Căn cứ đỏnh giỏ chiến lược KDQT4 lợi ớch khi DN mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu  Khai thỏc kinh tế theo địa điểm  Khai thỏc hiệu ứng đường cong kinh nghiệm  Khai thỏc sản phẩm v
Trang 1Ths Trần Trọng Đức
Chương 4: Chiến lược và cơ cấu tổ chức của DN KDQT
Trang 2Nội dung nghiên cứu
1.1 Chiến lược của
DN KDQT
1.2 Lựa chọn chiến lược KDQT
1.Chiến
lược
2.1 Phân cấp quản lý
2.2 Cơ chế phối hợp và kiểm soát
2.Cơ cấu tổ chức
Trang 31.1 Chiến lược của DN KDQT
Căn cứ đánh giá chiến lược KDQT
Trang 4Chiến lược là gì?
Chiến lược kinh doanh là tập hợp các mục tiêu và cách thức đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp
Tèi ®a hãa lîi nhuËn
Trang 5Quy trình hình thành chiến lược
Hoạch định, xd các chiến lược
Đánh giá
& lựa chọn
Trang 6Vai trò của chiến lược
Trang 7V-C = Giá trị gia tăng
Tìm kiếm và thực hiện những hoạt động nhằm giảm bớt chi phí của quá trình tạo ra giá trị và/hoặc dị biệt hóa (thích ứng) sản phẩm của công ty thông qua thiết kế, chất lượng, dịch vụ và các hoạt động chức năng ưu việt
Trang 8Căn cứ lựa chọn chiến lược
Trang 10Áp lực thích nghi với điều kiện địa phương
Sở thích và thị hiếu: VD xe bán tải ở Mỹ - Châu Âu à trao
chức năng sản xuất và Marketing cho chi nhánh trên thị trường nước ngoài
Cơ sở hạ tầng và tập quán tiêu dùng: VD điện 110V ở Mỹ,
220V – châu Âu, 100V – Nhật à Trao chức năng sản xuất
cho chi nhánh
Kênh phân phối: VD: Đức:5 hãng giữ 65% thị trường bộtgiặt, Ý ko có hãng nào chiếm quá 2%; Bán hàng ở Mỹ
(hard sell) và Nhật Bản (soft sell) à trao chức năng
marketing cho chi nhánh
Quy định chính phủ: VD: Quy định sản xuất và kinh doanh
thuốc chữa bệnh à nên sản xuất tại chỗ
Trang 11Căn cứ đỏnh giỏ chiến lược KDQT
4 lợi ớch khi DN mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu
 Khai thỏc kinh tế theo địa điểm
 Khai thỏc hiệu ứng đường cong
kinh nghiệm
 Khai thỏc sản phẩm và kỹ năng
vượt trội
 Khai thỏc lợi ớch học hỏi, chuyển
giao kỹ năng, kiến thức và hợp
tỏc chiến lược
Chi phí cho 1
đơn vị sản phẩm
Sản lợng
A
B
ĐƯỜNG CONG KINH NGHIỆM
Trang 121.2 Lựa chọn chiến lược KDQT
Chiến lược Xuyên Quốc gia
Chiến lược
Đa quốc gia
chiến lược Quốc tế
Áp lực thích nghi với điều kiện địa phương
Trang 13Chiến lược toàn cầu – Global Strategy
v Chiến lược toàn cầu – Chiến lược cạnh tranh
nhằm gia tăng lợi nhuận trên cơ sở cắt giảm chi phí trên phạm vi toàn cầu
§ Từng hoạt động tạo giá trị được tập trung thực hiện ở một số ít địa điểm trên thế giới – mỗi chi nhánh có xu hướng thực hiện một hoạt động tạo giá trị
§ Giảm thiểu hoạt động thừa; tối đa hóa hiệu quả, tính học hỏi và mức độ liên kết trên phạm vi toàn cầu
§ Phổ biến trong những ngành sản xuất sản phẩm
mang tính chuẩn hóa cao, cạnh tranh chủ yếu dựa
trên chi phí – giá.
§ Áp dụng chính sách Marketing chung cho các thị
trường
Trang 14Chiến lược toàn cầu
chiến lược toàn cầu
- Tạo cơ hôi cho các đốithủ cạnh tranh chiếmlĩnh những đoạn thịtrường nhất định
- Khả năng thích ứngthấp
Trang 15Chiến lược đa quốc gia
v Chiến lược đa quốc gia (Multinational Strategy) – chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng giá trị
của sản phẩm (từ đó gia tăng lợi nhuận) của DN bằng cách cho phép các chi nhánh có quyền tự chủ lớn, mức độ hoạt động độc lập cao để theo đuổi mục tiêu thích ứng với địa phương.
§ Mỗi một chi nhánh ở nước ngoài có xu hướng thực hiện hầu hết tất cả các hoạt động tạo giá trị quan
trọng
§ Phù hợp với các ngành như ngân hàng, bảo
hiểm,dược phẩm….
Trang 16Chiến lược đa quốc gia
- Không chuyển giaonăng lực nổi trội thịtrường nước ngoài
- Hạn chế khả năng họchỏi và hợp tác chiếnlược toàn cầu
Trang 17Chiến lược xuyên quốc gia
v Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational
strategy) – chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng lợi nhuận thông qua cắt giảm chi phí trên phạm
vi toàn cầu, đồng thời đảm bảo mức độ thích
ứng cao sản phẩm với từng thị trường
§ Tính linh hoạt cao: Chuẩn hóa ở những nơi có thể thích ứng ở những nơi cần thiết
-§ Các chi nhánh có quyền tự chủ cao trong thực hiện các hoạt động kinh doanh cơ bản như sx, marketing (để thích ứng tốt), đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ với nhau (để giảm chi phí)
Trang 18Chiến lược xuyên quốc gia
- Khai thác được tính
kinh tế theo địa điểm
- Khai thác được hiệu
ứng đường kinh nghiệm
- Thích nghi sản phẩm
và marketing với điều
kiện địa phương
- Lợi ích từ quá trình học
hỏi toàn cầu, thực hiện
hợp tác chiến lược toàn
cầu
Khó thực hiện vì nhữnkhó khăn liên quan đếnvấn đề tổ chức
Trang 19Chiến lược quốc tế
v Chiến lược quốc tế - International Strategy (chiến lược sao chép nội địa) – Chiến lược cạnh tranh nhằm gia
tăng lợi nhuận bằng cách chuyển giao và khai thác các sản phẩm và kỹ năng vượt trội của DN trên thị trường nước ngoài.
§ Sản phẩm được thiết kế, sản xuất trong nước và đưa ra nước ngoài với những thích ứng không đáng kể; hoặc sản phẩm được thiết kế hoàn toàn trong nước, còn việc sản xuất và tiêu thụ giao cho chi nhánh thực hiện
§ Phù hợp với những sản phẩm có nhu cầu phổ biến nhưng
không có hoặc có rất ít đối thủ cạnh tranh, những sản phẩm
phức tạp về mặt công nghệ VD: máy photocopy của Xerox
những năm 1960, phần mềm của Microsoft, thiết bị y tế
Trang 20Chiến lược quốc tế
- Không phù hợp ớingành chị áp lực giảmchi phí cao
Trang 21Xu hướng thay đổi chiến lược
Trang 222 Cơ cấu tổ chức của DN KDQT
Cơ cấu tổ chức
Phân cấp
theo chiều
dọc
Phân cấp theo chiều ngang
Cơ chế phối hợp, kiểm soát
Trang 23Phân cấp quản lý theo chiều dọc
Phân cấp quản lý theo chiều dọc –
Việc ra quyết định được phân bổ như
thế nào giữa các cấp quản lý?
v Quản lý tập trung: Phần lớn quyết
định được đưa ra ở các cấp quản
trị cao nhất, chẳng hạn như trụ sở
chính
v Phân cấp quản lý: Quyết định có
thể được đưa ra ở các cấp quản trị
thấp hơn, chẳng hạn như các chi
nhánh ở nước ngoài.
Trang 24Phân cấp quản lý theo chiều dọc
• Tạo động lực
• Tính linh hoạt cao hơn
• Các quyết định tốt hơn
• Tăng cường trách nhiệm
Trang 25Phân cấp quản lý theo chiều dọc
DN ít khi thực hiện quản lý tập trung hoàn toàn, mà
tìm kiếm cách tiếp cận nào hiệu quả nhất
DN có thể tập trung ở một số khu vực thị trường và
phân cấp ở các thị trường khác
Tập trung là cần thiết khi mức độ phối hợp hoạt
động của các chi nhánh cao, quyết định đưa ra phải
phù hợp mục têu chung, tránh sự trùng lặp
Phân cấp là phù hợp khi đòi hỏi quyết định phải
được đưa ra nhanh chóng, linh hoạt, phù hợp với
biến động môi trường và sát với điều kiện thị
trường
Trang 26Phân cấp quản lý theo chiều ngang
v Phân cấp quản lý theo chiều ngang –
Doanh nghiệp được phân chia thành các đơn vị, bộ phận chức năng như thế nào?
4 cơ cấu tổ chức phổ biến đối với DN
KDQT
1 Phân ban xuất khẩu/ Phân ban quốc tế
2 Cấu trúc khu vực địa lý toàn cầu
3 Cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu
4 Cấu trúc ma trận
Trang 27Cấu trúc phân ban quốc tế
q Tách riêng bộ phận nội địa và quốc tế
q Bộ phận quốc tế chịu trách nhiệm bán
hàng – sản xuất, marketing, bán hàng
và các hoạt động khác
q Quản lý và phối hợp thực hiện một
cách tập trung
Trang 28Cấu trúc khu vực toàn cầu
v Toàn bộ các hoạt động
toàn cầu của DN được tổ
chứ theo nước hay theo
Trang 29Cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu
v Toàn bộ các hoạt động toàn
cầu của DN được tổ chức
theo nhóm sản phẩm
v Mỗi nhóm sp được chia
thành các đơn vị nội địa và
quốc tế
v Phù hợp khi mức độ phân
tán hoạt động cao Hạn chế
mâu thuẫn phát sinh; các
hoạt động tạo giá trị được
phối hợp dễ dàng trên phạm
vi toàn cầu
v Cấu trúc có thể trở nên
không phù hợp nếu áp lực
thích ứng với điều kiện địa
phương gia tăng; vai trò của
các nhà quản trị phụ trách
khu vực và quốc gia bị hạn
chế
Trang 30Cấu trúc ma trận toàn cầu
v Toàn bộ các hoạt động toàn cầu
của DN được tổ chức đồng thời
vừa theo khu vực địa lý vừa theo
nhóm sản phẩm
v Người phù trách mỗi cơ sở kinh
doanh phải có trách nhiệm báo
cáo với 2 người cấp trên àcần có
sự hợp tác
v Cơ chế hoạt động cồng kềnh,
việc ra quyết định tốn nhiều thời
gian, dễ nảy sinh mâu thuẫn,
tranh chấp, tình trạng đùn đẩy
trách nhiệm
v Trên thực tế, DN ko áp dụng một
cách cứng nhắc, mà thường thiết
lập cấu trúc linh hoạt nhằm đảm
bảo sự phối hợp hiệu quả nhất
Trang 31Cơ chế phối hợp
Cơ chế phối hợp chính thức
Cơ chế phối hợp phi chính thức
Trang 32Cơ chế phối hợp chính thức
Trang 33Cơ chế phối hợp phi chính thức
Mạng quản lý
Các nhà quản trị dựa vào quan hệ
cá nhân để liên lạc với nhau giải
quyết vấn đề phát sinh Để vận
hành tốt mạng quản lý, DN cần
xây dựng hệ thống thông tin hiệu
quả, thiết lập văn hóa tổ chức
Văn hóa Doanh nghiệp
Các thành viên chia sẻ những giá trị và chuẩn mực chung, sẵn sàng cùng nhau giải quyết những vấn
đề phát sinh.
G B
A
D C
E
F
Trang 34Cơ chế kiểm soát
Kiểm soát
trực tiếp
Kiểm soát hành chính
Kiểm soát đầu ra Kiểm soát văn hóa
Trang 35Chiến lược, cơ cấu, phối hợp và kiểm soát
Trang 36Tình huống 1
Unilever là một trong những tập đoàn hàng đầu thế giới
chuyên sản xuất chất tẩy gia dụng – mặt hàng có nhu
cầu phổ biến Cho đến giữa những năm 1990 - thời
điểm Unilever có sự chuyển hướng chiến lược, các chi
nhánh của Unilever ở thị trường nước ngoài có xu
hướng hoạt động độc lập, mỗi chi nhánh thực hiện hầu
hết các hoạt động tạo giá trị quan trọng như sản xuất,
marketing và R&D
Theo bạn chiến lược kinh doanh quốc tế
mà Công ty theo đuổi từ cuối những năm
1990 là chiến lược gì? Chiến lược đó có hợp lý không? Cấu trúc công ty nên tổ chức theo cơ cấu nào Giải thích
Trang 37Tình huống 2
Intel, Motorola là 2 công ty Mỹ chuyên sản xuất linh phụ
kiện, sản phẩm bán dẫn, thiết bị viễn thông Điểm
chung của các công ty này là từng hoạt động tạo giá trị
quan trọng (sản xuất, lắp ráp, marketing và R & D) được
tập trung vào một số ít địa điểm thuận lợi nhất trên thế
giới năm 1990 Sản phẩm của các công ty nói trên chủ
yếu mang tính chuẩn hóa, được tiêu thụ rộng rãi trên
thị trường thế giới
Theo bạn chiến lược kinh doanh quốc tế
mà Công ty theo đuổi từ cuối những năm
1990 là chiến lược gì? Chiến lược đó có hợp lý không? Cấu trúc công ty nên tổ chức theo cơ cấu nào Giải thích