Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Muốn xây dựng tập thể tốt, đoàn kết thì mỗi thành viên trong tập thể phải biết sống chan hoà, vui vẻ, có mong muốn giúp đ[r]
(1)Ngày soạn: 11/10/2010 Ngày dạy : Tuần Tiết 8: Bài Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nêu nào là yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên - Hiểu vì phải yêu và sống hoà hợp với thiên nhiên - Nêu số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi người khác thiên nhiên - Biết cách sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động người bảo vệ thiên nhiên Về thái độ: - Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên - Biết phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên II Phương pháp: - Diễn giải, đàm thoại, thảo luận nhóm - Nêu vấn đề, đề án III Tài liệu – Phương tiện: - Tranh ảnh đề tài thiên nhiên - Những thông tin chủ trương Đảng, pháp luật, Nhà nước và số liệu vấn đề môi trường IV Các hoạt đông dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Biết ơn là gì? - Em phải biết ơn và đã có việc làm cụ thể gì để thể điều đó? - Các câu ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Môi trường sống - Học sinh nghe người gồm loại: Môi trường xã hội là tất các quan hệ người với người, hoạt động văn hoá, sản xuất, vui chơi, hoạt động chính trị, xã hội…; còn môi trường tự nhiên là thiên nhiên tạo cho người rừng, đất, nước, không khí… Con người sống và tồn không thể tách rời khỏi môi trường thiên nhiên Vì chúng ta phải yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Lop6.net (2) Hoạt động 2: Khai thác cảnh I Truyện đọc: đẹp thiên nhiên qua bài: “Một ngày chủ nhật bổ ích” - Giáo viên: Gọi học sinh đọc truyện đọc - Học sinh đọc - Giáo viên: Truyện đọc trên miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên Em có suy nghĩ và cảm xúc gì - Học sinh nêu cảm xúc, suy nghĩ trước vẻ đẹp thiên nhiên? vẻ đẹp thiên nhiên - Giáo viên: giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh các danh lam thắng cảnh thiên nhiên đẹp đất nước II Nội dung bài học: Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế - Giáo viên: Thiên nhiên bao gồm gì? - Thiên nhiên bao gồm nước, Thiên nhiên là gì? => Giáo viên: Thiên nhiên không khí, cây xanh, rừng, biển, không bảo tồn sống khoáng sản người, có vai trò to lớn phát triển kinh tế công, nông, lâm ngư nghiệp, du lịch mà còn góp phần làm cho đời sống tinh thần người thêm phong phú, giúp người có phút giây thư giãn, thoải mái, đời sống dễ chịu - Thiên nhiên có ý nghĩa - Là môi trường sống: cung cấp Ý nghĩa thiên nào sống không khí, lương thực, nước nhiên người? uống… - Là môi trường phát triển kinh tế, Giáo viên nhấn mạnh: Thiên xã hội nhiên là tái sản chung dân => Thiên nhiên rẩt cần cho tộc và nhân loại, có ý nghĩa vô sống người cùng quan trọng người việc phát triển kinh tế và xã hội - Giáo viên: Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì điều gì xảy ra? Vì - Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì chúng ta phải làm gì? không gây dựng cũ, 3.Con người cần làm sống người bị đe doạ thiên tai liên tục xảy (lũ lụt, hạn hán…) vẻ đẹp - Giáo viên: Giáo viên cho học đi… Vì cần phải biết giữ sinh thảo luận nhóm gìn, bảo vệ thiên nhiên Lop6.net (3) - Giáo viên: Bản thân người phải làm gì? - Gia đình, tập thể lớp nên làm gì? - Khi thấy tượng làm ô nhiễm môi trường, phá hoại môi trường, cảnh đẹp thiên nhiên chúng ta nên làm gì? => Giáo viên: Thiên nhiên là tài sản chung vô giá dân tộc và nhân loại; không người phải có ý thức bảo vệ mà còn phải biết nhắc nhở bạn bè, người giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Giáo viên: Em biết và em đã chứng kiến việc làm không biết bảo vệ môi trường tự nhiên nào? Thái độ em? * Ý kiến đúng: - Giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên, chống lại hành vi phá hoại thiên nhiên và môi trường sống… - Học sinh nghe - Ví dụ: chặt cây, bẻ cành bừa bãi; xả rác nơi công cộng; chặt phá rừng, đốt rừng; thải khí độc bầu không khí, nguồn nước tải sông hồ; phá hoại cảnh đẹp thiên nhiên; khai thác tài nguyên, khoáng sản bừa bãi; sử dụng tài nguyên khoáng sản không tiết kiệm, không hợp lý; săn bắt động vật hoang dã trái phép; đánh bắt khai thác tài nguyên thuỷ sản không đúng quy định… => nêu thái độ - Giáo viên: Nhà nước ta đã ban hành Luật bảo vệ môi trường, có kế hoạch cụ thể để giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên, cải tạo môi trường sống; có biện pháp trừng trị thích đáng kẻ phá hoại thiên nhiên và đã ký kết văn bảo vệ thiên - Học sinh nghe nhiên với nhiều nước trên giới => Bảo vệ tự nhiên, giũ gìn môi trường sống là vấn đề cấp bách toàn cầu nhằm đảm bảo cho sống nhân loại Việc bảo tồn cảnh đẹp thiên nhiên là chính sách quốc gia vì cảnh đẹp thiên nhiên làm giàu thêm đời sống tinh thần người, là niềm tự hào dân tộc => Giáo viên tổng kết lại, gọi - Học sinh đọc học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn học Lop6.net * Ghi nhớ: SGK (4) sinh luyện tập - Bài tập a: III Luyên tập: - Bài tập a: Đáp án đúng: 1, 2, 3, Bài tập a: Dặn dò: - Giáo viên củng cố lại bài - Học bài - Sưu tầm ảnh, tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên nước ta - Tiết 9: Kiểm tra tiết Bổ sung kiến thức: V Rút kinh nghiệm: Tiết 9: Kiểm tra tiết Nội dung ôn tập: Từ tuần đến tuần Nội dung kiểm tra: Từ tuần đến tuần Lop6.net (5) Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy: Tuần 10 Tiết 10: Bài (1 tiết) Sống chan hoà với người I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nêu các biểu cụ thể sống chan hoà với người - Nêu ý nghĩa sống chan hoà với người Kỹ năng: Biết sống chan hoà với bạn bè và người Thái độ: Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hoà với người II Phương pháp: - Kể chuyện nêu gương, đàm thoại, diễn giảng III Tài liệu – Phương tiện: - Tranh ảnh sống chan hoà với người Bác Hồ - Tranh ảnh ghi lại hoạt động Đội, Đoàn, trường lớp… IV Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (Có thể không kiểm tra) - Thiên nhiên có vai trò nào đời sống người? Em đã có hành động cụ thể nào để giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên? Bài mới: Lop6.net (6) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Muốn xây dựng tập thể tốt, đoàn kết thì thành viên tập thể phải biết sống chan hoà, vui vẻ, có mong muốn giúp đỡ lẫn nhau… Tiết này chúng ta tìm hiểu bài học “sống chan hoà với người” để người thực trở thành thành viên tốt tập thể, có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh, đoàn kết Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc - Giáo viên : Gọi học sinh đọc truyện đọc - Giáo viên: Trong truyện trên, cử chỉ, lời nói nào Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan hoà, quan tâm tới người? - Giáo viên: Cho học sinh xem thêm tranh ảnh sống chan hoà, gần gũi với người Bác => Giáo viên: Là vị Chủ tịch nước Bác Hồ có sống thật giản dị, Người thân mật, gần gũi, quan tâm đến tất người chung quanh Bác là gương sáng để chúng ta học tập, noi theo Hoạt động học sinh Ghi bảng - Học sinh nghe - Học sinh đọc I Truyện đọc: - Học sinh tìm các chi tiết truyện: + - Học sinh nghe II Nội dung bài - Sống chan hoà là sống vui vẻ, hoà học: hợp với người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có Khái niệm ích - …chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn, - Giáo viên: Sống chan hoà với nghĩ tốt nhau, biết yêu thương, giúp đỡ cách ân cần, chu người là sống nào? đáo; tránh lợi dụng lòng tốt nhau, không đố kị, ghen ghét, không giấu dốt, không nói xấu nhau, tránh ích + Trái với lối sống chan hoà? kỉ… Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế - Giáo viên: Vậy em hiểu nào là sống chan hoà với người? => Giáo viên: Ngoài điều đó chúng ta còn phải biết đấu tranh với thiếu sót phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu, tránh tình trạng “bé xé to” - …Góp phần tăng cường hiểu biết Lop6.net (7) lẫn nhau; có thể tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến người; thân có thể - Giáo viên: Sống chan hoà với tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, Ý nghĩa: người có lợi gì? thái độ, hành vi cá nhân cho phù hợp với yêu cầu cộng đồng xã hội - …được người quí mến, góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp - Học sinh trả lời - Biểu sống chan hoà:… - Giáo viên: Vì học sinh cần - Chưa biết sống chan hoà:… phải sống chan hoà với người? - Học sinh nghe - Giáo viên: Em hãy tìm biểu sống chan hoà và chưa biết sống chan hoà? => Giáo viên: Sống chan hoà là phẩm chất đạo đức cần rèn luyện người vì người không tồn riêng lẽ mà luôn là thành viên xã hội, trưởng thành và hoàn thiện thân tập thể, sống vì tập thể, chân thành, cởi mở chính là góp phần xây dựng tập thể tốt đẹp, đoàn kết - Giáo viên: gọi học sinh đọc phần - Học sinh đọc - Ghi nhớ: SGK ghi nhớ - Hành vi thể sống chan hoà: 1, 2, 3, 4, Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh - Học sinh kể III Luyện tập: luyện tập - Bài tập a: - Bài tập a: - Bài tập d: Kể gương sống chan hoà với người Dặn dò: - Giáo viên củng cố lại bài - Bài tập d: - Học bài - Làm bài tập c * Chú ý: Nếu còn thời gian có thể cho học sinh làm bài tập c lớp theo nhóm để các em thảo luận, tìm biện pháp rèn luyện để sống chan hoà, biết chăm lo giúp đỡ người xung quanh, tránh lối sống ích kỉ Lop6.net (8) Bổ sung kiến thức: V Rút kinh nghiệm: Lop6.net (9) Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy Tuần 11 Tiết 11 Bài (1 tiết) Lịch - Tế nhị I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nêu nào là lịch sự, tế nhị - Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch với người xung quanh Thái độ: Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị giao tiếp II Phương pháp: - Nêu vấn đề, giải tình - Diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm III Tài liệu – Phương tiện: - Tình thể việc xử lịch sự, tế nhị và không lịch sự, tế nhị - Bảng phụ IV Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Lịch sự, tế nhị là biểu - Học sinh nghe văn hoá giao tiếp, thể hiểu biết đạo đức, là biểu nhân cách người => “Lịch sự, tế nhị” Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc - Giáo viên: Gọi học sinh đọc truyện đọc - Giáo viên: Em hãy phân tích hành vi các bạn chạy vào lớp thầy Hùng nói Hành vi đó thể điều gì? I Truyện đọc: - Học sinh đọc - Học sinh: + Bạn không chào thể vô lễ; đã muộn, không xin lỗi thầy giáo; vào lớp lúc thầy nói là thiếu lịch sự, tế nhị + Bạn chào to là thiếu lịch sự, không tế nhị Lop6.net (10) - Giáo viên: Em hãy phân tích - Học sinh: hành vi ứng xử bạn Tuyết? + Cử đứng nép ngoài cửa để khỏi làm phiền thầy; các bạn lớp thể khiêm tốn, lịch sự, tế nhị + Chờ thầy nói hết câu bước cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi đó là hành vi thể kính trọng thầy, thể hành vi đạo đức quan hệ thầy trò đồng thời - Giáo viên: Nếu các em đến họp thể bạn Tuyết biết ứng xử lớp, họp Đội, đoàn muộn mà lịch sự, tế nhị người điều khiển buổi sinh hoạt là bạn cùng tuổi hay ít tuổi - …Nhất thiết phải xin lỗi, không em thì em cư xử nào? cần phải xin phép vào học thầy giáo, cô giáo - Giáo viên: Nếu là thầy Hùng em cư xử nào trước hành vi các bạn đến lớp - Học sinh nêu lên các cách ứng muộn? xử: + Phê bình gắt gao + Nhắc nhở nhẹ nhàng + Coi không có chuyện gì + Không nói lúc ấy, tan học nhắc trực tiếp các bạn + Kể câu chuyện thể Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh lịch sư, tế nhị để học sinh tự liên tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ hệ thực tế - Giáo viên: Vậy em hiểu nào là lịch sự, tế nhị? => Giáo viên: Lịch sự, tế nhị là thể trân trọng với người xung quanh, tôn trọng đối tượng giao tiếp và thể tôn trọng - Học sinh dựa vào SGK để trả thân mình lời II Nội dung bài học: Khái niệm: - Lịch - Tế nhị - Học sinh nghe Biểu lịch sự, tế nhị - Giáo viên: Lịch sự, tế nhị biểu nào? - Phải lịch sư, tế nhị trang phục (…), cử (…), - Giáo viên: Lịch và tế nhị có ngôn ngữ giao tiếp hàng 10 Lop6.net (11) khác không? (Giáo viên gợi ý cho các em trả lời ví dụ: biết cảm ơn, xin lỗi là lịch sự; góp ý nhẹ nhàng, thân ái, dễ nghe điều gì đó là tế nhị) => Giáo viên: Lịch sự, tế nhị sống không phải là giả dối mà là khéo léo ứng xử phù hợp với hoàn cảnh, với đối tượng giao tiếp - Giáo viên: Biết cư xử lịch sự, tế nhị có lợi nào? ngày với người thể lời nói và hành vi giao tiếp, biểu hiểu biết phép tắc, qui định chung xã hội quan hệ người với người - Lịch sự, tế nhị hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội Tế nhị là muốn nói đến khéo léo, nghệ thuật hành vi giao tiếp ứng xử - Học sinh nghe Ý nghĩa - Giáo viên: Ý nghĩa lịch sự, - Sống lịch sự, tế nhị không tế nhị? gây hiểu lầm người, tạo môi trường giao tiếp - Giáo viên: Trái với lịch sự, tế thân mật để học hỏi lẫn nhau, nhị là gì? Cho ví dụ (Lịch sự, tế làm cho người hiểu nhị - không lịch sự, tế nhị) Nêu thái độ em - Lịch sự, tế nhị giao tiếp ứng xử thể trình độ văn hoá, hành vi đó đạo đức người (Giáo viên nhận xét) => Giáo viên: Chúng ta phải có ý - Trái với lịch sự, tế nhị là cư thức rèn luyện đạo đức, tự kiểm xử, nói thô thiển, cộc lốc, soát thân mình giao tiếp, cục cằn, sỗ sàng, quát mắng biết tự kiềm chế, tránh nóng nảy; người khác, ăn mặc lôi thôi, cẩu thể lịch sự, tế nhị thả, luộm thuộm; ăn uống thô lỗ, giao tiếp, ứng xử - không có ý tứ… xem là người có văn hoá, có đạo đức - Cho học sinh ví dụ và nêu thái độ(…) - Giáo viên: Cho học sinh số tình lịch sự, tế nhị và không lịch sự, tế nhị Yêu cầu học sinh đưa cách ứng xử phù hợp * Ghi nhớ: SGK hành vi thiếu lịch sự, tế nhị III Luyện tập: => Giáo viên: Tổng kết bài, gọi - Học sinh nghe, nêu thái độ, giải học sinh đọc phần ghi nhớ tình - Bài tập a: SGK - Bài tập b: Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Bài tập a: giáo viên hướng dẫn - Học sinh đọc học sinh làm bài (trắc nghiệm) theo SGK - Bài tập b: Giáo viên gọi học sinh nêu ví dụ cách cư xử lịch sự, tế 11 Lop6.net - Học bài (12) nhị (giáo viên nhận xét) - Học sinh đánh dấu x vào ô - Làm bài tập đúng - Chuẩn bị bài (Thực SGK) Dặn dò: - Giáo viên củng cố lại bài - Học sinh đưa các ví dụ Bổ sung kiến thức: V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày dạy Tuần 12 + 13 Tiết 12 + 13 Bài 10 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội I Mục tiêu bài học: Kiến thức: 12 Lop6.net (13) - Nêu nào là tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội - Hiểu ý nghĩa việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thân và người - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội II Phương pháp: - Giải vấn đề, thảo luận nhóm - Diễn giảng, đàm thoại III Tài liệu – Phương tiện: - Những câu chuyện người tốt, việc tốt - Những gương đã có nhiều thành tích tham gia các hoạt động xã hội - Tranh ảnh các hoạt động Đoàn, đội trường IV Các hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Mỗi người - Học sinh nghe sống, phải tồn tập thể, xã hội định và có thể phát triển, hoàn thiện thân mình tập thể Vì chúng ta phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội nhằm xây dựng tập thể tốt đẹp, vững mạnh; phát huy lực cá nhân và sống lành mạnh, tự tin, vui vẻ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc - Giáo viên: Gọi học sinh đọc truyện đọc - Giáo viên: Cho học sinh thảo luận nhóm các nội dung sau: + Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? + Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh? + Những chi tiết nào thể tính tích cực, tính tự giác, tính sáng tạo 1.Truyện đọc: - Học sinh đọc - Điều ước Trương Quế Ch - Học sinh thảo luận nhóm đưa ý kiến + Học sinh: SGK + Học sinh: SGK + Học sinh: SGK 13 Lop6.net (14) Trương Quế Chi? + Học sinh: “Trở thành + Động nào giúp Trương Quế ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ là mong muốn Chi hành động tích cực, tự giác? Trương quế Chi từ nhỏ” Trương Quế Chi mong muốn trở thành nhà báo… - Học sinh nghe, ghi nhớ => Giáo viên: Trở thành ngoan, trò giỏi là mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể học sinh, là thể đạo đức, nhân cách, xác định đúng trách nhiệm xã hội tuổi học trò * Mơ ước trở thành nhà báo thể - Học sinh nghe Trương Quế Chi sớm xác định lý tưởng, nghề nghiệp đời Như mục tiêu trước mắt và lý tưởng sống lâu dài đã Trương Quế Chi định hướng kỹ và có quan hệ với nhau, chi phối việc tích cực, tự giác việc lựa chọn nội dung học tập và hoạt động - Giáo viên: Như từ bây - Học sinh: … Cần xác định các em phải làm gì? mục tiêu phấn đấu để có kế hoạch rèn luyện bước, Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh việc cụ thể tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế - Giáo viên: Vậy em hiểu tích cực, tự giác là gì? - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện - Tự giác là chủ động làm vệc, không cần nhắc nhở, giám sát => Giáo viên: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và - Học sinh nghe hoạt động xã hội là tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội vì lợi ích chung, vì người - Giáo viên: Nêu biểu - Học sinh: cụ thể tính tích cực, tự giác + Có ý thức đóng góp công hoạt động tập thể? sức, suy nghĩ vào hoạt động chung cho tập thể lớp tập thể xã hội tổ chức; tham gia xây dựng tập thể tốt + Thường xuyên cùng với bạn bè, nhắc nhở bạn bè chống lại 14 Lop6.net II Nội dung bài học: a Khái niệm: - Tích cực (SGK) - Tự giác (SGK) - Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là… b Biểu tính tích cực, tự giác (15) biểu sai trái hoạt động tập thể + Ủng hộ người tốt, việc tốt học tập, hoạt động tập thể + Có ý chí, có tâm không ngừng vượt khó để nâng cao hiệu hiệu học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao + Tranh thủ tham gia các hoạt động tập thể (lớp, trường, Đoàn Đội…) + Tự nguyện nhận công => Giáo viên: Hoạt động chính trị - việc phân công xã hội nâng cao ý thức trách nhiệm thân thấy có đủ điều kiện, khả công dân, thể mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng quan hệ xã hội c Nhiệm vụ học sinh - Giáo viên: Vậy nhiệm vụ các em là gì? Vì sao? - Học sinh cần tích cực tự giác tham gia các hoạt động xã hội vì học sinh là công dân, - Giáo viên: Ý nghĩa, lợi ích là thành viên cộng đồng d Ý nghĩa tích cực, tự việc tích cực, tự giác tham gia các giác - Học sinh: hoạt động xã hội? + Thực hoạt động xã hội vừa là nghĩa vụ, là tình cảm người xung quanh + Giúp mở rộng hiểu biết mặt, rèn luyện kỹ cần thiết cảu thân (Ví dụ: Kỹ giao tiếp ứng xử) + Giúp ta cảm thấy tự tin, thêm động, sống vui vẻ, có ý nghĩa + Giúp ta nhận mặt mạnh, mặt hạn chế mình để hoàn thiện thân - Giáo viên: Em hãy kể các hoạt + Góp phần xây dựng quan hệ động tập thể mà em biết đã tập thể, tạo tình cảm thân ái; tham gia? người yêu quí - Ủng hộ đồng bào bị thiệt hại lũ lụt, trẻ em miền núi, nạn nhân chất độc màu da cam 15 Lop6.net (16) * Giáo viên kể cho học sinh nghe và yêu cầu học sinh kể gương người tốt, việc tốt, có nhiều thành tích tham gia hoạt động xã hội * Giáo viên: Cho học sinh xem ảnh các hoạt động tập thể trường, Đoàn, Đội => Hình ảnh các em ý chí, mong muốn và có hành động thực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, làm chủ thân… - Tham gia chống buôn bán, nghiên hút ma tuý… - Dọn vệ sinh trường lớp, nơi công cộng… - Học sinh nghe, kể chuyện - Học sinh xem tranh ảnh - Học sinh ghi nhận * Ghi nhớ: SGK - Giáo viên: Tổng kết bài, gọi học sinh đọc phần ghi nhớ III Luyện tập: Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh - Học sinh đọc - Bài tập a: luyện tập - Bài tập a: Biểu tính tích cực tự giác? - Bài tập b: - Bài tập b: Nhận xét việc làm Tuấn và từ chối Phương? - Biểu tích cực tự giác: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12 - Bài tập c: Biểu tích cực? - Bài tập d: Biểu tự giác? - Học sinh nhận xét: + Tuấn quan tâm đến các hoạt động trường; là người tích cực, tự giác hoạt động tập thể + Phương sống ích kỉ, không quan tâm đến tập thể, không hào hứng ủng hộ các hoạt động tập thể Như là chưa tích cực - Học sinh:… - Học sinh: … Dặn dò: - Giáo viên củng cố lại bài - Học bài - Chuẩn bị bài Bổ sung kiến thức: V Rút kinh nghiệm: 16 Lop6.net - Bài tập c: Ví dụ: Tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng - Bài tập d: Ví dụ: Xung phong nhận công tác nhi đồng (17) Ngày soạn: 12/11/2010 Ngày dạy Tuần 14 + 15 Tiết 14 + 15 Bài 11 (2 tiết) Mục đích học tập học sinh I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nêu nào là mục đích học tập học sinh - Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai - Nêu ý nghĩa việc học tập đúng đắn Kỹ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho thân và việc cần lầm để thực mục đích đó Thái độ: Quyết tâm thực mục đích học tập đã xác định II Phương pháp: - Đặt vấn đề, giải tình - Thảo luận nhóm; giáo viên tổ chức cho học sinh trnah luận, tự tìm mục đích đúng đắn, xác định động học tập, xây dựng phương pháp học tập hợp lý III Tài liệu – Phương tiện: - Những gương học sinh có mục đích học tập tốt - Những mẫu chuyện danh nhân văn hoá - Những điển hình vượt khó, vượt lên số mệnh để học tập tốt như: Nguyễn Ngọc Ký và các bạn trẻ tật nguyền khác IV Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng 17 Lop6.net (18) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Đã các em tự - Học sinh lắng nghe đặt cho mình câu hỏi: “ Học tập, rèn luyện để làm gì?” (Hs trả lời) Học tập rèn luyện chính là để tự hoàn thiện mình và phấn đấu cho mục đích sống mình Vậy mục đích học tập học sinh là gì? I Truyện đọc: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc - Giáo viên: Gọi học sinh đọc truyện đọc Hãy nêu biểu vượt khó học tập bạn Trương Bá Tú? Vì bạn Trương Bá Tú đạt thành tích cao học tập? => Trương Bá Tú đã xác định mục đích học tập đúng đắn và đã đạt mục đích học tập đề ra; bạn đã đạt thành tích cao học tập, trở thành gương sáng để chúng ta noi theo Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế - Giáo viên: Cho học sinh thảo luận nhóm các nội dung sau: Mục đích học tập đúng học sinh là gì? - Học sinh đọc - Tấm gương học sinh nghèo vượt khó - Học sinh dựa vào truyện đọc, tìm các chi tiết để trả lời - Học sinh nghe II Nội dung bài học: - Mục đích trước mắt học Mục đích học tập sinh là: học giỏi, rèn luyện để trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, học tập để trở thành người phát triển toàn diện (đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ…), người hữu ích cho gia đình, xã hội và tương lai trở thành người công dân tốt, người lao động tốt góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc => Phải kết hợp mục đích vì xã hội và vì chính thân và gia đình Không nên vì cá nhân, tách cá nhân khỏi xã hội Cần học tập nào để đạt mục đích đặt ra? - Học sinh cố gắng nắm vững kiến thức các môn học trên lớp, không coi nhẹ môn nào, không 18 Lop6.net (19) học lệch - Hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà thầy cô giáo yêu cầu - Tự giác, tự học, đọc các tài liệu tham khảo, biết liên hệ thực tế, “học đôi với hành” - Biết xây dựng kế hoạch, điều hỉnh kế hoạch học tập và hoàn thành tốt kế hoạch đã đặt - Có ý chí, nghị lực kiên trì, sáng tạo học tập, học tập cách toàn diện, học nơi, lúc, thầy, bạn, sách, thực tế sống - Khiêm tốn học hỏi bạn bè, => Ngoài học văn hoá, học sinh người khác và sẵn sàng hợp tác cần tham gia các hoạt động tập với bạn bè học tập… thể, hoạt động xã hội, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, kỹ - Học sinh nghe để tự khẳng định mình học tập, sống - Giáo viên: Vì học sinh cần phải xác định đúng mục đích học tập? - Vì học sinh là chủ nhân tương lai đất nước… (học sinh dựa vào phần a, mục nội dung bài học để trả lời) - Giáo viên: Xác định đúng mục - … giúp ta nỗ lực, phấn đấu để đích học tập giúp chúng ta điều học tập tốt gì? - Giáo viên: Em hãy nêu nhiệm vụ - … dựa vào phần c nội dung chủ yếu học sinh? bài học để trả lời => Giáo viên: Tổng kết lại, gọi học sinh đọc nội dung bài - Học sinh đọc học/SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Bài tập a: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ý kiến để trả lời các câu hỏi - Bài tập b: Xác định mục đích học tập để làm gì? Nhiệm vụ học sinh * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: - Bài tập a: - Bài tập a: Ý kiến ( ) là mục đích học tập không đúng + Các ý kiến còn lại đúng chưa đủ Mục đích học tập phải tổng hợp nhiều yếu tố.=> Mục đích sâu sắc là góp phần xây dựng quê hương thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và vì tương lai - Bài tập b: thân, vì danh dự gia đình và nhà trường 19 Lop6.net (20) - Bài tập c: - Bài tập d: Giáo viên gợi ý để học sinh đưa các câu trả lời, giải thích các giải pháp mà học sinh phán đoán, phân tích các lý đọc sách bổ ích => Đọc sách là để học hỏi điều hay lẽ phải, liên hệ thân và rèn luyện để trở thành người tốt - Bài tập b: Học tập vì “điểm - Bài tập c: số”, vì “giàu có” cho thân là biểu không đúng - Bài tập d: đắn - Bài tập c: Học sinh tự đánh giá thân - Bài tập d: Giả định cách trả lời: + Tìm gương tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội + Chuẩn bị cho bài học mới, bài kiểm tra + Đây là loại sách bổ ích + Đọc để giải trí * Giáo viên kể cho học sinh nghe gương học tập tốt, có tinh thần vượt khó và yêu cầu - Học sinh nghe, rút bài học học sinh nhận xét để củng cố lại bài Dặn dò: Giáo viên củng cố lại bài: - Học bài - Chuẩn bị cho tiết ngoại khoá Bổ sung kiến thức: V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/11/2010 Ngày dạy: 20 Lop6.net (21)