Đổi mới phương pháp dạy học và Kiểm tra đánh giá HS môn Vật lý THCS năm học 20142015

37 2.2K 1
Đổi mới phương pháp dạy học và Kiểm tra đánh giá HS môn Vật lý THCS năm học 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài lieu tap huan doi moi Phuong phap day hoc va kiem tra danh gia nham phat huy nang luc cua hoc sinh cua Bo GD DT nam hoc 201420151. Mục tiêu của kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS: Đối với HS: Khuyến khích, tạo động lực học tập cho HS. Vì sự tiến bộ của HS. HS biết mình nắm được những gì. Tự điều chỉnh hoạt động học tập. Đối với GV: Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu để điều chỉnh PPDH phù hợp…

Hải Phòng, ngày 18 tháng 9 năm 2014 Một số kiểu tổ chức dạy học phát triển năng lực HS 1 Dạy học theo trạm 2 Dạy học nghiên cứu tình huống 3 Dạy học dự án 4 Dạy học dựa trên tìm tòi khám phá khoa học 5 Dạy học ngoại khóa 6 Dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột” 1 Mục tiêu của kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS: * Đối với HS: - Khuyến khích, tạo động lực học tập cho HS - Vì sự tiến bộ của HS - HS biết mình nắm được những gì - Tự điều chỉnh hoạt động học tập * Đối với GV: - Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu để điều chỉnh PPDH phù hợp… * Chú ý khi xác định mục tiêu KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS: - Dựa vào mục tiêu môn học, mục đích học tập; mối quan hệ giữa mục tiêu môn học, mục đích học tập và đánh giá hoạt động học tập - Dựa vào bảng năng lực chung và bảng năng lực chuyên biệt đã trình bày ở trên - Đối chiếu hai căn cứ trên trong 1 chủ đề vật lí để xác định một cách tường minh mục tiêu kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở chủ đề đó * Mục tiêu của môn học là những gì HS cần đạt, bao gồm các thành tố: - Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả phương pháp nhận thức - Hệ thống kỹ năng kỹ xảo - Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế - Thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, đối với xã hội (Mục tiêu môn Vật lí cấp THCS đã được cụ thể hóa trong chuẩn kiến thức kỹ 2 Các hình thức KTĐG 2.1 Đánh giá kết quả : - Thường sử dụng sau khi HS kết thúc 1 chủ đề học tập, 1 chương, 1 HK - Hình thức: cho điểm 2.2 Đánh giá quá trình: Diễn ra trong suốt quá trình học của môn học + Nhận thông tin phản hồi từ GV, HS + GV kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy + HS cải thiện những tồn tại + HS đảm nhận vai trò tự xây dựng tiêu chí chấm điểm, tự đánh giá và đề ra mục tiêu tức là sẵn sàng chấp nhận cách thức đã được xây dựng để đánh giá khả năng học tập của học của họ Một số đặc điểm của đánh giá quá trình: - Mục tiêu học tập phải rõ ràng, phù hợp - Các nhiệm học tập cần hướng tới mở rộng, nâng cao hoạt động học tập Chuẩn KTKN Những năng lực cần bồi dưỡng Hình Câu thức hỏi/BT KTĐG 3 Phát K1: Phát biểu được KT 3.1; biểu định luật truyền miệng 3.2 được thẳng của ánh sáng định luật truyền thẳng của ánh sáng Định hướng HĐ HT GV thông báo kiến thức; HS ghi nhớ Chuẩn KTKN Những năng lực cần bồi dưỡng 3 Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng P1: Đề xuất được câu hỏi: Ánh sáng truyền từ vật sáng đến mắt người quan sát đi theo đường nào? P7: Đề xuất được dự đoán: Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng P8: Đề xuất được phương án TN CM: Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng X6: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận, rút ra nhận xét về đường truyền của AS trong KK Hình Câu thức hỏi/BT KTĐG Đánh giá 3.3; quá trình: 3.4; + Phiếu 3.5 đánh giá theo tiêu chí (Robric) + Phiếu đánh giá đồng đẳng Định hướng HĐ HT HĐ nhóm PP chủ đạo là: “Dạy học nêu và g.quyết VĐ - Phiếu học Tập,các bài 3.3; 3.4; 3.5 -HS thảo luận và khái quát hóaKT - HS đánh giá lẫn nhau Chuẩn KTKN Những năng lực cần bồi dưỡng 4 Biểu diễn được đường truyền của AS (tia sáng) bằng nửa đường thẳng có mũi tên K1: Nêu được khái niệm tia sáng P5: Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng trong không khí bằng tia sáng Hình Câu thức hỏi/BT KTĐG -KTM - KT viết: TNKQ 4.1; 4.2 4.3; 4.4 Định hướng HĐ HT GV thông báo kiến thức, HS ghi nhớ Chuẩn KTKN Những năng lực cần bồi dưỡng 5 Nhận biết được ba loại chùm sáng: Song song, hội tụ và phân kỳ K1: - Nêu được khái niệm chùm sáng - Nhận biết được 3 loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì P5: Biểu diễn đúng 3 loại chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì Hình Câu thức hỏi/BT KTĐG KTM -KT viết: TNKQ 5.1; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5 Định hướng HĐ HT GV thông báo kiến thức, HS ghi nhớ Câu hỏi và bài tập: 1.1 Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? 1.2 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ta nhìn thấy một vật khi có truyền vào mắt ta 1.3 Mắt ta nhìn thấy một vật khi A vật được chiếu sáng B ta mở mắt hướng về phía vật C vật phát ra ánh sáng D có ánh sáng từ vật đến mắt ta 1.4 Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn Vì sao? 1.5 Ta nhận biết được miếng bìa màu đen khi A dán miếng bìa lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối B dán miếng bìa lên trên một cái bảng đen ở trong phòng có ánh sáng đèn điện C dán miếng bìa lên trên một tờ giấy màu xanh rồi đặt ngoài trời lúc ban ngày D Đặt miếng bìa màu đen lên bàn trong bóng tối 1.6 Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì A bông hoa có màu đỏ B bông hoa là một vật sáng C bông hoa phát ra ánh sáng đỏ D có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta 1.7 Ban đêm, đứng trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn Mắt mở nhưng không nhìn thấy các vật trước mắt, vì sao? 1.8 Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt nhưng lấy tay che kín mắt, có nhìn thấy các vật trước mắt không? Tại sao? 1.9 Tại sao khi ngồi trong lớp học, em không nhìn thấy các bạn ngồi ở bàn sau lưng em? 1.10 Đặt một bóng đèn điện (4,5V) và một quả bóng bàn màu trắng, một bóng bàn màu đen vào cái hộp kín Mặt trong hộp bôi đen, ở một mặt thành hộp có một lỗ thủng nhỏ sắc cạnh Đèn được bật sáng a) Đặt mắt ở vị trí nào để có thể nhìn thấy được bóng b) Em sẽ thấy mấy quả bóng, đó là quả bóng nào? Vì sao? 2.1 Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? 2.2 Vật sáng giống nguồn sáng ở điểm nào? Khác nguồn sáng ở điểm nào ? 2.3 Nêu một số ví dụ về nguồn sáng, vật sáng trong thực tế ? 2.4 Điền từ vào chỗ trống ở đoạn văn dưới đây : Dây tóc bóng đèn điện tự nó ánh sáng khi có dòng điện chạy qua nên nó là 2.5 Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ? A Ngọn nến đang cháy B Cây nến đặt trong phòng có đèn điện đang chiếu sáng C Mặt trời D Con đom đóm 2.6 Vật nào dưới đây không phải là vật sáng ? A Quạt điện treo trên trần của một phòng tối B Ngôi nhà giữa ban ngày C Mặt trăng D Ngọn đuốc 2.7 Ban đêm, vào trong phòng tối, ta nhìn thấy một đốm sáng trên bàn Đốm sáng đó có phải nguồn sáng không ? Em đưa ra một cách làm thí nghiệm để kiểm tra câu trả lời của 3.1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng 3.2 Điền từ vào chỗ trống ở đoạn văn dưới đây : Trong môi trường và đồng tính truyền theo đường thẳng 3.3 Hãy giải thích mắt nhìn thấy Mặt trời và ngôi nhà như thế nào ? (bằng lời và bằng sơ đồ) 3.4 Dùng một ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng Lần thứ nhất để ống thẳng, lần thứ hai để ống cong Em hãy cho biết sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng khi dùng ống cong hay ống thẳng Tại sao ? Em hãy đưa ra nhận xét về đường truyền của ánh sáng trong không khí 3.5 Có các dụng cụ : Đèn pin, 3 tấm bìa cứng, trên mỗi tấm có đục 1 lỗ thủng nhỏ, một nan hoa xe đạp, mấy nén hương, diêm a) Em hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm chứng minh dự đoán : « Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng » b) Nêu nhận xét về đường truyền của ánh sáng trong không khí 4.1 Nêu cách vẽ một tia sáng 4.2 Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn dưới đây : Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một có gọi là tia sáng 4.3 Mũi tên ở tia sáng cho ta biết, ánh sáng A đang chuyển động B mạnh hay yếu C truyền đi nhanh hay chậm D truyền hướng nào 5.1 Chùm sáng là gì ? Người ta vẽ chùm sáng thế nào ? 5.2 Có mấy loại chùm sáng ? Nêu tên của mỗi loại chùm sáng ? 5.3 Chọn từ : giao nhau, không giao nhau, loe rộng ra để điền vào chỗ trống : a) Chùm sáng song song gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng b) Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng c) Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng 5.4 Hình vẽ nào dưới đây mô tả chùm sáng hội tụ ? 5.5 Hình vẽ nào dưới đây mô tả chùm sáng phân kỳ? Xây dựng 1 chủ đề đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh Bước 1: Xây dựng 1 chủ đề trong chương trình VL cấp THCS Bước 2: Xác định chuẩn KT, KN, thái độ của chủ đề theo chương trình hiện hành trên quan điểm mới là phát triển năng lực HS Bước 3: Xác định loại câu hỏi/BT theo hướng đánh giá năng lực (KT, KN, TĐ) của HS trong chủ đề Mô tả các mức yêu cầu cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kỹ năng thực hiện của HS Bước 4: Biên soạn câu hỏi/BT minh họa cho mức độ đã miêu tả Bước 5: XD tiến trình tổ chức HĐ DH chủ đề nhằm tới những năng lực đã xác định Chuẩn KTKN Những năng lực cần bồi dưỡng Hình Câu thức hỏi/BT KTĐG Định hướng HĐ HT ... chức dạy học phát triển lực HS Dạy học theo trạm Dạy học nghiên cứu tình Dạy học dự án Dạy học dựa tìm tịi khám phá khoa học Dạy học ngoại khóa Dạy học theo PP “Bàn tay nặn bột” Mục tiêu kiểm tra. .. Một số đặc điểm đánh giá trình: - Đánh giá trình nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt 2.3 Đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá theo tiêu chí:... theo định hướng phát triển lực HS: - Dựa vào mục tiêu mơn học, mục đích học tập; mối quan hệ mục tiêu môn học, mục đích học tập đánh giá hoạt động học tập - Dựa vào bảng lực chung bảng lực chuyên

Ngày đăng: 23/09/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan