ngôn ngữ để rút các khái niệm và qui tắc, ta cần khái quát hoá vì khái quát hoá là thao tác tư nhằm rút các đặc điểm chất nhiều tượng phân tích III.4 Qui loại và phân loại Gắn bó mật thiết với thủ pháp khái quát hoá là thủ pháp phân loại và qui loại Khi rút cái chung các kiện ngôn ngữ, học sinh đã phát khả phân chia chúng nhóm và qui loại chúng vào các nhóm riêng biệt Việc chia các tượng ngôn ngữ thành các nhóm dựa vào giống và khác chúng gọi là phân loại Tiếp đó, việc đưa các tượng ngôn ngữ vào các Lop4.com (8) nhóm thích hợp gọi là qui loại Thủ pháp phân loại và qui loại thường ứng dụng phương pháp thông báo - giải thích, phương pháp quan sát - phân tích ngôn ngữ lí thuyết III.5 Tạo tình có vấn đề Để tăng cường tính chủ động, tích cực tư duy, cần phải tạo nhu cầu nhận thức cho học sinh Nhu cầu này xuất trường hợp mà quá trình hoạt động học tập học sinh gặp phải khó khăn và trở ngại nhận thức Qua quá trình đó, các em tìm tòi, phát các tri thức Việc tạo các tình gọi là tình có vấn đề Trong dạy học, các thủ pháp này thường áp dụng nghiên cứu tài liệu Giáo viên tạo và đặt học sinh vào tình có vấn đề, cung cấp tài liệu ngôn ngữ để các em quan sát Học sinh tự quan sát, phân tích, so sánh và rút kết luận cần thiết, từ đó, phát biểu định nghĩa các khái niệm và qui tắc IV Các hình thức thể phương pháp IV.1 Hình thúc diễn giảng cần bảo đảm các yêu cầu sau: - Nội dung trình bày cần khoa học, chính xác Lí lẽ nêu có tính thuyết phục và trình bày cách hợp lí - Ngôn ngữ diễn giảng phải mẫu mực: đúng chuẩn, sáng, bảo đảm tính giáo dục Âm nhịp điệu phải vừa phải - Thái độ cử giáo viên phải mẫu mực Tuyệt đối tránh lối phô trương, sáo rỗng gắt gỏng học sinh IV.2 Hình thức đàm thoại Khi tiến hành đàm thoại, cần lưu ý số yêu cầu sau: - Học sinh phải có ý thức toàn hay phần lớn đàm thoại - Chủ đề đàm thoại phải là hệ thống vấn đề lựa chọn và xếp hợp lí nhằm hướng tới mục đích bài học - Số lượng, nội dung và tính chất phức tạp câu hỏi chủ yếu phụ thuộc vào kiến thức cần thiết, trình độ học sinh Khi học sinh không trả lời được, giáo viên cần thêm các câu hỏi phụ để gợi mở - Bảo đảm lôi học sinh tham gia vào đàm thoại IV.3 Hình thức đọc sách giáo khoa Sách giáo khoa là tài liệu học tập chủ yếu học sinh Thầy giáo và học sinh cần biết sử dụng có hiệu phương tiện học tập này IV.4 Hình thức làm bài tập tiếng Việt Bài tập tiếng Việt là đơn vị nội dung định hướng cho việc dạy học tiếng Việt Thông qua việc hướng dẫn học sinh làm bài tập và quá trình làm bài tập các em, giáo viên kiểm tra kết hoạt động dạy mình V Về vấn đề đổi phương pháp dạy học tiếng Việt - Tại phải đổi mới? Lop4.com (9) + Thích nghi với điều kiện xã hội - lịch sử thay đổi + Nội dung chương trình và sách giáo khoa thay đổi + Trên hết là cần phải cải thiện tình hình dạy và học tiếng Việt chưa tốt - Đổi theo phương hướng nào? + Quan điểm tích hợp + Sách giáo khoa Ngữ văn - Nội dung đổi cụ thể nào? + Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đã có trên ngữ liệu + Giảm lí thuyết, tăng cường thời gian thực hành cho học sinh - Quan hệ đổi và các phương pháp đã nêu nào? + Xử lí ngữ liệu theo quan điểm tích hợp vận dụng các phương pháp, biện pháp, thủ pháp dạy học là vấn đề mấu chốt Tích hợp không làm lu mờ mục đích yêu cầu riêng bài dạy thuộc phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn (tham khảo phần giới thiệu chương trình Ngữ văn THPT, phần phụ lục) Gợi ý thảo luận: Việc nêu các nguyên tắc dạy học có ý nghĩa nào các phương pháp và thủ pháp dạy học? Có ý kiến cho có nguyên tắc giao tiếp không có “cái gọi là phương pháp giao tiếp”, anh, chị nghĩ nào? Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng là gì? Phải ý nghĩa trực quan hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đóng vai trò cốt lỏi quan điểm này? (hay đây chính là chức chính ngôn ngữ?) Thử bàn quan hệ dạy học tiếng và rèn luyện, phát triển tư cho học sinh Phương pháp quan sát-phân tích ngôn ngữ và việc ứng dụng ngữ pháp tạo sinh N Chomsky vào mô hình hoá cấu trúc câu tiếng Việt; ưu, nhược điểm nó là gì? Lí thuyết hoạt động ngôn ngữ chi phối nội dung chương trình và phương pháp dạy học tiếng Việt THPT nào? Lop4.com (10)