HS viết bảng con chữ khó – GV đọc cViết chính tả: GV đọc bài GV đọc lại GV thu chấm – chữa lỗi 8 bài d, Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài?. Cho HS làm VBT.[r]
(1)TUẦN 7: Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết : Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc trơn toàn bài Biết ngắt nghỉ đúng chỗ Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật - Đọc đúng: xúc động, chơi, trèo, mắc lỗi, buồn - Hiểu nghĩa các từ: xúc động, hình phạt, mắc lỗi, lễ phép - Qua bài giáo dục HS lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học: GV: tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức : (1’ ) lớp hát 2.Kiểm tra : ( 4’) HS đọc bài: Ngôi trường Bài mới: ( 30’) a) Giới thiệu bài – ghi bảng b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài GV đọc mẫu * Đọc câu HS đọc nối tiếp câu Rèn đọc từ khó - Từ khó: Xúc động, chơi, mắc lỗi, buồn * Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn ngắt, nghỉ - Lúc ấy/ thầy bảo// Trước làm việc gì/ cần phải nghĩ chứ!// - Giải nghĩa các từ? - Từ mới: xúc động, hình phạt, mắc lỗi * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc các nhóm Thi đọc đoạn, bài (CN – ĐT) Lớp đọc đồng bài Lop2.net (2) Tiết : Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ (tiếp) c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Bố Dũng đến trường làm gì? vì sao? - Khi gặp thầy giáo thái độ, cử bố Dũng nào? - Bố Dũng nhớ kỷ niệm gì? - Dũng nghĩ gì bố đã về? - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? d) Luyện đọc lại Luyện đọc phân vai (nhóm 3) - Giọng đọc nhân vật nào? *1 HS đọc đoạn - Bố Dũng tìm gặp để chào thầy giáo cũ Vì bố Dũng đóng quân xa, ít có dịp nhà * Lớp đọc thầm đoạn - Bố Dũng bỏ mũ đội trên đầu, lễ phép chào thầy - Kỷ niệm thời học: Treo qua cửa sổ , thầy nhắc nhở mà không phạt *GV đọc đoạn - Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt bố coi đó là hình phạt để sửa lỗi - Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo cũ - Vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, chú đội - Người dẫn chuyện: lưu loát, rõ ràng - Thầy giáo: Nhẹ nhàng, ân cần - Bố Dũng: Lễ phép, sôi Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay Thi đọc phân vai 4.Củng cố dặn dò ( 5’ ) - Qua bài em rút bài học gì? - Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Thời khoá biểu Tiết 4.Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ít hơn, nhiều - Củng cố cách giải bài toán ít hơn, nhiều II Đồ dùng day - học: - Thầy: Que tính, bảng gài III Các hoạt động dạy và học : Lop2.net (3) ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) - HS đọc bảng công thức 7, cộng với số Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: HS nhìn tóm tắt đọc bài *Bài 2.(31): Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bài giải: toán - Nêu cách giải? Số tuổi em là: HS lên giải – nhận xét 16 – = 11 ( tuổi) Đáp số: 11 tuổi - Bài yêu cầu làm gì? - Bài thuộc dạng toán gì? HS làm bảng - Nhận xét cách giải bài và bài 3? HS đọc bài toán - Muốn tìm số tầng tòa nhà thứ ta làm nào? *Bài 3.(31): Bài giải: Số tuổi anh là: 11 + = 16 ( tuổi) Đáp số: 16 tuổi *Bài (31): Bài giải: Tòa nhà thứ có là: 16 - = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng Củng cố - dặn dò(5’): - Nêu cách giải bài toán nhiều hơn, ít hơn? - Về học và làm bài tập Chuẩn bị bài sau: Kg Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 1.Toán: KI - LÔ - GAM I Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về: nặng hơn, nhẹ - Biết đọc, viết tên gọi, ký hiệu kg Làm quen với cái cân, cách cân - Làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị đo kg II Đồ dùng Dạy - học : GV: Cân đĩa, cân treo, cân đồng hồ III Các hoạt động dạy và học Lop2.net (4) Ổn định(1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) HS đọc thuộc bảng công thức 7, cộng với số Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ *Yêu cầu HS tay phải cầm toán 2, - Quyển nào nặng hơn, nào nhẹ tay trái cầm - Quyển toán nặng hơn? - Trong thực tế muốn biết vật nào - Ta phải dùng cái cân đó nặng bao nhiêu ta làm nào? c) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân - Nêu các phận cân đĩa? HS quan sát cái cân đĩa GV để 1gói kẹo và gói bánh lên đĩa cân HS quan sát và nêu - Nhìn vào đâu để nhận biết vật nặng, - Kim chính giữa: gói nặng vật nhẹ? - Kim nghiêng bên nào thì bên đó nặng d) Giới thiệu kg, cân kg Đơn vị đo vật nặng, nhẹ là kg - Đọc là: Ki - lô - gam, viết là: kg e) Luyện tập: *Bài 1.(32): Đọc, viết theo mẫu: - Nêu yêu cầu bài? - Hai ki lô gam: 2kg HS làm bảng - năm ki lô gam: 5kg Chữa – nhận xét - Ba ki lô gam: kg - Bài yêu cầu làm gì? *Bài 2.(32): Cho HS làm bảng kg + 20 kg = 26 kg 10 kg – kg = kg Nhận xét – chữa 47 kg + 12kg =59kg 24kg – 13kg =11 kg *Bài (32): 2, HS đọc bài toán Tóm tắt: Bao gạo to: 25 kg - Nêu cách giải? Bao gạo bé: 10 kg HS lên giải – HS làm vào Cả bao kg Nhận xét – Chữa Bài giải: Cả bao gạo nặng là: 25 + 10 = 35 (kg) Đáp số: 35 kg 4.Củng cố - Dặn dò(5’) - Nêu cách cân lọai cân đĩa? - Về học, làm bài tập nhà và chuẩn bị bài sau: Luyện tập Lop2.net (5) Tiết Kể chuyện: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: Rèn kỹ nói: - Xác định nhân vật truyện Biết sắm vai kể lại câu chuyện - Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện Rèn kĩ nghe : - Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể II Đồ dùng dạy - học : GV: tranh SGK III Các hoạt động day và học Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) HS kể nối tiếp câu chuyện: Mẩu giấy vụn Bài : (30’) a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn kể chuyện : - Câu truyện người thầy cũ có * Nhân vật truyện: - Thầy giáo, bố Dũng, Dũng nhân vật nào? GV kể mẫu * Kể lại toàn câu chuyện: Gợi ý: HS kể chuyện theo nhóm - Giờ chơi chú đội vào trường Các nhóm thi kể chuyện - Chú giới thiệu với thầy giáo Nhận xét – Đánh giá - Chú nhắc lại kỷ niệm thời học - Dũng nghĩ bố - HS đọc yêu cầu bài? * Dựng lại đoạn câu chuyện theo vai: - Câu chuyện có vai, là vai - vai: người dẫn chuyện, thầy giáo, chú nào? đội - Giọng kể nhân vật nào? - Người dẫn chuyện: rõ ràng, dứt khoát HS kể theo nhóm ( phân vai) - Thầy giáo: ôn tồn, nhẹ nhàng Thi kể chuyện phân vai - Bố Dũng: Lễ phép, sôi Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay Củng cố - dặn dò(5’) - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Về luyện kể chuyện, chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền Tiết 3.Chính tả (tập chép): Lop2.net (6) NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Rèn kĩ viết chính tả: Chép đúng, chính xác, Trình bày đẹp đoạn bài: Người thầy cũ - Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr, iên/ iêng II Đồ dùng dạy - học: - Thầy : Bảng phụ III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức: (1’) lớp hát Kiểm tra: (4’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài : (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tập chép: GV – HS đọc đoạn chép - Đoạn viết có câu? - Có câu - Dũng nghĩ gì bố đã về? - Bố có lần mắc lỗi, thầy không phạt bố coi đó là hình phạt và không mắc lỗi HS viết chữ khó vào bảng - Viết đúng: xúc động, cổng trường, c) Tập chép: HS chép bài mắc lỗi GV bao quát lớp *Chấm - chữa bài: GV thu chấm, chữa lỗi (4 bài) d) Hướng dẫn HS làm bài - Nêu yêu cầu bài? *Bài 2:(50) Điền vào chỗ trống: Cho HS làm VBT a) ch hay tr: Nhận xét – chữa bài Giò chả, trả lại, trăn, cái chăn b) iên hay iêng: - Tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến Củng cố - dặn dò(5’) - Nhận xét, trả bài viết HS - Về luyện viết, chuẩn bị bài sau: Cô giáo lớp em Tiết 4: Mĩ thuật Dạy chuyên – D/c Thảo Thứ ngày tháng năm 2010 Lop2.net (7) Tiết 1.Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Giúp HS làm quen với cân bàn, cân đồng hồ và thực hành cân - Rèn kỹ làm tính, giải toán có kèm đơn vị đo kg II Đồ dùng dạy - học : - Thầy: Cân đồng hồ, cân đĩa, cân treo III Các hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) - Nêu cách đọc, viết đơn vị đo kg? Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu bài? *Bài 1.(33): Quan sát cân đồng hồ, - Nêu các phận cân đồng nêu: a) Cân đồng hồ gồm: đĩa cân, mặt cân hồ? có vạch chia khoảng cách và ghi số tương ứng, kim số cân - Bạn Hoa nặng bao nhiêu kg? b) Bạn Hoa: 25 kg - Túi cam nặng kg? Túi cam: kg *Bài (33): Tính - Nêu yêu cầu bài? kg + kg + kg = 13 kg HS làm bảng kg – kg + kg = 13 kg Nhận xét – chữa 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg * Bài 4(33): HS đọc bài toán Bài giải: - Muốn tìm số gạo nếp mẹ mua, ta Số gạo nếp mẹ mua là: 26 – 16 = 10 ( kg) làm nào? HS làm bài vào Đáp số: 10 kg Chữa – nhận xét *Bài (33): - HS đọc bài toán Bài giải: - Nêu cách giải? Con ngỗng cân nặng là: HS làm miệng – nhận xét + = (kg) Đáp số: kg Củng cố - dặn dò(5’) - Nhận xét học Lop2.net (8) - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: cộng với số Tiết 2.Tập đọc: THỜI KHÓA BIỂU I Mục tiêu : - Rèn kỹ đọc thành tiếng Đọc to, rõ ràng, lưu loát Ngắt nghỉ đúng - Nắm tiết chính màu hồng, tiết bổ sung màu xanh, tiết tự chọn màu vàng - HS thấy tác dụng thời khóa biểu II Đồ dùng dạy - học - Thầy : Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Ổn định (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) em đọc bài: Ngôi trường Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - GV đọc mẫu – Hướng dẫn HS đọc - Thời khóa biếu đọc cách? - cách: * Đọc cách trước lớp, nhóm Cách 1: đọc thứ - buổi – tiết * Thi đọc các nhóm Cách 2: đọc buổi – thứ - tiết c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Các màu trên thời khóa biểu, biểu thị điều - Màu hồng: các tiết học chính - Màu xanh: các tiết học bổ sung gì? - Màu vàng: các tiết học tự chọn - Số tiết học bố trí nào? - Số tiết học chính: 23 tiết - Số tiết học bổ sung: tiết - Số tiết học tự chọn: tiết - Em cần thời khóa biểu để làm gì? - Để biết lịch học, chuẩn bị bài, sách d) Luyện đọc lại: Cho HS đọc toàn bài Thi đọc toàn bài - Bình chọn cá nhân đọc hay Đọc theo cách Củng cố - dặn dò(5’) - Thời khóa biểu dùng để làm gì? Lop2.net (9) - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền Tiết Thủ công: Dạy chuyên – Đ/c Thảo Tiết Tự nhiên xã hội: Dạy chuyên – Đ/c Thảo Tiết Tập viết:Chiều CHỮ HOA E, Ê I Mục tiêu : - Rèn kỹ viết chữ hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét, nối chữ đúng qui định II Đồ dùng day - học: - Thầy : Bảng phụ, chữ mẫu E, Ê III Các hoạt động day và học: Ổn định tổ chức(1’) hát Kiểm tra(5’): - GV kiểm tra bài viết nhà HS Bài (30’): a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chữ hoa : HS quan sát chữ mẫu - nhận xét - Chữ hoa E cỡ nhỡ cao ly, gồm - Chữ hoa E, Ê cao ly là kết hợp nét nét? GV viết mẫu – Hướng dẫn HS viết - HS viết bảng con: E hoa Hướng dẫn viết chữ Ê hoa - Chữ Ê hoa có điểm nào giống và khác chữ E hoa? HS viết chữ Ê hoa – chữa, nhận xét c) Hướng dẫn viễt câu ứng dụng: Cho HS đọc câu ứng dụng - Em hiểu câu: Em yêu trường em nào?( tình cảm em đói với trường) - Nêu cấu tạo, độ cao, khoảng cách, cách nối chữ? Lop2.net (10) GV viết mẫu – HS viết bảng con: Em yêu trường em HS viết bài vào – GV Bao quát lớp GV thu chấm chữa (4 bài) 4.Củng cố - dặn dò(5’): Nhận xét học Về luyện viết, chuẩn bị bài sau Chữ hoa G Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết 1.Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Củng cố vốn từ ngữ các môn học và hoạt động người - Rèn kỹ đặt câu với từ hoạt động II Đồ dùng day - học: - Thầy: Bảng phụ III Các hoạt động day và học : Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) - Đặt câu theo mẫu: Ai – là gì? Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: - Nêu yêu cầu bài? *Bài1(59): Hãy kể tên các môn học lớp - Ở lớp em học các môn học - Toán, tiếng việt, đạo đức, thể dục, tự nhiên nào? và xã hội, nghệ thuật HS nêu miệng – nhận xét - Bài yêu cầu làm gì? *Bài 2.(59): Quan sát tranh và tìm từ hoạt động cho tranh: - HS thảo luận nhóm đôi - Tranh 1: Đọc sách - Tranh 2: viết bài Từng nhóm nêu – nhận xét - Tranh 3: Giảng bài - Tranh 4: Kể chuyện ( nói chuyện) *Bài 3.(59):Kể lại nội dung tranh - Đọc yêu cầu bài? câu: Cho HS làm bài vào - Hoa đọc sách Từng em đọc bài – nhận xét - Nam viết bài - Bố giảng bài cho Nam nghe - Đọc yêu cầu bài? * Bài (59):Chọn từ hoạt động thích hợp Lop2.net (11) HS làm bài vào 3, HS đọc bài mình Đổi chéo bài, kiểm tra – Nhận xét điền vào chỗ trống: - Cô giáo Lan dạy môn tiếng việt - Cô giảng bài dễ hiểu - Cô khuyên chúng em chăm học Củng cố - dặn dò(5’): - Nhận xét học - Về học và làm bài tập, chuẩn bị bài sau: từ hoạt động Tiết 2.Toán: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I Mục tiêu: - Giúp hs biết cách thực phép cộng dạng + Từ đó biết lập và học thuộc bảng cộng cộng với số - Rèn kỹ tính nhẩm II Đồ dùng dạy - học : - Thầy: Bảng phụ III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định tổ chức lớp: (1’) lớp hát 2.Kiểm tra : (4’) - HS đọc bảng công thức cộng với số? 3.Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu phép cộng: + *bài toán: Có que tính thêm que tính Hỏi có GV đọc bài toán tất bao nhiêu que tính? HS thực hành tính que tính 6+5=? + = 11 - Muốn biết tất có bao nhiêu + = 12 que tính, ta làm nào? + + = 13 - Nêu kết và các cách làm? + = 14 - Làm cách nào nhanh hơn? 11 Hướng dẫn đặt tính, tính + = 11 + = 15 Lập bảng cộng và học thuộc + = 11 c) Luyện tập: - Nêu yêu cầu bài? *Bài 1.(34): Tính nhẩm HS làm miệng + = 12 + = 13 + = 14 + = 15 Chữa – nhận xét 6+0=6 + = 13 + = 14 + = 15 - Bài yêu cầu làm gì? *Bài 2.(34): Tính Cho HS làm bảng + + + + + Lop2.net (12) Nhận xét – chữa - Nêu yêu cầu bài? - Có tất điểm hình tròn, ngoài hình tròn, và ngoài hình tròn? HS nêu – nhận xét 10 11 14 13 *Bài (34): Quan sát hình tròn, nêu: - Có điểm hình tròn - Có điểm ngoài hình tròn - Có tất là: + = 15 điểm 15 Củng cố - dặn dò(5’): - Đọc thuộc bảng cộng cộng với số? - Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: 26 + Tiết Âm nhạc: Dạy chuyên – Đ/c Thảo Tiết Thể dục: Dạy chuyên – Đ/c Thảo Thứ ngày tháng Tiết Tập làm văn : năm 2010 KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I Mục tiêu: Rèn kĩ nghe và nói: - Dựa vào tranh kể lai câu chuyên: Bút cô giáo – Trả lời số câu hỏi thời khóa biểu lớp Rèn kĩ viết: - Biết viết thời khóa biểu lớp II Đồ dùng day - học: - Thầy: Bảng phụ, tranh SGK III Các hoạt động dạy và học : 1.ổn định tổ chức : (1’) lớp hát 2.Kiểm tra : (4’) - Kể tên các môn học lớp 2? Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu bài? *Bài 1.(62): Dựa vào tranh kể lại câu Lop2.net (13) HS quan sát , nêu nội dung tranh GV kể mẫu HS kể chuyện theo nhóm Từng nhóm kể - nhận xét - Đọc yêu cầu bài? HS làm bài vào Từng HS đọc bài mình Nhận xét – đánh giá - Bài yêu cầu làm gì? HS làm bài miệng Nhận xét – chữa bài chuyện: Bút cô giáo - Tranh 1: Hà học quên mang bút - Tranh 2: Cô giáo cho Hà mượn bút - Tranh 3: Hà mượn cô mê mải viết - Tranh 4: Hà điểm 10 khoe với mẹ *Bài 2(62): Viết thời khóa biểu ngày hôm sau: Buổi sáng Buổi chiều - Tiết 1: Chào cờ - Tiết 1: Tập đọc - Tiết 2: Tập đọc - Tiết 2: Toán - Tiết 3: Tập đọc - Tiết 3: Thủ công - Tiết 4; Toán *Bài 3(62): Dựa vào TKB bài 2, Trả lời câu hỏi: - Mai có tiết - Toán, tập đọc, chào cờ, Đạo đức - Toán, BT toán, tiếng việt, BT tiếng việt Củng cố - dặn dò (5’): - Nhận xét học - học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán 26 + I Mục tiêu: - Củng cố cách thực phép cộng dạng 26 + - Rèn kỹ giải toán ít II Đồ dùng day - học: III Các hoạt động dạy và học : ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) - HS đọc bảng cộng cộng với số? Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép cộng: 26 + *bài toán: Có 26 que tính thêm que tính Hỏi GV đọc bài toán có tất bao nhiêu que tính? 26 + = ? HS thực hành tính que tính 26 - 6cộng 11, viết 1, - Muốn biết tất có bao nhiêu + nhớ que tính, ta làm nào? - nhớ 3, viết - Nêu kết và các cách làm? 31 Lop2.net (14) Hướng dẫn đặt tính, tính c) Luyện tập: - Nêu yêu cầu bài? HS làm bảng Chữa – nhận xét 2, HS đọc bài toán - Bài thuộc dạng toán gì? - Nêu cách giải? HS lên giải – HS làm vào Nhận xét – Chữa - Nêu yêu cầu bài? HS nêu – nhận xét 26 + = 31 *Bài 1.(35): Tính: 16 36 37 56 66 + + + + + 6 20 42 43 64 75 *Bài 3.(35): Tóm tắt: Tháng trước : 16 điểm 10 Tháng này tháng trước : điểm 10 Tháng này điểm 10 Bài giải: Số điểm 10 tháng này tổ em là: 16 + = 21 ( điểm 10) Đáp số: 21 điểm 10 *Bài (35): Đo độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC SGK: - Đoạn thẳng AB dài là: cm - Đoạn thẳng BC dài là: cm - Đoạn thẳng AC dài là: + = 12 (cm) Củng cố - dặn dò(5’): - Nêu cách giải bài toán ít hơn, nhiều hơn? - Về học và làm bài tập Tiết 3.Chính tả (nghe - viết ) : CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu: - Rèn kĩ Nghe - viết chính xác hai khổ thơ và bài: Cô giáo lớp em Trình bày đúng, đẹp thể thơ chữ - Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr, iên/ iêng II Đồ dùng day - học: III Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Kiểm tra : (4’) HS viết bảng con: vui vẻ, chăn, tiến Bài (30’) a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết GV – HS đọc bài viết - Khi cô dạy tập viết gió và nắng - Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa nào? lớp xem chúng em học bài - Mỗi dòng thơ có chữ, - Mỗi dòng thơ có chữ, các chữ đầu dong viết Lop2.net (15) trình bày nào? HS viết bảng chữ khó – GV đọc c)Viết chính tả: GV đọc bài GV đọc lại GV thu chấm – chữa lỗi (8 bài) d, Luyện tập: - Nêu yêu cầu bài? Cho HS làm VBT HS lên bảng làm – nhận xét hoa và viết thẳng cột - Viết đúng: ghé vào cửa lớp, giảng, ngắm mãi – HS viết bài – HS soát lỗi *Bài 2(61): Tìm các tiếng và từ ngữ thích hợp với ô bảng: - Thủy – tàu thủy - Núi – sông núi - Lũy – lũy tre * Bài 3(61): Chọn từ nào điền vào chõ trống: a) Quê hương là cầu tre nhỏ - Đọc yêu cầu bài? Mẹ nón lá nghiêng che HS làm vào bài tập Quê hương là đêm trăng tỏ HS đọc bài – nhận xét Hoa cau rụng trắng ngoài thềm b) Tìm từ có tiêng mang vần iên/ iêng: - iên: nàng tiên, xiên thịt - iêng: tiếng nói, cái miệng Củng cố - dặn dò (5’): - Nhận xét – trả bài viết HS - Về luyện viết, chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền Tiết Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm ưu nhược điểm qua hoạt động tuần - Nắm phương hướng hoạt động tuần III Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát Nhận xét hoạt động tuần 6: (6’) a) Tư tưởng đạo đức, tác phong: - Học sinh tiếp tục hưởng ứng thi đua chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho nghành giáo dục 15- 10 và ngày Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 – 10 - Học sinh ngoan ngoãn, chấp hành tốt nội quy trường lớp đã đề b) Học tập - Duy trì sĩ số tới lớp chuyên cần - Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Lop2.net (16) - Trong lớp tích cợc thảo luận – nêu ý kiến - Có ý thức giữ gìn sạch, nhiều em có ý thức rèn viết chữ đẹp - Tuyên dương: Thu Oanh, Diệu Linh, Mai Vân, Lù Hiền b) Các hoạt động khác - Có ý thức chăm sóc bồn hoa cây cảnh - Duy trì tốt nếp thể dục, vệ sinh, ca múa hát dân ca,… Phương hướng hoạt động tuần - Duy trì tốt sĩ số học sinh - Tiếp tục hưởng ứng tốt thi đua đợt - Chấp hành tốt nội quy, điều cấm học sinh - Tiếp tục trì tốt phong trào giữ sạch, rèn chữ đẹp Lop2.net (17)