Giáo án Đại Số 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tt)

9 6 0
Giáo án Đại Số 7 - GV: Đỗ Thừa Trí - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ cuộc chiến đấu của dân tộc, nhưng Nguyễn Tuân luôn luôn có ý thức phục vụ trên cương vị của một nhà văn, đồng thời vẫ[r]

(1)An-phông-xơ Đô-đê Alphonse Daudet là văn sĩ Pháp vào kỷ thứ 19 Sanh Nime, miền Nam nước Pháp vào ngày 13 tháng năm 1840 Gia đình đã rời quê lên Lyons xí nghiệp tơ vải cha ông bị suy sụp và phải đóng cửa Ông theo tiếp tục bậc trung học đây nhờ bổng, cuối cùng phải bỏ học hẳn hôn nhân bố mẹ đổ vỡ Daudet theo chân anh là Ernest đến Paris và nhận vào làm ký giả cho tờ Figaro Ông bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, đến năm 18 tuổi Daudet thi tập Những người đàn bà yêu (Les Amoureuses, 1857) và đón nhận Ðộc giả Pháp đặc biệt yêu mến ông qua các tiểu thuyết Thằng nhóc (Le Petit Chose), gần là thiên hồi ký thời niên thiếu đau khổ chính mình mà đôi ví với nhân vật tác phẩm David Copperfield đại văn hào Charles Dickens Hoa Kỳ Sau đó là tập thi tuyển Những lá thư từ cối xay Tôi (Lettres de Mon Moulin), bao gồm các bài thơ đề tặng cho Marie Rieu xuất năm 1866 Ông đạt đến danh vọng làng văn chương Pháp qua giải thưởng Văn chương Pháp với Fromont cháu trẻ và cụ Riler (1874) Ðôi với các phê bình gia thì trường thiên tiểu thuyết Tartarin vùng Tarascon (1872) gồm ba là tác phẩm quan trọng và đặc sắc Alphonse Daudet Những năm sau ông viết nhiều tiểu thuyết thành công không kém, qua các đề tài xã hội nước Pháp dân chủ thay cho chế độ quân chủ Ðó là các tác phẩm Những vị vua lưu vong, và Le Nabab, mô tả nhà triệu phú hệ Văn phong Daudet giản dị, lưu lại cho độc giả cảm giác nhẹ nhàng, lắng sâu với câu chuyện kể chuyện cổ tích, với các nhân vật mà độc giả cảm thấy gần gũi Thế nên các tác phẩm đầu đời ông liệt vào khuynh hướng thiên nhiên, còn các tác phẩm sau thuộc vào trường phái thực Ông diễn tả việc cách xác thực, mà không yếm thế, hay có giọng văn mỉa mai, tàn bạo các đồng nghiệp cùng thời trước thay đổi quá nhanh thời Tập truyện Những chuyện kể ngày thứ hai là tiêu biểu văn phong Alphonse Daudet Ông năm 1897 Paris Những vì sao, trích từ tập truyện Những lá thư từ cối xay tôi (Lettres de mon Moulin), là chuyện trẻ Pháp học ngày thơ ấu Những lá thư từ cối xay tôi là mẩu chuyện ngắn với hình ảnh thật hiền hòa, dễ thương đồng quê: cái cối xây, cánh đồng xanh, suối chảy róc rách, đêm đầy sao, cùng người chân chất, thật thà, cậu bé chăn dê, ông già Cornille bám vào cái cối xay cuối cùng vào thời kỳ mà máy xay lúa tới thay các máy xay gió nhiều hệ qua Sau ba mươi năm tình cờ đọc lại Những vì sao, người dịch có cùng cảm giác thuở ngồi ghế nhà trường: tình cảm dịu dàng, sáng tuổi trẻ, thiên nhiên Xin mời độc giả trở thời kỳ đời sống làng quê mộc mạc đầy tình người Lop6.net (2) Minh Huệ tên thật: Nguyễn Đức Thái, sinh năm: 1924 ngày 11/10/2003 Quê ông Bến Thủy, Thành phố Vinh, Nghệ An Ông sử dụng bút danh: Minh Huệ, Mai Quốc Minh, Nguyễn Thái Nhà thơ Minh Huệ đã trải qua nhiều lĩnh vực công tác: hội trưởng Hội Sáng tác văn nghệ Liên khu 4; trưởng ban thơ - lý luận phê bình Nhà xuất Văn Học; trưởng Ty văn hóa Nghệ An; bí thư Đảng đoàn kiêm chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Nghệ An; hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam (1957); ủy viên Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng; Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất; Huy chương vì nghiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Minh Huệ sáng tác các thể loại: thơ, bút ký, tiểu thuyết, tiểu luận Các tác phẩm chính: * Tiếng hát quê hương (1959) * Ngọn cờ Bến Thủy (truyện ký, 1974-1979) * Đất chiến hào, (1970) * Người mẹ và mùa xuân (truyện ký, 1981) * Mùa xanh đến (1972) * Phút bi kịch cuối cùng (1990) * Đêm Bác không ngủ (1985) * Thưởng thức thơ viết Bác Hồ (1992) * Rừng xưa rừng (1962) * Dòng máu Việt Hoa (1954) Tố Hữu Tố Hữu (tên thật là Nguyễn Kim Thành; 1920–2002) là nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam Tiểu sử Ông sinh Hội An, tỉnh Quảng Nam Cha ông là nhà nho nghèo, không đỗ đạt và phải kiếm sống chật vật lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ Ông đã dạy Tố Hữu làm thơ cổ Mẹ ông là nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế và thương Cha mẹ cùng quê hương Huế đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu Lop6.net (3) Mẹ ông vào năm ông lên 12 tuổi Năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế) Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky qua sách báo, kết hợp với vận động các đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với ý tưởng cộng sản Ông gia nhập Đoàn niên và kết nạp vào Đảng Cộng sản năm 1938 Tháng năm 1939, ông bị bắt, bị tra và giam nhiều nhà tù miền Trung Lao Bảo, Huế, Ban Mê Thuột Cuối năm 1941, ông vượt ngục hoạt động bí mật Hậu Lộc, Thanh Hóa Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông là chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa thành phố Huế Năm 1946, ông là bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ, tuyên huấn Từ đó, ông giao chức vụ quan trọng công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Đảng và nhà nước: * 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam; * 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam; * Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên chính thức; * Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư; * Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương; * Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị; * 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng năm 1986 Ngoài ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.Năm 1958, ông tham gia dập tắt phong trào Nhân văn-Giai phẩm các văn nghệ sĩ miền Bắc Năm 1996, ông Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minhvề VHNT đợt Ông đảm nhiệm nhiều chức vụ khác Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương Ông còn là Đại biểu Quốc hội khoá II và VII Ông 9h15' ngày tháng 12 năm 2002 Bệnh viện 108 Sự nghiệp sáng tác Tố Hữu * Gió lộng (1961) * Ra trận (1962-1971) Các tác phẩm * Máu và Hoa (1977) * Từ (1946) * Một tiếng đờn (1992) * Việt Bắc (1954) * Ta với Ta (1999) Giải thưởng * Giải giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 (tập thơ Việt Bắc) * Giải thưởng văn học ASEAN (1996) * Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật (đợt 1, 1996) Phong cách nghệ thuật Lop6.net (4) Tố Hữu thường sáng tác với khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Thơ Tố Hữu thường thể vấn đề lớn Đảng, đất nước và thường hướng đến khơi dậy niềm vui, niềm tin, hướng tới tương lai Tuy nhiên ông không tránh khỏi sa đà vào việc ca ngợi chiều Đảng, Nhà nước Nhiều lúc để phù hợp với tình hình, thơ Tố Hữu trở thành lời kêu gọi, hiệu triệu mà nhiều cảm xúc không theo kịp, khiến tác phẩm hết chất thơ Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị Ông có khả "thơ hoá" các vấn đề chính trị "Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên trình độ là thơ đỗi trữ tình." (Xuân Diệu Máu và Hoa, đường nhà thơ Tố Hữu (tiếng Pháp) Liên hiệp các nhà xuất bản, Paris, 1975) Thơ Tố Hữu, dễ cảm, dễ tiếp thu, nặng tính truyền thống là tìm tòi đổi theo hướng đại hoá Tố Hữu thường dùng các biện pháp tu từ quen thuộc ca dao dân ca, và nhiều hình ảnh ước lệ quen Giọng thơ thường là giọng tâm tình, ngào, ảnh hưởng nhiều dân ca, là dân ca Huế Thơ Tố Hữu ít có gọt giũa nghệ thuật, chủ yếu là thể tình cảm, với giọng thơ ngào, tâm tình Đây là nét thơ đặc trung Tố Hữu, có điều "ít gọt giũa" là nhược điểm chí mạng ông Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương là nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Hiện là trưởng ban Văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam Tiểu sử Từ nhỏ ông đã nhiều người cho là thần đồng thơ văn Lên tuổi, ông đã có thơ đăng báo Năm 1968, 10 tuổi, tập thơ đầu tiên ông Từ góc sân nhà em (tập thơ là Góc sân và khoảng trời) nhà xuất Kim Đồng xuất Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến ông là bài thơ Hạt gạo làng ta, sáng tác năm 1968, thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971) Trần Đăng Khoa nhập ngũ Trường Lục quân Việt Nam, làm lính hải quân Sau đó ông theo học Trường Viết văn Nguyễn Du và cử sang học Viện Văn học Thế giới mang tên M.Goocky thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nga Khi trở nước ông làm biên tập viên Văn nghệ quân đội Từ tháng năm 2004, đã mang quân hàm thượng tá Quân đội nhân dân Việt Nam, ông chuyển sang phụ trách Ban văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam Trần Đăng Khoa không có nhiều tác phẩm, và danh hiệu "thần đồng thơ trẻ" nhà thơ thời thơ ấu không liên quan hay nối tiếp đến quãng đời sau nhà thơ vào lính, theo học Nga, nước làm biên tập viên, làm báo Thi hứng thời, hiển nhiên, không là động lực cho xúc cảm tác giả đã cao tuổi Những tác phẩm lớn Trần Đăng Khoa còn người biết đến: * Từ góc sân nhà em, 1968 * Góc sân và khoảng trời, tập thơ, 1968, tái khoảng 30 lần, dịch và xuất nhiều nước trên toàn giới * Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974 * Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986 * Chân dung và đối thoại, tiểu luận phê bình, Hà Nội: Nxb Thanh niên, 1998, tái nhiều lần, gây tiếng vang trên văn đàn năm bế tắc phê bình văn học Việt Nam Ông lần tặng giải thưởng thơ báo Thiếu niên Tiền phong (các năm 1968, 1969, 1971), Giải báo Văn nghệ (1982) và Giải thưởng Nhà nước (năm 2000) Lop6.net (5) Con người và đời Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân (10 tháng năm 1910 – 28 tháng năm 1987) là nhà văn tiếng Việt Nam Sách giáo khoa hành xếp ông vào tác giả văn học Việt Nam đại Ông viết văn với phong cách tài hoa uyên bác và xem là bậc thầy việc sáng tạo và sử dụng tiếng Việt Hà Nội có đường mang tên ông Sơ lược tiểu sử Ông quê xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông sinh trưởng gia đình nhà Nho Hán học đã tàn Nguyễn Tuân học đến cuối bậc thành chung (trung học sở) thì bị đuổi vì tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới không có giấy phép Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1930, tiếng từ năm 1938 với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời, Một chuyến Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần vì giao du với người hoạt động chính trị Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành cây bút tiêu biểu văn học Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm chính sau cách mạng Nguyễn Tuân là tập bút ký Sông Đà (1960), số tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút cảnh sắc và hương vị đất nước Nguyễn Tuân Hà Nội vào năm 1987, để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo và đầy tài hoa Năm 1996 ông Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) Vài nét tính cách * Nguyễn Tuân yêu Việt Nam với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ông yêu tha thiết tiếng Việt, kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà , nhạc điệu đài các lối hát ca trù dân dã mà thiết tha, nét đẹp riêng Việt Nam * Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo mình, tự gán cho mình chứng bệnh gọi là "chủ nghĩa xê dịch" Lối sống tự phóng túng ông không phù hợp với chế độ thuộc địa * Nguyễn Tuân là người mực tài hoa Tuy viết văn ông còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Ông còn là diễn viên kịch nói và là diễn viên điện ảnh đầu tiên Việt Nam Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương * Nguyễn Tuân là nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp mình Đối với ông, nghệ thuật là hình thái lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh" và ông đã lấy chính đời cầm bút nửa kỷ mình để chứng minh cho quan niệm Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng thời", và "đời sống truỵ lạc" Nguyễn Tuân đã tìm đến lí thuyết "chủ nghiã xê dịch" này tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời Nhưng viết "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lòng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc và phong vị đất nước mà ông đã ghi lại ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa (Một chuyến đi) Không tin tưởng và tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp quá khứ còn "vang bóng thời" Lop6.net (6) ông mô tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, đã thua không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù) Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân vật "tôi" hoang mang bế tắc Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao (Chiếc lư đồng mắt cua) Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tuân luôn luôn có ý thức phục vụ trên cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính và phong cách độc đáo mình Ông đã đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo và đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu và sản xuất Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu sắc Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm chữ "ngông" Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù là cái ăn cái uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hoá, mĩ thuật Trước Cách mạng tháng Tám, ông tìm cái đẹp thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng thời Sau Cách mạng, ông không đối lập quá khứ, và tương lai Văn Nguyễn Tuân thì vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung đại Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch" Vì Ông là nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dội Nguyễn Tuân là người yêu thiên nhiên tha thiết Ông có nhiều phát tinh tế và độc đáo núi sông cây cỏ trên đất nước mình Phong cách tự phóng túng và ý thức sâu sắc cái tôi cá nhân đã khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, ngừơi thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu là để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội Tác phẩm * Ngọn đèn dầu lạc (1939) * Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) * Vang bóng thời (1940) * Ký (1976) * Chiếc lư đồng mắt cua (1941) * Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: * Tàn đèn dầu lạc (1941) 1982) * Một chuyến (1941) * Yêu ngôn (2000, sau mất) * Tùy bút (1941) * Tóc chị Hoài (1943) * Tùy bút II (1943) * Nguyễn (1945) * Chùa Đàn (1946) * Đường vui (1949) * Tình chiến dịch (1950) * Thắng càn (1953) * Chú Giao làng Seo (1953) * Đi thăm Trung Hoa (1955) * Tùy bút kháng chiến (1955) * Tùy bút kháng chiến và hòa bình (1956) * Truyện cái thuyền đất (1958) * Sông Đà (1960) Lop6.net (7) Có người nói, Nguyễn Tuân là cái định nghĩa người sĩ Đối với ông, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ chất, không phải là người theo chủ nghĩ hình thức Tài phải đôi với tâm Ấy là "thiên lương" sạch, là lòng yêu nước thiết tha, là nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục Người đọc mến Nguyễn Tuân tài, còn trọng ông nhân cách Văn Nguyễn Tuân, thế, không phải ưa thich Vả lại số bài viết ông có nược điểm: mạch văn quá phóng túng theo lối tùy hứng, khó theo dõi; nhiều đoạn tham phô bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nề Thép Mới Thép Mới: tên thật là Hà Văn Lộc sinh năm 1925, năm 1991 Quê: phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội Các bút danh: Thép Mới, Phượng Kim, Hồng Châu Thể loại sở trường: ký Tiểu sử - Năm 1938, vào Đoàn Thanh niên Dân chủ Nam Định - Từ năm 1944 đến 8/1945, tham gia Thanh niên Cứu quốc Bút danh Thép Mới xuất lần đầu tiên trên báo "Cờ Giải phóng" với bài "Trung thu độc lập" - Tháng 12.1946, công tác báo "Cứu quốc" - Năm 1947, biên tập viên, phóng viên báo "Sự thật" - Từ tháng 2.1951, công tác báo "Nhân dân" - Năm 1962, tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam - Năm 1964, đặc phái viên báo "Nhân dân" chiến trường Miền Nam - Từ 1968 đến 1971, uỷ viên Ban Tuyên huấn Trung ương Cục Miền Nam, tổng biên tập báo "Giải phóng" - Từ 1972, phó tổng biên tập báo "Nhân dân" - Từ 1988 đến 1991, bình luận viên cao cấp báo "Nhân dân", công tác Thành phố Hồ Chí Minh Vào tuổi 20, Thép Mới tham gia phong trào sinh viên cứu quốc, vǎn hóa cứu quốc và Lop6.net (8) tổng khởi nghĩa Hà Nội Cùng với Nguyễn Huy Tưởng, Thôi Hữu, Thép Mới trở thành nhà báo cách mạng chuyên nghiệp Đảng Từ bài báo đầu tiên Vǎn chương và thời đǎng trên báo Tự Trị Tổng hội sinh viên Việt Nam, số tháng nǎm 1945 ký tên Hà Vǎn Lộc, đến bài Tân trào nhập vào Hà Nội - bài viết cuối cùng Thép Mới đǎng báo Nhân Dân tháng 8/1991, Thép Mới luôn là phóng viên thực thụ Anh không hứng thú chức tước, tiền bạc càng không màng Khi hỏi: Tại lại lấy bút danh là Thép Mới? Ông đã trả lời: "Thép là Thép đã tôi sách mình dịch tiếng Việt nhà vǎn Xô Viết N.A.Ô-xtơ-rôp-ki; còn Mới là không cũ Cả đời nửa kỷ cầm bút, Thép Mới luôn gắn bó máu thịt với cách mạng, với nhân dân, buồn vui với số phận thǎng trầm cách mạng, nhân dân.Hiện Sài Gòn có đường phố mang tên Thép Mới gần ngã tư Bẩy Hiền, nơi Mậu Thân 68 anh đã sống và chiến đấu người lính thực Các tác phẩm: - Kháng chiến sau luỹ tre, trên đồng lúa (1947) - Ý nghĩ người phóng viên kháng chiến (1948) - Trách nhiệm (1951) - Trường Sơn hùng tráng (1967) - Điện Biên Phủ, danh từ Việt Nam (1964) - Cây tre Việt Nam - Sáng đỉnh Trường Sơn Giải thưởng: Huân chương Độc lập hạng nhì và nhiều huân, huy chương cao quý khác Ilia Grigor'evich Erenburg Ilia Grigor'evich Erenburg; sinh năm 1891 năm 1967, nhà văn Nga Xô Viết, nhà hoạt động xã hội Ông đã sống nhiều năm Pháp, Đức, Tây Ban Nha; làm phóng viên chiến tranh; đại diện cho các nhà văn Liên Xô các hội nghị quốc tế bảo vệ hoà bình, văn hoá, chống chủ nghĩa phát xít Phó chủ tịch Hội đồng Hoà bình Thế giới (1950), đại biểu Xô Viết Tối cao Liên Xô (1950) Các tác phẩm: -Tiểu thuyết Khuliô Khurenitô (1922), Pari sụp đổ (1941) phê phán xã hội tư sản Châu Âu và chiến tranh đế quốc -Tiểu thuyết Ngày hôm sau (1933) viết sống trên đất nước Xô Viết, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, ca ngợi người -Tiểu thuyết Bão táp (1946 - 47) viết Chiến tranh giới II (1939 - 45) Êrenbua còn có nhiều tập thơ, tiểu luận, phê bình, chân dung văn học Tập hồi kí nghệ Lop6.net (9) thuật Con người, năm tháng, đời (1961 - 65) gồm tập, ghi lại quan sát và cảm xúc qua nhiều năm hoạt động văn học, xã hội Các giải thưởng - Giải thưởng Nhà nước Liên Xô (1942, 1948) - Giải thưởng Hoà bình quốc tế Lênin (1952) Nguyễn Duy Khán Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán Sinh ngày tháng năm 1934 Quê gốc xã Nam Sơn huyện Quế võ, tỉnh Bắc Ninh Mất ngày 29 tháng năm 1993 Hải Phòng Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Duy Khán sinh trưởng gia đình nông dân nghèo, học dở dang vùng tạm chiếm, trốn vùng tự nhập ngũ Trước binh, sau quân chủng Phòng không – không quân Từng làm giáo viên văn hoá quân đội, sau chuyển làm phóng viên phát quân đội Về tạp chí Văn nghệ Quân đội làm biên tập viên, phóng viên năm 1972 Tác phẩm đã xuất - Trận (Thơ, 1972) - Tâm người (Thơ, 1987) - Tuổi thơ im lặng (Truyện, 1986) Giải thưởng - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1987 cho tác phẩm Tuổi thơ im lặng - Giải thưởng Nhà nước Văn học - Nghệ thuật năm 2007 Lop6.net (10)

Ngày đăng: 30/03/2021, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan