Hình thức tổ chức lớp học cũng được thay đổi linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập của học sinh do giáo viên tổ chức, hướng dẫn và điều tiết.. Không khí lớp học linh hoạt, [r]
(1)Plrần thứ ba
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỞNG NGHIỆP LỚP 10 THPT
I KHÁI NIỆM VỂ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 K hái n iệm
T huật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy lạp “Metodos” có nghĩa đường, cách thức để đạt mục đích nh ất định Phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung Bởi vậy, phương pháp có tín h mục đích, tín h cấu trúc ln gắn liền với nội dung Người ta hành động có phương pháp có biểu tượng rõ nét vể đối tượng, hiểu ý thức mục đích định sẵn Đối tượng nào, mục đích phương pháp Khơng có phương pháp vạn văng cho đối tượng, mục đích Tuy nhiên, có phương pháp hành động đắn th ân phương pháp lại có tác dụng làm cho nội dung ngày hoàn thiện vận động vào ý thức người hàn h động Đồng thời giúp đạt mục đích ố mức độ mối chất Nói cách khác, mục đích nội dung quy định phương pháp, phương pháp có tác động ngược lại làm cho nội dung, mục đích có chất lượng cao Đó mối liên hệ có tính quy lu ật mục đích, nội dung phương pháp
Phương pháp dạy học theo phân tích ỏ trên, đường, cách thức dạy học nhằm đạt mục đích dạy học Tuy nhiên, khái niệm phương pháp dạy học vấn đề phức tạp, tra n h luận nhiều lý luận dạy học nói chung, phương pháp dạy học mơn nói riêng Để hiểu rõ khái niệm phương pháp dạy học cần phải phân tích đầy đủ dấu hiệu chất th ể định nghĩa phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học gắn liền với trìn h dạy học Đây trìn h bao gồm hai m ặt hoạt động Hoạt động dạy (của thầy) hoạt động học (của trị) Do đó, phương pháp dạy học phải phản ánh mối quan hệ qua lại hoạt động dạy hoạt động học, hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo, hoạt
động học giữ vai trị chủ động, tích cực Trong mối quan hệ qua lại có sự
tham gia th àn h phần thứ ba, nội dung dạy học với tư cách đôi tượng hoạt động (đốỉ tượng nhận thức) Như vậy, m ặt cấu trũc, trìn h dạy học bao gồm ba thành tố cd bản:
- Hệ thống khái niệm khoa học Đây nội dung dạy học, đốì tượng
(2)- Hoạt động dạy với chức truyền đạt đạo (chức năng điều khiển) - Hoạt động học với chức lĩnh hội tự điều khiển
Về dấu hiệu chất phương pháp dạy học cịn phải tín h đến dấu hiệu bên ngồi (hình thức) dấu hiệu bên (nội dung) M ặt bên phương pháp dạy học biểu ngôn ngữ, phương tiện (tranh ảnh, mơ hình, vật thật ) thao tác vật chất (trong thực hành, thực nghiệm) Lơgíc hoạt động nhận thức (tư duy) đặc điểm tính tích cực, tự lực học sinh trình chiếm lĩnh tri thức tạo nên mặt bên phương pháp Như vậy, m ặt bên phương pháp vừa biểu logic nội dung khoa học vừa biểu thao tác logic mà học sinh sử dụng để lĩnh hội nội dung khoa học Hai nhà lý luận dạy học Xcátkin Lecner đưa sơ đồ cấu trúc bên phương pháp sau:
Theo hai ông, phương pháp dạy học hệ thống hoạt động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh, nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tri thức
Trong “Phương pháp dạy học đại học - 1987” Nguyễn Ngọc Quang nêu “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò đạo thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cách tự giác, tích cực, tự lực, phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành th ế giới quan vật khoa học đạo đức cách mạng”
Hiện nay, tính phong phú, tính đa dạng khái niệm phương pháp dạy học nên chưa có định nghĩa vể khái niệm người thừa nhận Tuy nhiên, hiểu nét chất khái niệm này, cách thức hoạt động thầy, cách thức hoạt động trò chế phối hợp hai hoạt động tác động vào nội dung học tập nhằm đạt mục đích dạy học
Trong dạy học khơng có, khơng thể có phương pháp dạy học vạn Có nhiều trường hợp áp dùng phương pháp dạy học để giải nhiệm vụ dạy học khác nhau, truyền đạt nội dung dạy
(3)học khác Song có trường hợp áp dụng phương pháp dạy học khác để giải mục đích dạy học, nội dung dạy học Tuy nhiên, để đạt hiệu dạy học cao, người ta thưòng phải áp dụng, phối hợp nhiều phương pháp dạy học Đặc điểm đòi hỏi ngưòi giáo viên phải biết lựa chọn, phỗỉ hợp phương pháp khác trê n sỏ mục đích giảng, nội dung dạy học cụ th ể đốì tượng học sinh cụ thể Việc lựa chọn phương pháp dạy học nghệ th u ật, yếu tô" quan trọng p h ân biệt giáo viên dạy giỏi với giáo viên khác
2 P h ân lo i phương pháp d ạy h ọc
Hiện tồn tạ i nhiều hệ thống phương pháp dạy học chưa có hệ thống phương pháp dạy học đạt thông n h ất ỏ phạm vi rộng lớn Xét dấu hiệu phương pháp dạy học người ta xây dựng hệ thống phương pháp dạy học theo kiểu này, kiểu khác
* Mỗi cách phân loại phương pháp dạy học có từ m ặt,
dấu hiệu phương pháp dạy học, cụ thể:
a Dựa vào mục đích lý luận dạy học, Đanhilơp Êxipốp phân nhóm phương pháp dạy học sau:
- Các phương pháp dùng nghiên cứu tài liệu mối, hình th n h kỹ năng, kĩ xảo
- Các phương pháp dùng ôn tập, củng cố kiến thức, hình th n h kỹ
năng, kĩ xảo
- Các phương pháp dùng ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo - Các phương pháp dùng kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo b Dựa vào phương tiện giao tiếp thầy trò dựa vào nguồn cung cấp tri thức cho học sinh, Pêrôpxki, Golant phân nhóm dạy học sau (xem sơ đồ tran g 41)
c Dựa vào hoạt động GV HS, Sharm a phân phương pháp dạy học làm hai loại:
- Thầy làm tru n g tâm (PP dạy học truyền thông) - Phương pháp lấy trìn h bày, giải thích làm khâu chủ yếu Trọng tâm nói, ghi nhớ tái thông tin Học sinh người tiếp nhận tri thức cách th ụ động Sự tham gia học sinh chủ yếu giới hạn hỏi trả lời nhũng vấn đề mà giáo viên giảng
(4)(5)d D ựa vào tín h ch ấ t hoạt động n h ận thức HS (hay dựa vào bên tro n g củ a phương ph áp dạy học), Scatkin, Lecner p h ân nhóm dạy học n h sau:
- Giải thích - minh hoạ - T rình bày nêu vấn để - Tìm tịi phần - Nghiên cứu
* Việc p hân chia tương đơì Thực chất p p đan xen vào
nhau (VD: dạy hoạt động sử dụng đến ngôn ngữ, trực quan, thực hành) Khơng có p p vạn
II Đ ổ i MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 THPT 1 Cơ sở c ủ a v iệ c đ ổi m ới phương pháp dạy h ọc - Về m ặt lý luận
+ Sự địi hỏi xã hội đơi với giáo dục biểu cụ th ể tạ i qui định L uật Giáo dục, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, Quốc hội, Nhà nưóc ngành mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
+ Sự p h át triển m ạnh mẽ Khoa học Công nghệ làm cho nội dung dạy học ngày tăn g vê' chiều rộng chiều sâu, xuất m âu th u ẫn mục tiêu chương trìn h vối thời gian điều kiện dạy học (đội ngũ giáo viên, sở v ật chất )
- Về m ặt thực tiễn
+ Phương pháp dạy học phần lớn giáo viên hướng vào người dạy, học sinh trạn g th th ụ động, phải ghi nhố cách máy móc tri thức mặc định, có sẵn sách giáo khoa
+ Môn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp môn học liên quan đến nhiều môn học khác, đòi hỏi lượng kiến thức rấ t rộng mang tính thời xã hội Do đó, giáo viên phải tô chức hoạt động để học sinh chủ động, tích cực, tự giác chiếm lĩnh kiến thức
(6)2 Đổi phương pháp dạy học môn Hoạt động giáo dục hưdng nghiệp
a Nguyên tắc đổi phương pháp dạy học môn Hoạt động giáo dục
hướng nghiệp
- Đổi phải phù hợp với xu th ế chung đổi mối phương pháp cấp học THPT: Tích cực hố hoạt động học tập học sinh
- Đổi mối phương pháp phải xuất phát từ mục tiêu hướng tới mục tiêu, nội dung, chương trình mơn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp THPT
- Đổi mói phương pháp phải dựa điểu kiện thực tế dạy học môn: Hệ thống sở vật chất, đội ngũ giáo viên, tâm - sinh lý học sinh
b Nội dung đổi phương pháp dạy học môn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
- Trưốc hết giáo viên phải ý đến việc diễn đạt mục tiêu (rõ ràng, định lượng, đo đánh giá qua h ành động cụ thể )
- Đôi với lý thuyết, giáo viên cần sử dụng nhiều kênh hĩnh (các bảng biểu, tranh, đoạn phim Video, gương thành đạt lĩnh vực ) hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích, hạn chế kiểu dạy chay
- Đôi vâi tham quan thực tế, lãnh đạo nhà trường giáo viên khai thác triệt để mối quan hệ, khả để tô chức buổi thực tế cho học sinh Chỉ khơng có sỏ sản xuất địa phương thực phương án 2, (như nêu), không dạy chay
* Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học, cịn phải đổi
khâu kiểm tra - đánh giá hình thức tơ chức dạy học Cụ thể:
+ Cần tăng cưòng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm khách quan, phiếu học tập, viết thu hoạch để nâng cao hiệu giị học
+ Thường xun thay đổi hình thức tổ chức: nhóm, đóng kịch để gây hứng thú cho học sinh
Tóm lại: Trọng tâm đổi phương pháp dạy học tăng cường tính
tích cực, chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức học sinh 3 Một s ố phương pháp dạy học h iện đại áp dụng tron g trình đổi mới
Trong điều kiện phát triển khoa học mạnh mẽ nay, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thơng (nhóm phương pháp dùng ngôn ngữ, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành ), ngưịi ta nghiên cứu, tìm tịi phương pháp dạy học / đại Các phương pháp xây dựng theo ba hưống chủ yếu sau:
(7)- Các phương pháp dựa th àn h tựu điều khiển học, logic học phương pháp dạy học chương trìn h hố, dạy học angơrít hố
- Các phương pháp dạy học với hỗ trợ phương tiện kỹ th u ậ t đại, phương pháp nghe, nhìn, dạy học với hỗ trợ máy tín h điện tử
Dựa trê n hướng nghiên cứu trên, ngưịi làm cơng tác nghiên cứu lý luận dạy học xây dựng nhiều phương pháp dạy học mới/ đại. Trong phạm vi tài liệu này, đê' cập đến sô' phương pháp dạy học phù hợp vói mơn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10 THPT
3.1 D a y hoc n vấ n đ ể
A Những sở dạy học nêu vấn đề Cơ sỏ triế t học
Theo quan điểm triế t học vật biện chứng th ì m âu th u ẫn động lực p h át triển Như vậy, để tạo động lực nhận thức ỏ học sinh
phải tạo m âu th u ẫn nhận thức ồ em, m âu th u ẫn yêu cầu nhiệm vụ
nhận thức với kiến thức kinh nghiệm có sẵn HS Đanhilơp, nhà lý luận dạy học Nga n h ấn mạnh: “Động lực trìn h học tập m âu th u ẫn giũa nhiệm vụ nh ận thức đặt q trìn h dạy học vói trìn h độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trìn h độ phát triển trí tuệ học sinh” Tuy nhiên, khơng phải có m âu th u ẫn nảy sinh có động lực trìn h dạy học Mâu th u ẫn trở th n h động lực học sinh ý thức đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ học tập, m âu th u ẫn nảy sinh vừa sức giải học sinh m âu th u ẫ n nảy sinh tấ t yếu tiến trìn h dạy học tạo
2 Cơ sỏ tâm lý học
Tư để nh ận thức th ế giới Quá trìn h tư trìn h xác lập nhũng liên hệ tri thức thực xây dựng tri thức mối Theo nhà tâm lý học, ngưịi bắt đầu tư tích cực nẩy sinh nhu cầu tư duy, nghĩa đứng trước khó khăn nhận thức cần phải khắc phục dạng hoạt động Khó khăn gọi tìn h hng có vấn đề Đây khái niệm chủ yếu khỏi đầu quan niệm dạy học nêu vấn đề N hà tâm lý học ngưồi Nga X L Rubinsten khẳng định “tư thưồng vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ m âu thuẫn ” Tình có vấn đề có tác dụng lơi cá nh ân vào q trình ttT3uy
B Bản chất dạy học nêu vấn đề Định nghĩa
(8)thiết giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối đạo q trình hệ thơng hố củng cố kiến thức thu được”
- Kyđriaxep cho rằng, dạy học nêu vấn đề bao gồm việc tạo (tổ chức) trước HS tình có vấn đề, kiểm tra cách giải đồng thịi giải tình hoạt động thầy trị với tính tích cực, tự lực cao trị đạo chung, định hưỗng thầy
2 Bản chất dạy học nêu vấn đề: Tạo tình có vấn đề dưối sự
chỉ đạo giáo viên, học sinh tự lực giải vấn đề, nhị mà phát triển tư duv sáng tao tri thức vững vàng
3 Tình có vấn đề
- Định nghĩa: Là tình chứa đựng m âu thuẫn biết (cái có vơn hiểu biết học sinh) chưa biết (cái mổi, chưa có sẵn) Mâu thuẫn học sinh ý thức có nhu cầu giải Thơng qua việc giải mâu thuẫn học sinh giành nhũng tri thức, kỹ - kỹ xảo
- VD 1: Quả cầu sắt treo hình vẽ: r/y /y /y /i
Dây a chịu lực lớn dây b Giật nhanh dây b dây đứt?
+ “Vấn đề” chỗ xuất mâu thuẫn: dây a chịu lực T b
lớn (hợp lực ) nên đáng phải đứt thực tế lại không đứt
- VD 2: Hai tồ giấy mỏng đặt song song hình vẽ: Khi thổi luồng gió vào song song với hai tờ giấy chúng bị đẩy xa hay ép vào nhau?
¿ Q u ả cầu sắt
4 Điểu kiện:
- Mâu thuẫn nhận thức vối có - HS phải ý thức muốn giải mâu thuẫn (mang yếu tơ chủ quan - vói học sinh tình hng tình có vấn đề, cịn với giáo viên khơng)
- Phù hợp vỏi khả Nếu tình khó q hay dễ q mà HS biết khơng thể tình có vấn đề
5 Các loại tình huống: - Tình nghịch lý - Tình bế tắc - Tình lựa chọn
(9)- T ình tạ i - Tình bác bỏ
- M âu th u ẫ n lý thuyết thực hành Cấu trúc dạy học nêu vấn đề:
N G H IÊ N CỨU KHOA HỌC DẠY HỌC NVĐ
-► Đ ặt vấn đề Tình có vấn đề
Biểu đạt vấn đề Biểu đạt vấn đề
Giả thuyết khoa học - ► Đề giả thuyết khoa hoc
Sai Sai
Kiểm chứng Kiểm chứng
Đúng Đúng
V ận dụng <— Vân dung 4
-Tự lực hoàn toàn Phát m inh củ với nhân loại,
p h t m inh với học sinh Vì kiên thức cân
, cho hoc sinh, thầy biết trước
với nhân Loại
Vậy, DH NVĐ k h ô n g p h ả i cá i g ì kh ác m ch ín h q u tr ìn h nghiên cứu k h o a hoc tro n g kh uôn khô q u tr ìn h d a y hoc.
(10)Chủ đề 4
VẤN ĐỂ GIỚI TRONG CHỌN NGHE
(3 tiết)
I M ục tiê u : Sau buổi học HS phải
1 Kiến thức: Nêu vai trò, ảnh hưởng giới tính giới chọn nghề
2 Kỹ năng: Liên hệ th ân đê chọn nghề
3 Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hưỏng giới chọn nghề
II Chuẩn bị
1 Giáo viên
- Nghiên cứu nội dung chủ để - Chuẩn bị sô' phiếu học tập
2 Học sinh
- Sưu tầm những báo, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói
nghề coi truyền thống nam giới, nữ giới - Cử người làm tổ trưởng nhóm trưởng
III N ội d u n g c ủ a c h ủ để Ổn định lớp
2 Tổ chức hướng theo nhóm, cử HS dẫn chương trình, thư ký nhóm trưởng Gợi ý tiến trình
H o t động c ủ a th ầ y H o ạt đ ộ n g c ủ a t r ò
GV: tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình
Sau nêu vấn đề: Hiện em thấy thực tế sô' trường kỹ
t h u ậ t c ó s ố s i n h v i ê n n a m c h i ế m m ộ t
tỷ lệ lớn trường Đại học Bách
khoa Hà Nội, Đại học Giao thông vận
tải, Đại học Xây dựng, Ngược lại một số trường thi sinh viên nữ lại chiếm tỷ lệ nhiều nam trường Đại học S phạm, Đại học Văn hoá, Em có nhận xét tượng trên?
- GV để HS phát biểu đưa vấn đề
Câu hỏi: Giới giởi tính gì?
H oat đơn g 1: Học sin h thảo lu ậ n vấn đ ề th ầ y vừa nêu.
NDCT: Các bạn lưu ý vấn đề thầy đưa ngành nghề có ảnh hưởng tới lựa chọn nam nữ HS thảo luận theo nhóm cử đại diện phát biểu
HS thảo luận đưa khái niệm giới giới tính
(11)GV lắng nghe ý kiến học sinh GV gợi ý:
1 K h i n iệm v ề giới v g iớ i t í n h G iới t í n h khác m ặt sinh học nam nữ Giói tính ln ổn định, giới có chức sinh học đặc th ù giống không phân biệt m àu da, dân tộc Giới mô'i quan hệ tương quan nam nữ bối cảnh cụ thể xã hội cụ thể Giới thể vai trò, trách nhiệm quyền lợi mà xã hội qui định cho nam nữ bao gồm việc ph ân cơng lao động, phân chia nguồn lợi ích cá nhân Giới khơng mang tín h bất biến Vai trò giới thay đổi theo thời gian
2 Vai trò củ a giới tron g xã hội Cả nam nữ đểu thực vai trò trách nhiệm m ình sống là:
- Tham gia cơng việc gia đình - Tham gia cơng việc sản xuất - Tham gia công việc cộng đồng
NDCT: Bạn cho biết điểm m ạnh nam giới h ạn chế họ việc chọn nghề?
HS thảo luận
HS p h át biểu
HS lắng nghe
NDCT: Người ta thưòng cho nam giới phải lao động sản xuất tham gia cơng việc cộng đồng cịn nữ giói th ì tham gia lao động sản xuất, cơng việc cộng đồng, nữ giới cịn phải tham gia cơng việc gia đình Q uan niệm hay sai? HS ph át biểu
NDCT: Vì có phong trào địi bình đẩng giối?
HS phát biểu
NDCT: Bạn cho biết ý kiến qua số liệu sau Việt Nam:
1 Tỷ lệ lao động phụ nữ 50-60% Nhà hàng khách sạn, cửa hàng phụ nữ quản lý chiếm 80% Công việc nhà nông phụ nữ đảm nhiệm chiếm 75%
4 Thu nhập phụ nữ so với nam giới chiếm 72%
(12)GV gợi ý
a Ánh hưởng giới chọn nghề - Học sinh nam có nhiều lựa chọn nghê' nghiệp bạn nữ nghề nghiệp mà bạn nam giới chọn đa dạng
- Học sinh nữ phải lựa chọn ngành nghề phù hợp với nữ giới phạm vi nghề nghiệp nữ hẹp b Sự khác giới việc chọn nghề
* Nam giới: Do hệ xương lớn phụ nữ, không bị ảnh hưỏng việc sinh nên phù hợp với hầu hết công việc công việc nặng nhọc, hay di chuyển
Hạn chế: Khả ngôn ngữ nữ giói, nhạy cảm, khéo léo gặp trỏ ngại sô" nghê' tư vấn, tiếp thị
* Nữ giới:
Khả ngôn ngữ, nhạy cảm tinh tế ứng xử, giao tiếp - phong cách lĩnh vực mang tính mềm dẻo, ôn ầoà, dịu dàng, ân cần
Hạn chế: Sức khoẻ
Tâm sinh lý, bị ảnh hưởng việc sinh đẻ , sơ’ phụ nữ cịn nặng với thiên chức làm mẹ, làm vợ
3 Một số nghề phụ nữ không nên làm n ê n làm :
- Nghê' có mơi trường lĩnh vực độc hại
cho phụ nữ vay 10%
HS nghiên cứu sô" liệu ph át biểu
H oat đông 2: Tim h iểu ả n h hưởng của giới việc chọn nghề.
NDCT: Tại nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng nữ giới? HS thảo luận cử đại diện phát biểu
NDCT: Nếu nghê' dạy học THCS, THPT mà clủ có nữ giới có ưu, nhược điểm gì?
HS phát biểu
NDCT: Theo bạn nghê phù hợp với nữ giới, nghề nữ giới không nên tham gia
(13)- Nghề hay phải di chuyển địa điểm làm việc
- Nghề lao động nặng nhọc
Một sô' nghề phù hợp với phụ nữ: Giáo dục, công nghiệp nhẹ, du lịch, ngân hàng, tà i chính, tín dụng, bưu điện, dịch vụ công cộng, y tế, nông nghiệp, công nghiệp chế biến
4 T ổ n g k ế t đ n h g iá
a Em th u hoạch qua chủ đề này? Hãy liên hệ th ân việc chọn nghề tương lai
b Hãy nhận xét tinh th ầ n tham gia kết hoạt động nhóm lổp
Tại sao?
Về cá nhân: Về tổ (nhóm): Về lớ p: c Dặn học sinh tìm hiểu trước nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
HS thảo luận p h át biểu
HS lắng nghe nhận xét, gợi ý thầy (cô) giáo
HS phát biểu
HS nêu ý kiến thắc mắc có
3.2 D a y hoc lấ y hoc sin h m tru n g tà m
A Sự địi
Q trìn h dạy học gồm hai hoạt động chủ yếu: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Hoạt động chủ yếu ta gọi trung tâm
Hoạt động thầy chủ yếu ta gọi thầy tru n g tâm (phương pháp truyền thơng) Hoạt động trị chủ yếu ta gọi trị tru n g tâm (phương pháp đại) Dạy học lấy học sinh làm tru n g tâm cịn có sơ' th u ật ngữ tương đương: Dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học Các th u ật ngữ có chung nội hàm nhấn m ạnh hoạt động học vai trò học sinh q trìn h dạy học, khác với truyền thơng lâu coi trọng hoạt động dạy vai trò giáo viên
(14)lịch sủ Trong lịch sử giáo dục, ỏ thịi kỳ chưa hình thành tổ chức trường lớp, việc dạy học thực theo phương thức thầy dạy cho trị thầy dạy cho nhóm nhỏ học trị, khác trìn h độ lứa tuổi Trong lớp học này, ơng thầy có điều kiện thực cách dạy phù hợp vối trình độ, lực, tính cách học trị, phát huy vai trị chủ động người học
Khi xuất kiểu dạy trường - lóp, thầy dạy cho lớp đơng học trị, lứa tuổi trình độ tương đương giáo viên khó chăm lo cho học sinh Từ hình thành kiểu dạy học “thông báo - đồng loạt” Cách dạy sinh cách học th ụ động, thiên ghi nhố - học vẹt, chịu suy nghĩ Chính điều hạn chế chất lượng, hiệu giáo dục, không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng đó, nhà sư phạm kêu gọi phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, thực “dạy học phân hoá” quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lốp bơi cảnh địi kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm
B Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Trong dạy học lấy học sinh làm trung tâm, người ta quan tâm trước hết đến việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú lợi ích học tập học sinh Do đó, nội dung dạy học phải thiết kê lại theo hưâng đáp ứng nhu cầu thực tế người học theo yêu cầu xã hội người học, nghĩa trọng kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, lực giải vấn đê' thực tế đặt ra, hưống vào việc chuẩn bị tích cực cho tìm kiếm việc làm Phương pháp dạy học phải đảm bảo hướng vào nhu cầu, khả năng, hứng thú học sinh Tức coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, thơng qua thảo luận, thí nghiệm, thực hành, hoạt động tập dượt tìm tịi nghiên cứu, quan tâm khai thác vơn hiểu biết kinh nghiệm học sinh Hình thức tổ chức lớp học thay đổi linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập học sinh giáo viên tổ chức, hướng dẫn điều tiết Vì giáo án phải thiết kế nhiều phưdng án theo kiểu phân nhánh để giáo viên điều chỉnh liên tục theo tiến trình thảo luận học sinh Khơng khí lớp học linh hoạt, cỏi mỏ m ặt tâm lý, học sinh giáo viên thảo luận khía cạnh vấn đề Giáo viên khơng trình bày cho học sinh nghe giải pháp giải vấn đề mà liên tục tạo tình hng phát triển vấn đề để học sinh thảo luận giải
Như vậy, dạy học lấy học sinh làm trung tâm coi cách tiếp
cận trình dạy học, quan điểm đạo dạy học Theo quan điểm này, người giáo viên phải vận (lụng nhiều phương pháp dạy học khác để phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động sáng tạo học sinh, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực
(15)Lưu ý; Dạy học lấy học sinh làm tru n g tâm giáo viên bị đưa
ngoài Thực ra, dạy học lấy học sinh làm tru n g tâm k iể u dạy học không
phải p h n g p h p dạy học
c Vận dụng quan điểm dạy học lấy học sinh làm tru n g tâm dạy học môn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10 phổ thơng
Từ chất q trìn h dạy học lấy học sinh làm tru n g tâm thấy rằng, tổ chức dạy học theo quan điểm rấ t thích hợp đơ'i với mơn thuộc khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt thích hợp tổ chức dạy học mơn ngoại ngữ Trong dạy học Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 10 phổ thông, việc tổ chức dạy học theo quan điểm áp dụng Xêmina, giị dạy học ngoại khố, tham quan
Trong q trìn h dạy học, người giáo viên phải ln quán triệ t tư tưởng coi học sinh vừa đối tượng vừa chủ thể trìn h học tập, nghĩa phải sử dụng phôi hợp phương pháp dạy học khác nhằm p h át huy cao tín h chủ động, tích cực học sinh
D Kêt hợp tập thể cá nh ân dạy học theo nhóm, phương hướng cở p h át huy tín h tích cực, tín h tự lực học sinh
Giáo dục thực chất q trìn h xã hội hố Khơng có xã hội hố khơng có cá nhân hố Mốỉ quan hệ xã hội hoá cá nhân hố mối quan hệ biện chứng Vì vậy, để tiến hành cơng tác giáo dục nói chung dạy học nói riêng khơng thể khơng thực đạo cá biệt điều kiện dạy tập thể
Sự đạo cá biệt trìn h dạy học có ý nghĩa ý thực đến học sinh, tín h cá biệt có sáng tạo trẻ điều kiện hệ thông - lổp, theo chương trìn h bắt buộc chung, địi hỏi kết hợp hợp lý cơng việc tồn lớp, cơng việc nhóm cá nhân để nâng cao chất lượng dạy học p h át triển học sinh
Việc thực đạo cá biệt học sinh phổ thơng địi hỏi thay đổi phần, th ay đổi tạm thời những nhiệm vụ m ặt riêng rẽ nội dung dạy học - giáo dục, biến đổi thường xuyên phương pháp hình thức tổ chức vói ý tối chung riêng nhân cách học sinh, để đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách họ
Giáo dục phải đáp ứng nhu cầu người học, phù hợp với nhịp điệu học tập theo thời gian th ân người học
(16)Không thể cá nhân hố qui trình giáo dục mà khơng biết đến th độ đặc biệt học sinh Thái độ thể hồn cảnh tự
Nhưng thực tế, nhiều lý nên phương pháp dạy học truyền thống quan tâm đến việc dạy học tập thể mà thiếu ý đến cá nhân Với phương pháp giáo viên truyền đạt nội dung sỏ không quan tâm đến hứng th ú học sinh Học sinh làm việc th ụ động, máy móc
Vì vậy, cơng tác dạy học phải kết hợp việc dạy học tập thể vối cá
nhân hoá Tiêu biểu cho yêu cầu d y học theo n h ó m - hình
thức dạy học áp dụng ỏ nước ta
Hình thức dạy học áp dụng Đức, Pháp Anh từ th ế kỷ 18 Đến cuốỉ th ế kỷ 19 đầu th ế kỷ 20 nhị thành cơng nhà trường tích cực (chủ động) vấn đề học tập cộng đồng nhiều nhà giáo dục học tâm lý học ý nghiên cứu, vận dụng, tiêu biểu Kotôp - nhà GDH Liên xơ (cũ) Khi nghiên cứu hoạt động nhóm học sinh tiết học, ông hoạt động có thành phần sau:
a) Chuẩn bị sơ cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ nhóm, đề nhiệm vụ học tập, giáo viên có dẫn ngắn
b) Thảo luận lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập nhóm, xác định cách giải quyết, phân cơng trách nhiệm
c) Tiến hành thực nhiệm vụ học tập
d) Giáo viên quan sát hiệu chỉnh cơng tác nhóm học sinh riêng rẽ
e) Kiểm tra lẫn việc thực nhiệm vụ nhóm
f) Giáo viên thơng báo nhận xét vê' kết thu được; thảo luận chung lớp, bổ sung, sửa chữa, giáo viên nêu lên thông tin bổ sung rút kết luận cuối
g) Đánh giá cá nhân, công tác nhóm lớp nói chung Hình thức cơng tác nhóm có thê đơi cặp, ngưòi, ngưòi tốỉ đa Hình thức học tập nhóm bổ sung có kết cho hình thức tồn lớp Việc tổ chức hoạt động nhóm học tập khác đối vối mơn học khác với mục đích dạy học - giáo dục khác
Hình thức học tập nhóm khơng làm hạn chế sức mạnh, hứng th ú cá nhân, mà trái lại khêu gợi mạnh mẽ tính tích cực, chủ động cá nhân, giúp họ chuyển từ đối tượng giáo dục sang chủ thể giáo dục
(17)- Bản chất dạy học theo nhóm:
+ Lớp học chia th àn h nhóm nhỏ (mỗi nhóm từ đến học sinh); trao đổi, thảo luận vấn đề đặt sau cử đại diện trìn h bày trước lốp để lốp thảo luận
+ Các nhóm phân chia cách ngẫu nhiên có chủ định, ổn định tiết học hay thay đổi phần tiết học
+ Các nhóm có th ể giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác
+ Mỗi th àn h viên nhóm phân cơng hoàn th àn h ph ần việc Mọi người phải làm việc tích cực khơng ỷ lại vào vài người có hiểu biết rộng động
+ Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập tru n g lớp
- Tiến trình dạy học theo nhóm thường gồm bước sau:
+ Bước Làm việc chung lớp (giáo viên nêu mục tiêu bài; tổ chức nhóm giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm; hướng dẫn cách làm việc theo nhóm)
+ Bước Làm việc theo nhóm (học sinh phân công, cá n hân làm việc độc lập trao đổi thảo luận nhóm; cử đại diện trìn h bày kết quả)
+ Bước Làm việc chung lớp (các nhóm báo cáo kết làm việc; thảo luận chung lốp; giáo viên nhận xét, bổ sung kết luận)
3.3 C ông n g h ê d a y hoc
A Khái niệm công nghệ dạy học
Công nghệ dạy học khoa học mói việc giáo dục người hình th àn h , dựa sỏ th àn h tựu đại khoa học giáo dục thời đại
Theo Tổ chức GD UNESCO: CNDH khoa học giáo dục, xác lập nguyên tắc hợp lý công tác dạy học điều kiện th u ận lợi để tiến h àn h trìn h dạy học xác định phương pháp phương tiện có k ết cao n h ất để đạt mục đích dạy học đề đồng thời tiết kiệm sức lực thầy trị
B Bản chất cơng nghệ dạy học
(18)Sơ đồ chất công nghệ dạy học
- Vấn đề xác định đầu ra: Mục tiêu giáo dục
+ Mục tiêu giáo dục phải xác định phù hợp vâi yêu cầu thực tiễn xã hội, kinh tế, sản xuất, chiến đấu, thị trường
+ Đầu phải mềm dẻo hoá, phải phân hoá thành nhiều loại tuỳ theo yêu cầu xã hội tuỳ đôi tượng học sinh
+ Đầu phải thích đáng phù hợp với thực tiễn, thực được, đo đạc + Đầu phải bao gồm tri thức, kỹ năng, thái độ
- Đầu vào: để xác định đầu vào, cần dựa sở sau:
+ Cơ sở sinh học
+ Cơ sỏ tâm lý: Các trình tâm lý, trạng thái tâm lý, đặc điểm tâm lý
+ Cơ sỏ sư phạm: Trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ học sinh so với yêu cầu đầu
* Việc xác định đầu vào cách cụ thể, xác so với đầu
yêu cầu khách quan, quan trọng trình dạy học theo quan điểm cơng nghệ dạy học
(19)- Phương tiện kỹ thuật dạy học:
+ Công nghệ dạy học coi phương tiện kỹ th u ậ t phương thức để đạt
tối mục đích giáo dục
+ Mỗi khâu, vấn đề giáo dục đào tạo có th ể gắn vói phương tiện kỹ th u ậ t dạy học đại
+ Công nghệ dạy học tạo nén điều kiện th u ận lợi cho việc dạy học âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, phương tiện tự động hoá số động tác dạy học máy dạy học, máy chấm điểm
- Nội dung dạy học: Nội dung dạy học đại hoá mểm hoá, chứa
đựng nhiều yếu tô'
+ Nội dung dạy học phản ánh nhũng th àn h tựu văn hố, khoa học, kỹ thuật, vấn đề có tác dụng đưa lại hiệu cao nhất, phù hợp n h ất với phát triển thực tế xã hội
+ Tính đại cơng nghệ dạy học thể ỏ liên kết hợp lý thông tin khoa học vào nhũng cấu trúc - logic, tạo nên tối ưu nội dung, giúp cho việc hình th àn h tốt tư động, dẫn dắt học sinh khỏi phạm vi kiến thức xác lập nh ất định, thúc đẩy học sinh tìm kiếm kiến thức cao rộng có
- Phương pháp:
+ Trên sở xác định đắn đầu ra, đầu vào, nội dung điều kiện
phương tiện, tổ chức q trìn h dạy học với vị trí thầy giáo người thiết kế, người tổ chức cổ vũ điểu kiện, người học sinh trung tâm , người thi cơng, ngưịi tích cực chủ động học tập, sở việc chương trìn h hoá động tác
+ Phương pháp đại hướng vào việc làm giảm tới mức đa khoảng cách nội dung dạy học, phát triển khoa học thực tiễn xã hội
+ Xác lập phương pháp dạy học hoàn hảo, điều kiện học tập tối ưu cho tấ t người người, cho người khác nhau, đạt th àn h tựu gần giông
- Đánh giá kết dạy học:
+ Hoạt động dạy học có mục đích cuôl sốlượng, chất lượng hiệu
quả dạy học đo mức độ thực mục tiêu đề với chi phí tơ'i ưu thịi gian, sức lực, tiền thầy, trò, nhân dân Nhà nước
(20)+ Công nghệ dạy học coi kiểm tra đánh giá định lượng kết dạy học khâu thiếu tồn q trình dạy học tổ chức cách khoa học, đại Nhưng tấ t trìn h giáo dục đánh giá định lượng Phải kết hđp đánh giá định lượng định tính
c Đặc điểm cơng nghệ dạy học
Như trình bày trên, cơng nghệ dạy học khoa học tổ chức cách ưu trình dạy học nhằm đạt hiệu dạy học cao sô" lượng chất lượng với chi phí tối ưu thời gian, sức lực, tiền của thầy, trò, nhân dân Nhà nước, nhằm đáp ứng có hiệu kịp thịi yêu cầu kinh tế xã hội thịi đại ngày Nó có đặc điểm sau:
- T ín h h iệ n đại: hiểu thường xuyên áp dụng vào thực tiễn giáo dục đổi giáo dục có khoa học kiểm tra thực nghiệm
- Tối ưu hố: tức chi phí thòi gian, sức lực, tiền đạt kết cao trình đào tạo
- T ín h tíc h hợp: tức việc sử dụng tổng hợp nhuần nhuyễn thành tựu nhiều khoa học vào việc đào tạo Giáo dục học đại phải dựa vào thành tựu nhiều khoa học đại khác
- T ín h k h o a học: Phải xây dựng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật, tính quy luật để điều khiển trình dạy học
- T ín h lặ p lại k ế t quả: Cùng trình dạy học phải đạt kết mong muốh giống (hoặc gần giống nhau)
- C hương tr ìn h h o h n h động: tức từ lúc thăm dò nhu cầu xã hội đến lúc tuyển sinh, trình cụ thể học tập, nghiên cứu khoa học, tiến hành theo quy trình vĩ mơ vi mơ định
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học
- Đ n h giá k ế t q u ả tạo: cách khách quan, kịp thòi định lượng định tính
D Vận dụng quan điểm công nghệ dạy học vào môn Hoạt động giáo dục hưống nghiệp lốp 10 THPT
Môn Hoạt động giáo dục hưống nghiệp có điểm khác mơn học
khác tìm hiểu thơng tin số nghề, từ lựa chọn cho nghề
u thích tương lai Mà để chọn nghề phù hớp người học phải tự đánh giá lực điều kiện gia đình (đẩu vào) với yêu cầu nghề xã hội (đầu ra) - quan điểm cơng nghệ dạy học Do vậy, việc vận dụng quan điểm công nghệ dạy học vào dạy học môn Hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp, tức giáo viên dạy môn theo quan điểm công nghệ học sinh vận dụng quan điểm công nghệ vào việc chọn nghề