1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần thứ 26

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 238,93 KB

Nội dung

Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học cần có liên quan đến bài học được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và - HS đọc trơn cả bài tập đọc: Vẽ ng[r]

(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tập trung sân trường **************** Tiết + 3: Tập đọc BÀN TAY MẸ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và - HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ vần đã học ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và biết ơn mẹ bạn nhỏ I Mục tiêu: Kiến thức: HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và biết ơn mẹ bạn nhỏ - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cha mẹ mình II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt Tranh minh hoạ Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Cái nhãn - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Hướng dẫn HS luyện đọc * GV đọc mẫu lần - Luyện đọc tiếng khó: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc từ - GV quan sát, sửa sai cho HS - Phân tích tiếng: rám Lop1.net Hoạt động trò Hát HS - HS nghe đọc - HS đọc thầm - HS nghe đọc - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Phân tích: r – am – ram – sắc – (2) - Cho HS cài tiếng: rám * GV giảng từ: rám nắng (Da phơi nắng nhiều nên bị đen lại) - Xương xương: Tay gầy nhìn rõ xương * Luyện đọc câu nối tiếp - GV quan sát HS đọc bài * Luyện đọc đoạn nối tiếp - GV theo dõi HS đọc bài +, Đoạn 1: Bình yêu làm việc +, Đoạn 2: Đi làm tã lót đầy +, Đoạn 3: Phần còn lại - Đọc đoạn theo cặp - Thi đọc các cặp - Nhận xét, đánh giá - Cá nhân đọc bài - Thi đọc bài - Cả tổ đọc đồng - Lớp đọc đồng b Ôn lại các vần: an, at Tìm tiếng bài có vần an - GV ghi bảng: bàn - Gọi HS đánh vần, đọc trơn rám - Cài tiêng: rám - HS nghe giảng từ - Mỗi HS đọc câu đến hết bài - Mỗi HS đọc đoạn đến hết bài - Nhận xét - Các cặp đọc thầm theo đoạn - Các cặp thi đọc - Nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn bài (đọc cá nhân) - Nhận xét - Lớp đọc đồng - Nêu yêu cầu bài - HS tìm: bàn - HS đánh vần: b – an – ban – huyền - bàn - Nêu yêu cầu bài Tìm tiếng ngoài bài: - Có vần an: - Có vần at: - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? Trong từ đó tiếng nào có vần an? - Tổ chức cho HS tìm Tranh vẽ: mỏ than Tiếng : than - HS tìm: ban, đàn san - Nhận xét - HS dọc lại bài c Củng cố: Đọc lại bài Tiết a Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi +, Đoạn 1+ 2: Bàn tay mẹ đã làm công việc gì? +, Đoạn 3: Bàn tay mẹ nào? - Gọi HS đọc toàn bài - HS nghe GV đọc bài - HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi - Nấu cơm, giặt quần áo, tắm cho em - Bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương - HS đọc toàn bài Lop1.net (3) +, Bình nghĩ gì mẹ? *Nội dung bài: Tình cảm Bình nhìn thấy đôi bàn tay mẹ Lòng yêu quý, biết ơn mẹ bạn b Luyện đọc: - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài - Thi đọc theo cặp - Nhận xét, đánh giá c Luyện nói theo chủ đề: Trả lời câu hỏi theo tranh - Treo tranh đặt câu hỏi - Ai nấu cơm cho bạn ăn? - Ai mua quần áo cho bạn? - Ai chăm sóc bạn ốm? - Ai vui bạn điểm 10? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút ) Kết luận - Đọc toàn bài 1, HS - Bàn tay mẹ nào? - Nhận xét tiết học - Xem bài: Cái Bống - Bình yêu quý, biết ơn mẹ - HS nêu lại nội dung bài - Đọc cá nhân (HS yếu) - Đọc cá nhân (HS trung bình) - Đọc cá nhân (HS khá giỏi) - Các cặp đọc thầm - thi đọc - Nhận xét, đánh giá - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn - Mẹ tôi mua quàn áo cho tôi - Bố mẹ tôi chăm sóc tôi ốm - Bố mẹ tôi vui tôi điểm 10 trả lời câu hỏi theo tranh - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét, đánh giá - Gầy gầy, xương xương, rám nắng - Thực **************** Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy  Thứ ba ngày 12 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 101: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học có liên quan đến bài học cần hình thành - Biết đọc, viết đếm các số từ đến - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, 20 đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết thứ tự các số từ 20 đến 50 I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết thứ tự các số từ 20 đến 50 Kỹ năng: Biết đọc, viết, các số từ 20 đến 50 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học Lop1.net (4) II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bó que tính 2.Học sinh: SGK, bó que tính III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Tính: 70 60 50 + 30 30 20 40 30 30 - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Giới thiệu số có chữ số * Giới thiệu số từ 20 đến 30 - Lấy bó que tính bó chục que - Tất có bao nhiêu que tính? 20 gồm chục và đơn vị? - GV viết số 20 20 que tính thêm que tính bao nhiêu que tính? 21 gồm chục và đơn vị? - GV viết: 21 - Đọc: Hai mươi mốt - Số 21 gồm chữ số? - Các số giới thiệu (tương tự) - Lưu ý cách đọc các số: 24, 25, 27 - Cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 20 đến 30 * Giới thiệu các số từ 30 đến 50 (tương tự) - Gọi HS đếm lại các số từ 20 đến 50, từ 50 đến 20 b, Luyện tập * Bài (136): a, Viết số - GV đọc chữ: Hai mươi, hai mươi mốt Hoạt động trò HS lên bảng 70 30 40 60 + 30 30 50 20 30 - HS lấy bó que tính bó chục 20 20 gồm chục và đơn vị - HS đọc 20 21 21 gồm chục và đơn vị - HS quan sát - HS đọc cá nhân, tổ, lớp 21 gồm chữ số - HS đọc các số 20 đến 30 - HS đếm số - Nêu yêu cầu bài - Viết bảng , HS lên bảng 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29 - Nhận xét, đọc lại Lop1.net (5) b, Viết số vào vạch tia số - Quan sát HS làm bài - Gọi HS đọc lại các số đó *Bài (136): Viết số: - GV đọc chữ số: Ba mươi, ba mươi mốt, ba mươi hai, ba mươi ba, * Bài (137): Viết số: - GV đọc chữ số: Bốn mươi, bốn mươi mốt, bốn mươi hai, bốn mươi ba, - Nêu yêu cầu bài - HS làm sách, HS lên bảng 19 20 21 22 23 24 25 26 27 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS viết bảng con, HS lên bảng 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS viết bảng con, HS lên bảng 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49,50 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS làm sách, HS làm bảng phụ 24 25 26 27 28 29 30 31 32 - Nhận xét, đọc lại *Bài (132): Viết số thích hợp vào ô trống đọc các số đó: - GV quan sát hs làm bài - Gọi HS đọc lại Kết luận - Đọc các số từ 20 đến 29 - HS đọc - Đọc các số từ 30 đến 39 - Đọc các số từ 30 đến 50 **************** Tiết : Tập viết TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã nhận biết các chữ - Tô các chữ hoa: C, D, Đ hoa, đọc các vần từ: an ,at, anh, - Viết đúng các vần: an, anh, chữ cỡ nhỡ; ach chữ cỡ nhỡ; bàn tay, hạt thóc, bàn tay, gánh đỡ kiểu chữ thường, cỡ gánh đỡ, chữ theo tập viết 1, tập I Mục tiêu: Kiến thức: Tô các chữ hoa: C, D, Đ - Viết đúng các vần: an , anh, chữ cỡ nhỡ; bàn tay, gánh đỡ kiểu chữ thường, cỡ chữ theo tập viết 1, tập * HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập 2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ ND bài viết, Học sinh: bảng con, tập viết Lop1.net (6) III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đồ dựng học tập - Nhận xét * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài * Hướng dẫn tô chữ hoa Hoạt động trò C * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa - Quan sát chữ mẫu và đọc + Chữ hoa C gồm nét? cao li? - GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền * Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền Điểm dừng bút cao đường kẻ ngang chút, cong, gần chạm vào thân nét cong trái - GV viết mẫu - GV nhận xét D, Đ * GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa - Quan sát chữ mẫu và đọc + Chữ hoa D gồm nét? cao li? - GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa D có nét thẳng nghiêng và nét cong trái kéo từ lên Từ điểm đặt bút thấp đường kẻ ngang trên chút lượn cong viết nét thẳng nghiêng, lượn vòng qua thân nét nghiêng viết nét cong phải kéo từ lên, độ rộng đơn vị chữ, lượn dài qua đầu nét thẳng, lượn vào Điểm dừng bút đường kẻ ngang trên chút * Chữ hoa Đ cách viết chữ hoa D sau đó lia bút lên dường kẻ ngang viết nét thẳng ngang qua nét thẳng * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - QS bài viết mẫu Lop1.net - HS đọc cá nhân, lớp - gồm gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền - HS nhắc lại - Tô khan - HS viết bảng - Nét thẳng và nét cong kéo từ lên - Viết bảng + bảng lớp (7) an, anh, ban tay, ganh đ±, - HS đọc + Chữ cái nào cao li? + Chữ cái nào cao li? + Chữ cái nào cao 2,5 li? li? -h + Các chữ cái còn lại cao li? - Cho HS phân tích các tiếng có vần an, at, anh, - t - b, h, g, s, y ach - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết vần, từ ứng li - Viết bảng + bảng lớp dụng - Giúp đỡ HS yếu */ Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết dòng? - GV hướng dẫn tô và viết dòng - Nhắc nhở tư ngồi, để vở… - Quan sát chung - Thu chấm số bài - Lớp viết bài Kết luận - Vừa tập viết chữ gì? - Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi - Nhận xét học **************** Tiết 3: Chính tả: BÀN TAY MẸ Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã biết viết chữ đúng quy - Nhìn sách bảng chép lại đúng trình đoạn “Hằng ngày, chậu tã lót đầy” 35 chữ khoảng 15- 17 phút - Điền đúng vần an, at; chữ g hay gh vào chỗ trống I Mục tiêu: Kiến thức: Nhìn sách bảng chép lại đúng đoạn “Hằng ngày, chậu tã lót đầy” 35 chữ khoảng 15 - 17 phút - Điền đúng vần an, at; chữ g hay gh vào chỗ trống - Bài tập - SGK Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ viết Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Lop1.net (8) Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, BTTV Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: nước non học tập - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Hướng dẫn tập chép - GV chép bài Trường em đoạn từ : Bình yêu tã lót đầy - GV đọc đoan viết - Gọi HS đọc lại - Hằng ngày đôi bàn tay mẹ phải làm công việc gì? - Viết tiếng khó: làm, nấu - Tiếng làm có âm gì? vần gì? dấu gì? - Tiếng nấu có âm gì? vần gì? dấu gì? - Cho HS viết bảng - Nhận xét bảng * Hướng dẫn cách trình bày - Đầu bài viết đâu: - Chữ đầu đoạn viết nào? - Chữ sau dấu chấm viết nào? - GV hướng dẫn, nhắc nhở ngồi viết - Quan sát HS chép bài vào * Soát lỗi: ChoHS đổi cho - GV đọc lại bài viết - Kiểm tra số lỗi, nhận xét - GV chấm bài - Nhận xét, tuyên dương bài đẹp b Hướng dẫn hs làm bài tập - Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách * Bài 2: Điền vần an hay at Hoạt động trò - Hát - Viết bảng - Viết bảng lớp - HS đọc thầm - Nghe GV đọc HS đọc lại - Đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo, tắm cho em bé - HS đọc tiếng khó - Tiếng làm: có âm l ghép với vần am và dấu huyền - Tiêng nấu: có âm n ghép với vần âu và dấu sắc - Viết bảng con: làm, nấu - Nhận xét - Đầu bài viết dòng - Viết lùi vào ô và viết hoa - Viết hoa - HS thực đúng thư ngồi viết - Viết bài vào - Đổi cho - HS soát lỗi, trả - Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi - Lấy sách - Nêu yêu cầu bài Lop1.net (9) - GV treo tranh: Tranh vẽ gì: - Tranh vẽ: kéo đàn, tát nước - Cho HS làm bài vào sách, HS làm bảng - HS làm bài vào sách, HS làm - Quan sát HS làm bài bảng phụ: kéo đàn tát nước - Gọi hs đọc lại - HS đọc lại, nhận xét, đánh giá * Bài 3: Điền chữ g hay gh - Nêu yêu cầu bài - GV treo tranh Tranh vẽ: nhà ga, cái ghế - HS làm bài vào sách, HS làm bảng phụ - HS làm bài - Quan sát HS làm bài nhà ga cái ghế - Chữa bài - HS đọc lại, nhận xét, đánh giá Kết luận - Tuyên dương HS học tốt, có cố gắng - Về viết chữ chưa đúng, chưa đẹp vào **************** Tiết 4: Đạo đức Bài 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức bài học liên quan đến bài học cần hình thành - Học sinh đã biết nói lời cảm ơn, xin - Nêu nào cần nói cảm ơn lỗi nào cần nói xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp - Biêt ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu nào cần nói cảm ơn nào cần nói xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi các tình giao tiếp - Biêt ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi Kỹ năng: giao tiếp, ứng xử với người Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giao tiếp với người trên * GDKNS: Kỹ giao tiếp, ứng xử với người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp tình cụ thể II Đồ dùng / Phương tiện dạy học : - Vở bài tập đạo đức III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Hằng ngày em thực nào? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Lop1.net Hoạt động trò 1- em - Nhận xét, đánh giá (10) Phát triển bài a.Hoạt động 1: Bài tập - Thảo luận cặp (3 phút) * Nội dung: Trong tranh có ai? Họ làm gì, nói gì? Vì họ làm vậy? - Quan sát hs thảo luận - Gọi các cặp trình bày (2 cặp) - GV kết luận theo tranh - HS nghe hướng dẫn - Thảo luận cặp theo nội dung - Đai diện các cặp trình bày - Tranh vẽ họ các bạn, cho quà bạn đã xin và cảm ơn bạn * Liên hệ: - Nhận xét, đánh giá - Khi chia quà em cần làm gì? - Cảm ơn - Khi người khác quan tâm em phải làm - Cảm ơn gì? - Khi nào em cần xin lỗi? - Khi mắc lỗi - Em làm để làm gì? - Để tỏ lòng biết ơn hay biết lỗi b Hoạt động 2: Bài tập - Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm (5 phút) - Thảo luận the nội dung * Nội dung: Từng tranh có ai? Họ làm gì, vì sao? - GV quan sát, giúp đỡ HS - Đaị diện các nhóm trình bày - Gọi các nhóm trình bày (3 nhóm) Tranh vẽ - GV kết luận theo tranh: => Kết luận: T1 Cần nói lời cảm ơn các bạn đến chúc mừng sinh nhật T2 Cần nói lời xin lỗi làm rơi hộp bút bạn T3 Cần nói lời cảm ơn Vân bạn giúp đỡ T4 Cần nói lời xin lỗi mẹ vì Tuấn làm vỡ lọ hoa c Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Em đã cảm ơn hay xin lỗi ai? - Chuyện gì xảy đó? - HS nêu - Em nói nào? - Bạn giúp em - Vì lại nói vậy? - Tớ cảm ơn bạn - Kết nào? - Để tỏ lòng biết ơn bạn - Lớp mình bạn nào đã biết nói lời cảm ơn , - Bạn vui - HS giơ tay xin lỗi sống ngày? => Kết luận Lop1.net (11) - Cần nói cảm ơn người khác quan 1- HS tâm - Cần nói lời xin lỗi làm phiền người khác Kết luận - Khi nào cần nói câu cảm ơn? - Khi người khác quan tâm - Khi nào cần nói câu xin lỗi? - Khi làm phiền người khác - Thực nói câu cảm ơn, xin lỗi  Thứ tư ngày 13 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học có liên quan đến bài học cần hình thành - Biết đọc, viết đếm các số từ đến - Nhận biết số lượng , đọc viết , các số 50 từ 50 đến 69 - Đếm và nhận thứ tự các số phạm vi 51 đến 69 I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết số lượng, đọc viết, các số từ 50 đến 69 - Đếm và nhận thứ tự các số phạm vi 51 đến 69 Kỹ năng: Biết đọc, viết, các số từ 50 đến 69 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bó que tính Học sinh: SGK, bó que tính III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - HS đọc các số từ đến 20 - Nhận xét * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Giới thiệu số có chữ số * Giới thiệu số từ 50 đến 60 - Lấy bó que tính bó chục que - Tất có bao nhiêu que tính? 50 gồm chục và đơn vị? Lop1.net Hoạt động trò - HS lấy bó que tính bó chục 50 50 gồm chục và đơn vị - HS đọc 50 (12) - GV viết số 50 50 que tính thêm que tính bao nhiêu que tính? 51 gồm chục và đơn vị? - GV viết: 51 - Đọc : Năm mươi mốt - Số 51 gồm chữ số? - Các số giới thiệu (tương tự) - Lưu ý cách đọc các số: 44, 55, 57 - Cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 50 đến 60 * Giới thiệu các số từ 60 đến 70 (tương tự) - Gọi HS đếm lại các số từ 50 đến 70, từ 70 đến 50 b, Luyện tập * Bài (138): Viết số - GV đọc chữ: Năm mươi, năm mươi mốt *Bài (139): Viết số: - GV đọc chữ số: Sáu mươi, sáu mươi mốt, sáu mươi hai, sáu mươi ba, * Bài (139): Viết số thích hợp vào ô trống đọc các số đó: - Quan sát HS làm bài 51 51 gồm chục và đơn vị - HS quan sát - HS đọc cá nhân, tổ, lớp 51 gồm chữ số - HS đọc các số 50 đến 60 - HS đếm số - Nêu yêu cầu bài - Viết bảng , HS lên bảng 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS viết bảng con, HS lên bảng 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS làm sách, HS làm bảng phụ 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 - Nhận xét, đọc lại - Nhận xét Kết luận - Đếm xuôi, ngược các số từ 50 đến 69 - Nhận xét học - Về đọc, viết, đếm các số từ 51 đến 69 ***************** Tiết + 3: Tập đọc CÁI BỐNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và Những kiến thức bài học cần hình thành - Đọc trơn bài, đọc đúng, nhanh các từ Lop1.net (13) vần đã học khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng và biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và hiếu thảo Bống mẹ I Mục tiêu: Kiến thức: Đọc trơn bài, đọc đúng, nhanh các từ khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng và biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và hiếu thảo Bống mẹ - Kể việc đã làm giúp bố mẹ theo gợi ý tranh - Thuộc lòng bài thơ - Trả lời câu hỏi 1, SGK Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cha mẹ mình II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước học bài gì? HS đọc lại bài: Cái nhãn - Nhận xét ghi điểm * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Hướng dẫn hs luyện đọc * GV đọc mẫu lần - Luyện đọc tiếng khó: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc từ - GV quan sát, sửa sai cho HS - Phân tích tiếng: khéo - Cài tiếng: khéo * GV giảng từ: Mưa ròng (Mưa rào, kéo dài) Đường trơn (Do mưa nên đường trơn) * Luyện đọc câu nối tiếp Hoạt động trò - HS nghe đọc - HS đọc thầm - HS nghe đọc - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Phân tích: kh – eo – kheo – sắc - khéo - Cài: khéo - HS nghe giảng từ - Mỗi HS đọc câu đén hết bài Lop1.net (14) - GV quan sát HS đọc bài * Luyện đọc đoạn nối tiếp +, Đoạn 1: Hai câu thơ đầu +, Đoạn 2: Hai câu thơ cuối - Theo dõi HS đọc - Đọc đoạn theo cặp - Thi đọc các cặp - Nhận xét, đánh giá * Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc) - GV quan sát, giúp đỡ HS đọc bài * Đọc đồng toàn bài - GV theo dõi HS đọc bài b Ôn lại các vần: anh, ach Tìm tiếng bài có vần anh: - GV ghi bảng: gánh - Gọi HS đánh vần, đọc trơn Nói câu có tiếng chứa vần anh vần ach - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? Đọc câu mẫu - Tổ chức cho HS thi tìm - Nhận xét, đánh giá c Củng cố: Đọc lại bài Tiết a Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi +, Đoạn 1: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? +, Đoạn 2: Bống đã làm gì mẹ chợ về? - Gọi HS đọc toàn bài +, Bống là người nào? * Nội dung bài: Bống là cô bé ngoan ngoãn, chăm đáng khen b Luyện đọc – Học thuộc lòng - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài - GV chép bài thơ lên bảng - Nhận xét - Mỗi HS đọc đoạn đến hết bài - Nhận xét - Các cặp đọc thầm theo đoạn - Các cặp thi đọc - Nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn bài (đọc cá nhân) - Nhận xét - Lớp đọc đồng toàn bài - Nêu yêu cầu bài - HS tìm: gánh - HS đánh vần:g - anh – ganh –sắc- gánh - Nêu yêu cầu bài Tranh vẽ: Cốc nước tranh HS đọc: Nước tranh mát và bổ - HS thi nói câu theo yêu cầu bài - Nhận xét - HS dọc lại bài - HS nghe GV đọc bài - HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi - Bống khéo sảy, khéo sàng - Ra gánh đỡ mẹ chạy mưa ròng - HS đọc toàn bài - Bống là người ngoan, chăm - HS nêu lại nội dung bài - Đọc cá nhân (HS yếu) - Đọc cá nhân (HS trung bình) - Đọc cá nhân (HS khá giỏi) - HS đọc thầm Lop1.net (15) - Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ cách xóa dần bảng - Gọi HS đọc thuộc bài trước lớp - Nhận xét, đánh giá c Luyện nói theo chủ đề: nhà em làm gì giúp mẹ - Treo tranh, nêu câu hỏi - Tranh vẽ gì? - nhà em làm gì giúp mẹ? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút) Kết luận - Bống là người nào? - Nhận xét tiết học Về ôn bài - HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Quan sát tranh, nhận xét - Tranh vẽ bạn nhỏ giúp đỡ mẹ - HS kể - Đọc tên bài: nhà em làm gì giúp mẹ - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét, đánh giá - Bống là người ngoan **************** Tiết : Tự nhiên và xã hội: Bài 26: CON GÀ Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức bài học liên quan đến bài học cần hình thành HS biết số gà - Nêu lợi ích gà - Chỉ các phận bên ngoài gà tên hình vẽ - Phân biệt gà trống, gà mái, gà hình dáng và tiếng kêu I Mục tiêu: - Nêu lợi ích gà - Chỉ các phận bên ngoài gà tên hình vẽ - Phân biệt gà trống, gà mái, gà hình dáng và tiếng kêu II Đồ dung/ Phương tiện dạy học - SGK, bài tâp TN& XH III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phận bên ngoài cá? Lop1.net Hoạt động trò - cá có đầu , mình, đuôi và vây (16) - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài - HD1: Làm việc với SGK - Quan sát tranh SGK ? Chỉ và nói các phận bên ngoài - Đầu, cổ, mình, chân, cánh gà? ? Đâu là gà trống, gà mái? em biết? - HS mô tả ? Gà nuôi để làm gì? - Ăn thịt, trứng ? Gà trống để làm gì? - Gà mái khác gà trống nào? - GV kết luận: - Gà có đầu, cánh, chân, mỏ, chân có móng - Gà mái khác gà trống kích thước, màu lông và tiếng kêu * Chơi trò chơi: “ Bắt chước tiếng kêu” Em hãy bắt tiếng kêu gà trống? Gà - HS xung phong - HS nhận xét mái, gà * Kết thúc: - Cả lớp hát bài đàn gà Kết luận - Nêu các phận bên ngoài gà? Lợi - HS nêu ích gà? - Về quan sát kỹ gà trống, gà mái - Thường xuyên chăm sóc gà - Biết ăn thịt, trứng gà (Ngon bổ ) - Yêu quý loài vật nuôi nhà  Thứ năm ngày 15 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 103: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học có liên quan đến bài học cần hình thành - Biết đọc, viết đếm các số từ đến - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, 70 đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 99 I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 99 Kỹ năng: Biết đọc, viết, các số từ 70 đến 99 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học Lop1.net (17) II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bó que tính Học sinh: SGK, bó que tính III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết các số sau: Đọc: sáu mươi, sáu mươi ba, sáu mươi tư, sáu mươi tám * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Giới thiệu số có chữ số * Giới thiệu số từ 70 đến 80 - Lấy bó que tính bó chục que - Tất có bao nhiêu que tính? 70 gồm chục và đơn vị? - GV viết số 70 70 que tính thêm que tính bao nhiêu que tính? 71 gồm chục và đơn vị? - GV viết: 71 - Đọc: Bảy mươi mốt - Số 71 gồm chữ số? - Các số giới thiệu (tương tự) - Lưu ý cách đọc các số: 74, 75, 77 - Cho HS đọc xuôi, đọc ngược các số từ 70 đến 80 * giới thiệu các số từ 80 đến 99 (tương tự) - Gọi HS đếm lại các số từ 70 đến 99, từ 99 đến 70 - Các số từ 70 đến 99 là số có chữ số? b, Luyện tập * Bài (140): Viết số - GV đọc chữ: Bảy mươi, bảy mươi mốt, bảy mươi hai, bảy mươi ba, *Bài (141): Viết số thích hợp vào ô trống Hoạt động trò - HS lấy bó que tính bó chục 70 70 gồm chục và đơn vị - HS đọc 70 71 71 gồm chục và đơn vị - HS quan sát - HS đọc cá nhân, tổ, lớp 71 gồm chữ số - HS đọc các số 70 đến 80 - HS đếm số - Các số đó là số có hai chữ số - Nêu yêu cầu bài - Viết bảng , HS lên bảng 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 88, 99, 80 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài Lop1.net (18) - GV hướng dẫn: Trong các ô trống đã có số ô có số, các em cần đếm để viết số cho thích hợp vào các o trống chưa có số - Quan sát hs làm bài * Bài (141): Viết (theo mẫu) a, Số 76 gồm chục và đơn vị - Quan sát HS làm bài - HS làm sách, HS làm bảng phụ 80 81 82 83 84 85 86 87 88 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - HS đọc mẫu: Số 76 gồm chục và đơn vị - HS làm sách, HS làm bảng phụ b, Số 95 gồm chục và đơn vị c, Số 83 gồm chục và đơn vị d, Số 90 gồm chục và đơn vị - Nhận xét, đánh giá *Bài (141): GV treo hình vẽ, nêu câu hỏi - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát? Trong tranh vẽ có 33 cái bát Trong đó có chục và đơn vị? Trong đó có chục và đơn vị Kết luận - Nhận xét - Đọc các số: Từ 70 đến 80 Từ 80 đến 90 - Tập đếm xuôi , ngược 70 đến 90 **************** TiÕt 2: ChÝnh t¶: CÁI BỐNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã biết viết chữ đúng quy - Nhìn sách bảng chép lại đúng bài trình đồng dao“ Cái Bống” khoảng 1015 phút - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng hay ngh vào chỗ trống I Mục tiêu: Kiến thức: Nhìn sách bảng chép lại đúng bài đồng dao“ Cái Bống” khoảng 10 - 15 phút - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Bài tập - SGK Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ viết Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, BTTV Lop1.net (19) Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Viết: nhà ga, cái ghế gà, ghê sợ Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Hướng dẫn HS viết bài - GV mở SGK bài : Cái Bống - GV đọc bài thơ - Gọi HS đọc lại - Bống làm gì giúp mẹ nấu cơm? Hoạt động trò Hát HS viết b/c: nhà ga, cái ghế HS viết b/l: gà, ghê sợ - Bống là người nào? - Viết tiếng khó: khéo sảy, mưa ròng - Tiếng sảy có âm gì? vần gì? dấu gì? - Tiếng ròng có âm gì? vần gì? dấu gì? - Cho HS viết bảng con: khéo sảy, mưa ròng - Nhận xét bảng * Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có dòng thơ? - Đầu bài viết đâu? - Bài viết theo thể loại gì? - Chữ đầu câu thơ viết nào? - GV hướng dẫn, nhắc nhở ngồi viết - Quan sát HS chép bài vào * Soát lỗi: Cho HS đổi cho - GV đọc lại bài viết - Kiểm tra số lỗi, nhận xét - GV chấm bài - Nhận xét, tuyên dương bài đẹp Lop1.net - HS đọc thầm - Nghe gv đọc HS đọc lại - Bống khéo sảy, khéo sàng cho mẹ nấu cơm - Bống là người ngoan, chăm - HS đọc tiếng khó và phân tích - Tiếng sảy: có âm s ghép với vần ay và dấu hỏi - Tiêng ròng: có âm r ghép với vần ong và dấu huyền - Viết bảng con: khéo sảy, mưa ròng - Nhận xét - Bài viết dòng thơ - Đầu bài viết dòng - Bài viết theo thể loại bài thơ lục bát - Viết hoa, viết lùi vào ô - HS thực đúng tư ngồi viết - Viết bài vào - Đổi cho - HS soát lỗi, trả - Nêu số lỗi nhắc, sửa lỗi (20) b Hướng dẫn hs làm bài tập - Cho HS lấy SGK, kiểm tra sách - Lấy sách * Bài 2: Điền vần anh hay ach - Nêu yêu cầu bài - GV treo tranh: Tranh vẽ gì: - Tranh vẽ: hộp bánh, túi xách - Cho HS làm bài vào sách, HS làm bảng - HS làm bài vào sách, HS làm - Quan sát HS làm bài bảng phụ: hộp bánh, túi xách tay - Gọi hs đọc lại - HS đọc lại, nhận xét, đánh giá * Bài 3: Điền chữ ng hay ngh - Nêu yêu cầu bài - GV treo tranh: Tranh vẽ gì? Tranh vẽ: voi, nghé - HS làm bài vào sách, HS làm bảng phụ - HS làm bài - Quan sát HS làm bài ngà voi nghé - Chữa bài - HS đọc lại, nhận xét, đánh giá Kết luận - Khi nào viết là ng? - Khi đứng trước: a,o, ô, - Khi nào viết là ngh? - Khi đứng trước: e, ê, i - Về viết chữ chưa đúng, chưa đẹp nhiều lần vào bảng *************** Tiết 3: Tập đọc: ôn tập VẼ NGỰA Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và - HS đọc trơn bài tập đọc: Vẽ ngựa vần đã học Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, em biết, tranh - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: Bé vẽ ngựa không hình ngựa Khi bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy ngựa I Mục tiêu: Kiến thức: HS đọc trơn bài tập đọc: Vẽ ngựa Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, em biết, tranh - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: Bé vẽ ngựa không hình ngựa Khi bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy ngựa - Trả lời đúng câu hỏi 1, SGK Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS yêu quý cha mẹ mình II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:26

w