Giáo án lớp 11 môn Giáo dục công dân - Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (tiết 01)

20 537 0
Giáo án lớp 11 môn Giáo dục công dân - Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (tiết 01)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 4 quan hệ Người mua Rèn luyện kỹ năng: Hợp tác khi thảo luận Giá cả thị trường Nhóm 1:: Em hiểu thế nào về chức năng thực Người bán hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá của[r]

(1)Trường THPT Đức Thọ PPCT: 01 Giáo án GDCD 11 Ngày soạn: 20/8/1011 PHẦN THỨ NHẤT: CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (2T) (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này hs cần đạt: Về kiến thức - Nêu nào là SXCCVC và vai trò SXCCVC đời sống xã hội - Nêu các yếu tố quá trình SX và mối quan hệ chúng Về kỹ - Biết tham gia xây dựng KT gia đình phù hợp với khả thân Về thái độ - Tích cực tham gia xây dựng KT gia đình và địa phương - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động thân, góp phần XDKT đất nước II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, KỸ NĂNG SỐNG - Tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ - Phương tiện: Bảng biểu, sơ đồ liên quan nội dung bài học - Kĩ sống: Phân tích, hợp tác, phản hồi III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: Không Bài mới: Qua bài học lịch sử, qua tìm hiểu các tác phẩm văn học các em điều biết dân tộc Việt Nam là dân tộc anh hùng Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dù khó kgăn đến đâu chúng ta đánh thắng kẻ thù xâm lược, chiến thắng giặc đói, giặc dốt Ngày nay, đất nước thực công đổi mới, làm nào để dân ta có thể sánh vai cùng năm châu, khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, góp phần phát triển đất nước Việt Nam giàu mạnh? Nội dung bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi đó Hoạt động GV và HS Nội dung Sản xuất cải vật chất Hoạt động (Kĩ năng: Phản hồi, lắng nghe tích cực ) a Thế nào là sản xuất cải vật chất? Đặt vấn đề, gợi mở - Là tác động người vào tự nhiên - GV: Nêu vài ví dụ SXCCVC làm biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo VD: Nông dân cấy lúa,công nhân may các sản phẩm phù hợp với nhu cầu mình CH: Thế nào là SXCCVC? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, giảng giải và chốt kiến thức GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (2) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 Hoạt động (Kĩ năng: Phân tích, đánh giá vai trò SXCCVC đời sống xã hội) CH: Vai trò sản xuất cải vật chất đời sống XH? CH: Vì SXCCVC là sở tồn XH? CH: Vì SXCCVC định hoạt động XH? CH: Hãy nhận xét phát triển lịch sử loài người? Em có kết luận gì vấn đề trên? - HS: Trình bày ý kiến cá nhân, lớp bổ sung - GV: Nhận xét , bổ sung, kết luận Hoạt động (Kĩ năng: Hợp tác thảo luận nhóm) CH: Để thực quá trình sản xuất cần yếu tố nào? - GV: Trình bày sơ đồ mqh các yếu tố qtr sx: SLĐTLLĐ ĐTLĐ  sản phẩm Thảo luận nhóm - GV: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu yếu tố quá trình sản xuất theo các gợi ý sau: Nhóm CH: Thế nào là sức lao động? Thể lực * SLĐ gồm: Trí lực CH: Hãy chứng minh: Nếu thiếu hai yếu tố thì người không thể có SLĐ? CH: Tại nói SLĐ là khả năng, còn LĐ là tiêu dùng LĐ thực? Nêu ví dụ? Nhóm GV: - Yêu cầu hs lấy vd ĐTLĐ CH: ĐTLĐ là gì? Có loại nào? - HS: Trả lời b Vai trò sản xuất cải vật chất: - SXCCVC là sở tồn xã hội - SXCCVC là hoạt động định vận động XH Các yếu tố quá trình sản xuất a Sức lao động: - Là toàn lực thể chất và tinh thần người vận dụng vào quá trình sx - Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức người làm biến đổi các yếu tố tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người b.Đối tượng lao động - Là yếu tố tự nhiên mà lđ người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích mình - Gồm loại: + Loại có sẵn TN VD: gỗ, quặng, tôm, cá là ĐTLĐ các ngành khai thác + Loại nhân tạo: VD: sợi, sắt, thép, lúa gạo ) là ĐTLĐ GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (3) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 - GV: Nhận xét, chốt kiến thức sơ đồ sau: các ngành công nghiệp chế biến Loại có sẵn tự nhiên *ĐTLĐ gồm:  Loại qua tác động người CH: Mọi ĐTLĐ bắt nguồn từ TN, có phải yếu tố TN là ĐTLĐ không? Vì sao? CH: Vai trò KH – CN việc tạo c Tư liệu lao động nhiều dạng ĐTLĐ thúc đẩy sx phát triển ntn? ( tạo nhiều nguyên vật liệu “nhân tạo” - Là vật hay hệ thống vật làm có nguồn gốc từ TN, thúc đẩy sx phát triển nhiệm vụ truyền dẫn tác động Nhóm người lên ĐTLĐ, nhằm biến đổi ĐTLĐ thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu CH: TLLĐ là gì? Bao gồm loại? người CH: Loại nào quan nhất? Vì sao? CH: Mỗi loại lấy vài ví dụ minh hoạ? - Công cụ sx - HS: Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung *TLLĐgồm: - Hệ thống bình chứa - GV: Nhận xét, bổ sung, khắc sâu kiến thức - Kết cấu hạ tầng sx - GV: Hệ thống kiến thức mqh các yếu tố quá trình sản xuất Củng cố, luyện tập - GV: Yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức nội dung bài học sơ đồ Vai trò sản xuất cải vật chất SX CCVC định hoạt động XH SX CCVC là sở tồn XH - GV: Gợi ý hs làm bài tập 1, sgk trang 12 Dặn dò học nhà - Nắm kiến thức bài - Đọc, nghiên cứu trước tiết bài GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (4) Trường THPT Đức Thọ PPCT: 02 Giáo án GDCD 11 Ngày soạn: 27/8/2011 Bài 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (Tiết 2) Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: CH: Em hãy phân tích vai trò sản xuất cải vật chất đời sống xã hội? Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động (Rèn luyện kĩ năng: Phản hồi, lắng nghe tích cực) -GV: Gợi mở, đặt vấn đề -GV: Trình bày sơ đồ nội dung phát triển kinh tế: -Tăng trưởng KT Phát triển KT - Cơ cấu KT hợp lý - Công xã hội CH: Phát triển KT là gì? Tăng trưởng KT, Cơ cấu KT? Cơ cấu ngành KT, vùng KT, liên hệ địa phương? + Quy mô và tốc độ tăng trưởng KT là thước đo quan trọng để xác định phát triển KT quốc gia: GDP, GNP Tăng trưởng KT phải gắn với cs dân số phù hợp + Ta xd cấu ngành KT: công-nông nghiệp - dịch vụ; vùng kinh tế (vùng KT trọng điểm) Nội dung Phát triển kinh tế và ý nghĩa phát triển KT cá nhân, gia đình và xã hội a Phát triển kinh tế Phát triển KT là tăng trưởng KT gắn liền với cấu KT hợp lý, tiến và công xã hội - Tăng trưởng KT: Là tăng lên số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố quá trình sx nó -Cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến + Cơ cấu KT hợp lý là cấu phát huy tiềm nội lực toàn KT, phù hợp với phát triển KH – CN đại; gắn với phân công lao động CH: Thế nào là xd cấu KT hợp lý, tiến bộ? và hợp tác quốc tế + Cơ cấu KT tiến bộ: Tăng tỷ trọng ngành Liên hệ địa phương? CN - DV, giảm tỷ trọng ngành NN CH: Vì tăng trưởng KT phải đôi với công - Tăng trưởng KT phải đôi với công xã hội? Liên hệ địa phương? (Cụ thể: tăng thu nhập, chất lượng VH, GD, YT, xã hội: MT các chính sách XH: xoá đói giảm nghèo, đền Tạo hội ngang cho người ơn đáp nghĩa ) cống hiến và hưởng thụ, phát triển toàn diện người và xã hội, bảo vệ môi GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (5) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 -HS: Trình bày, lớp bổ sung -GV: Nhận xét, chốt kiến thức *KL: Tăng trưởng KT tạo điều kiện thuận lợi để giải công xh, công xh đảm bảo tạo động lực để phát triển KT Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Hợp tác thảo luận) - Thảo luận nhóm - GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nội dung sau: + Đối với cá nhân? Liên hệ thực tiễn? + Đối với gia đình? Liên hệ thực tiễn? + Đối với xã hội? Liên hệ thực tiễn? - Liên hệ tình cảm, trách nhiệm và động phấn đấu để góp phần vào nghiệp phát triển KT đất nước? - HS: Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung - GV: Nhận xét, chốt kiến thức trường sinh thái b Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân gia đình và xã hội - Đối với cá nhân Tạo điều kiện để người có việc làm và thu nhập ổn định, sống ấm no; đáp ứng nhu vc, tt ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, hoạt động xh, phát triển toàn diện - Đối với gia đình Là tiền đề, sở để thực tốt các chức gia đình, để gđ thực là tổ ấm hạnh phúc người, là tế bào xh - Đối với xã hội + Làm tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi * KL: Tích cực tham gia phát triển KT vừa là xh, chất lượng sống cộng đồng + Tạo đk giải công ăn việc làm, quyền lợi, vừa là nghĩa vụ công dân, góp phần thực dân giàu, nước mạnh, xh công bằng, dc, giảm thất nghiệp và tệ nạn xh văn minh + Là tiền đề vc để phát triển VH, GD, YT đảm bảo ổn định KT, CT, XH Củng cố, luyện tập - GV: Yêucầu hs hệ thống lại kiến thức nội dung bài học sơ đồ Nội dung phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Cơ cấu KT hợp lí Tiến và công XH - GV: Gợi ý hs làm bài tập còn lại sgk trang12 Dặn dò học nhà - Nắm kiến thức bài - Đọc, nghiên cứu trước bài bài GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (6) Trường THPT Đức Thọ PPCT: 03 Giáo án GDCD 11 Ngày soạn: 03/9/2011 Bài 2: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (2T) (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài hs cần đạt: Về kiến thức - Hiểu khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính hàng hoá Về kỹ - Phân biệt giá trị với giá hàng hoá - Biết nhận xét tình hình sx và tiêu thụ số sản phẩm hàng hoá địa phương Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, KỸ NĂNG SỐNG - Tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ - Phương tiện: Bảng biểu, sơ đồ liên quan nội dung bài học - Kĩ sống: Xử lí thông tin, giải vấn đề III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: Thế nào là phát triển kinh tế? Ý nghĩa phát triển kinh tế cá nhân? Liên hệ thân? Bài mới: Trong kinh tế tự cung, tự cấp sản phẩm sản xuất để tiêu dùng đáp ứng nhu cầu chính người sản xuất, ngược lại kinh tế hàng hoá sản phẩm làm mang thị trường trao đổi, mua bán Vậy, sản phẩm nào coi là hàng hoá và sản phẩm nào không phải là hàng hoá? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Hàng hoá (Rèn luyện kỹ năng: Xử lí thông tin, phản hồi) - GV: Nêu ví dụ VD: Người nông dân sx lúa gạo, phần để tiêu dùng, phần để bán, để trao đổi lấy sản a Hàng hoá là gì? phẩm tiêu dùng khác CH: Trong ví dụ trên đâu là hàng hoá, đâu không - Sản phẩm lao động tạo Hàng hoá - Có công dụng định phải là hàng hoá? Vì sao? CH: Vây, sản phẩm trở thành hàng hoá - Thông qua trao đổi mua, bán thoả mãn điều kiện nào? -HS: Trả lời -GV: Nhận xét, chốt kiến thức CH: Hãy nêu ví dụ thực tiễn chứng minh, thiếu GV: Hồ Thị Thanh Hà đk kiện trên thì sản phẩm không trở Lop6.net HH? (7) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 Củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS vẽ lại bảng các sơ đồ: các đk sản phẩm trở thành HH; các n/c người; mối quan hệ giá trị trao đổi và giá trị - Nêu VD việc xác định thời gian LĐXH cần thiết; thống và mâu thuẫn hai thuộc tính HH Dặn dò học nhà - Nắm kiến thức bài - Làm bài tập 1, sgk trang 26 - Đọc, nghiên cứu trước tiết bài PPCT: 04 Ngày soạn: 10/9/2011 Bài 2: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (Tiết 2) Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: CH: Giải thích và nêu số VD về: Hàng hoá là thống hai thuộc tính; giá trị sử dụng và giá trị, mà thiếu hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành HH Bài mới: Trong kinh tế hàng hoá, sản phẩm làm mang trao đổi trên thi trường Quá trình trao đổi hàng hoá phát triển đến trình độ định thì tiền tệ xuất Vậy, nguồn gốc, chất, chức tiền tệ là gì? Chúng ta tìm hiểu nội dung này qua bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung Tiền tệ a Nguồn gốc và chất tiền tệ *Nguồn gốc: Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Giải vấn đề) Gợi mở, nêu vấn đề Hình thái tiền tệ CH: Tiền tệ xuất nào? CH: Nêu sơ đồ phát triển các hình Hình thái giá trị chung Trình độ phát triển thái giá trị dẫn đến đời tiền tệ? - HS: Trình bày sx hàng hoá Hình thái giá trị mở rộng - GV: Nhận xét, kết luận CH: Tại vàng có vai trò tiền tệ? Hình thái giá trị giản đơn - HS: Phát biểu ý kiến, lấy dẫn chứng để phân *Bản chất tiền tệ: Là vật ngang giá chung, là thể chung tích minh hoạ - GV: Nhận xét, kết luận giá trị, biểu mối quan hệ sx GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (8) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Hợp tác thảo luận) Thảo luận lớp CH: Hãy vai trò và chức tiền tệ mà em thấy sống hàng ngày? CH: Vì tiền tệ có c/n thước đo giá trị? CH: Vì tiền tệ c/n lưu thông CH: Vì tiền tệ c/n phương tiện cất trữ? CH: Vì tiền tệ c/n phương tiện toán? CH: Vì tiền tệ c/n tiền tệ giới? - HS: Trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Giải vấn đề) Vấn đáp, nêu vấn đề CH: Em hãy cho biết thị trường là gì? CH: Thị trường tồn dạng nào?Chỉ điểm khác các dạng đó? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Nhận xét, kết luận CH: Thị trường có yếu tố nào?- - HS: Trả lời - GV: Chốt kiến thức sơ đồ bên người sx HH b Chức tiền tệ Chức tiền tệ Thước đo giá trị Phương tiệ lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện toán Tiền tệ giới Thị trường a Thị trường là gì? - Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá và số lượng hàng hoá, dịch vụ Thị trường giản đơn - Thị trường Thị trường đại Hàng hoá Các yếu tố thị trường Hàng hoá- tiền tệ Tiền tệ Hình thành Cung - cầu Hoạt động quan hệ Người mua (Rèn luyện kỹ năng: Hợp tác thảo luận) Giá thị trường Nhóm 1:: Em hiểu nào chức thực Người bán giá trị sử dụng và giá trị hàng hoá thị trường? Lấy ví dụ chứng minh? Nhóm 2: Em hiểu nào chức thông b Các chức thị trường - Chức thực (thừa nhận) giá trị sử tin thị trường? Lấy ví dụ chứng minh? Nhóm 3: Em hiểu nào chức kích dụng và giá trị hàng hoá thích hay hạn chế sản xuất và tiêu dùng thị GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (9) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 trường? Lấy ví dụ chứng minh? - Chức thông tin - HS: Thảo luận phút, sau đó cử đại - Chức điều tiết, kích thích hạn chế diện trình bày - HS: Nhóm khác bổ sung sản xuất và tiêu dùng - GV: Nhận xét, giảng giải, chốt kiến thức củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS vẽ lại bảng các sơ đồ: Các chức tiền tệ, thị trường Dặn dò học nhà - Làm bài tập 4, sgk trang 26 - Đọc, nghiên cứu trước bài PPCT: 05 Ngày soạn: 17/9/2011 Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ (2T) (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài hs cần đạt: Về kiến thức - Nêu nội dung QLGT và tác động QLGT sx và lưu thông HH - Nêu số ví dụ vận động QLGT vận dụng sx và lưu thông HH nước ta Về kỹ Biết vận dụng ql giá trị để giải thích số tượng kinh tế sống Về thái độ Tôn trọng qui luật giá trị sản xuất và lưu thông hàng hoá nước ta II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, KỸ NĂNG SỐNG - Tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ - Phương tiện: Bảng biểu, sơ đồ liên quan nội dung bài học - Kĩ sống: Giải vấn đề, hợp tác, phê phán, sáng tạo vận dụng QLGT để giải thích số tượng gần gũi sống III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: CH: Thị trường có chức nào? Đối với người sx và người tiêu dùng cần phải vận dụng chức xác định hay thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng hàng hoá ntn? Bài mới: Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì đó có qui luật giá trị hoạt động Qui luật này chi phối hoạt động các chủ thể sản xuất kinh doanh Để hiểu rõ nội dung và tác động qui luật giá trị chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (10) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 Hoạt động GV và HS Nội dung Nội dung quy luật giá trị Hoạt động (Rèn luyện kĩ năng: Giải vấn đề, Sản xuất và lưu thông hàng hoá phải dựa trên định tình vận dụng QLGT) CH: Sản xuất và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản sở nào? xuất hàng hoá đó - HS: Dựa vào sgk trả lời - GV: Nhận xét, kết luận - GV: Nêu sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Biểu nội dung ql giá trị sx * Biểu QLGT sản xuất hàng hoá a Đối với hàng hoá: TGLĐXHCT (1) (2) (3) - Đối với hàng hoá: QLGT yêu cầu người sx phải đảm bảo cho TGLĐCB để sx HH phù hợp TGLĐXHCT - HS: Nhận xét sơ đồ - GV: Nhận xét, kết luận CH: Vậy sx HH, người sx cần phải làm gì để có lãi? Nêu VD phân tích? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức b Đối với tổng hàng hoá: Các trường hợp thực y/c QLGT TGTLĐCB = TGTLĐXHCT - Đối với tổng hh và trên toàn xh: QLGT yêu cầu Tổng thời gian lao động để sản xuất tổng hàng hoá đó phải phù hợp với Tổng TGLĐXHCT TGTLĐCB > TGTLĐXHCT TGTLĐCB < TGTLĐXHCT GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (11) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 - HS: Nhận xét sơ đồ trên CH: Trong lưu thông hàng hoá QLGT yêu cầu cần phải làm gì? Nêu VD phân tích? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức Sơ đồ 2: Biểu nội dung ql giá trị lưu * Biểu QLGT lưu thông hàng thông: hoá a Đối với hàng hoá: Giá - Đối với hàng hoá: Giá hh có thể bán cao, thấp so với giá trị nó, xoay xung quanh trục giá trị hh TGLĐXHCT (hay giá trị hh) - HS: Rút nhận xét thông qua sơ đồ trên - GV: Nhận xét, chốt kiến thức CH: Nếu xem xét không phải là hh mà - Đối với tổng hàng hoá: xem xét tổng hh trên phạm vi toàn xã hội thì QLGT y/c: Tổng giá hh sau bán = tổng QLGT yêu cầu nào? giá trị hh sx - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận Củng cố, luyện tập: - Yêu cầu hs hệ thống tác động QLGT sơ đồ - Cho hs các làm bài tập sau: + Bài tập tình huống: Tan học, Long cùng người bạn cổng trường ăn nem chua Long Long thắc mắc Cái nem này nhà mẹ tớ mua ngày cho anh em chúng tớ 1000đ/chiếc, mà đây bán 2000đ/chiếc, mà nó đâu có to hơn, bán đắt hàng nhỉ? CH: Em trả lời thắc mắc Long nào? GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (12) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 + Bài tập trắc nghiệm: Để may cái áo anh A lao động TGLĐXHCT để may áo đó là lao động Vâỵy ,anh A có thể bán áo đó với giá tương ứng là lao động? A lao động B lao động C lao động D lao động Dặn dò học nhà: - Làm bài tập 1,2 sgk trang 34 - Đọc, nghiên cứu trước tiết bài PPCT: 06 Ngày soạn: 24/9/2011 Bài 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ (Tiết 2) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu nội dung qui luật giá trị sản xuất hàng hoá? Cho ví dụ minh hoạ? Giảng bài Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động Tác động qui luật giá trị (Rèn luyện kĩ năng: Hợp tác tìm hiểu tác động a Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá Phân phối lại các yếu tố TLSX và sức LĐ QLGT) CH: QL giá trị có tác động nào? từ ngành này sang ngành khác thông qua - HS: Trả lời biến động giá HH trên thị trường - GV: kết luận Thảo luận nhóm b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và - GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu xuất lao dộng tăng lên: - Người sx, kinh doanh muốn thu nhiều lợi hỏi sau: Nhóm 1: nhuận, phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng CH: Tại QLGT có tác động điều tiết sx và cao tay nghề, làm cho GTCB < GTXH HH lưu thông HH? Cho VD để minh hoạ? Nhóm 2: CH: Tại QLGT có tác động kích thích c Phân hoá giàu – nghèo người LLSX phát triển và làm cho NSLĐ tăng lên? sản xuất hàng hoá GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (13) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 Cho VD để minh hoạ? Nhóm 3: CH: Tại saoQLGT có tác động phân hoá người sx thành giàu – nghèo? Cho VD để minh hoạ? Nhóm 4: CH: Theo em tác động qui luật giá trị sản xuất, lưu thông hàng hoá hoàn toàn tích cực hay vừa tích cực vừa tiêu cực? - HS: Thảo luận phút cử đại diện trả lời, bổ sung - GV: N/xét, đánh giá, kết luận - GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu tác động QLGT Nhóm 1: Tại QLGT có tác động điều tiết sản xuất và lưu thông HH? Cho VD để minh hoạ? - Do đk sx, KT-CN, khả nắm bắt n/c thị trường khác nhau; nên GTCB người khác – ql giá trị đối xử - Một số người có GTCB thấp GTXH HH nên có lãi, mua sắm TLSX, đổi kĩ thuật, mở rộng sx và ngược lại.(Đây là mặt hạn chế ql giá trị) a Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá * Trong sản xuất: - Người sản xuất dựa vào tín hiệu giá để điều tiết sản xuất - Sự thay đổi qui mô sản xuất, kinh doanh các ngành hàng hoá, dịch vụ, chuyển dịch từ sản xuất mặt hàng có giá thấp sang mặt hàng có giá cao, đó là điều tiết QLGT sản xuất * Trong lưu thông: Chuyển dịch từ thị trưòng có nhiều hàng Nhóm 2: Tại QLGT có tác động kích thích hoá, giá thấp sang thị trường có ít hàng LLSX phát triển và làm cho NSLĐ tăng lên? hoá, giá cao Cho VD để minh hoạ? Nhóm 3: Tại QLGT có tác động phân hoá người sx thành giàu – nghèo? Cho VD để minh hoạ? - HS: Thảo luận phút, sau đó cử đại diện trình bày - GV: Nhận xét, phân tích cho hs hiểu thông qua ví dụ và chốt kiến thức b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và suất lao dộng tăng lên Người sx, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề, hợp lý hoá sx, thực hành tiết kiệm làm cho GTCB thấp GTXH HH - Việc cải tiến kĩ thuật làm cho LLSX và xuất LĐ xh nâng cao -> số lượng HH tăng, giá trị HH giảm và lợi nhuận tăng GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (14) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 CH: Những tác động QLGT có phải hoàn toàn tích cực hay vừa có hai mặt tích cực và tiêu cực? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Tư phê phán, sáng tạo vận dụng qui luật giá trị để giải thích số tượng gần gũi sống) c Phân hoá giàu – nghèo người sản xuất hàng hoá - Do điều kiện , KT – CN, khả nắm bắt n/c thị trường khác nhau; nên GTCB người khác – ql giá trị đối xử - Một số người có GTCB thấp GTXH HH nên có lãi, mua sắm TLSX, đổi kĩ thuật, mở rộng sx -> giàu có, và ngược lại - GV: Nêu câu hỏi CH: Nội dung qui luật giá trị Nhà nước vận dụng nào? Nêu ví dụ thực tiễn? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận Vận dụng quy luật giá trị CH: Nội dung ql giá trị công dân vận dụng nào? Nêu ví dụ thực tiễn? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận a Về phía Nhà nước - Xây dựng và phát triển KT thị trường định hướng XHCN - Ban hành hệ thống luật kinh tế - Đổi c/s giá thị trường, ngoại thương - Phát triển sở hạ tầng, vật chất - Chính sách xã hội, xoá đói giảm nghèo, tín dụng học đường b Về phía công dân - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận - Chuyển dịch cấu sx, cc mặt hàng và ngành hàng cho phù hợp với nhu cầu - Đổi KT – CNo, hợp lý hoá sx, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng HH Củng cố, luyện tập - GV: +Yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức sơ đồ: + Nêu khái quát ba tác động QLGT Ý nghĩa tác động tích cực ql giá trị? Hướng dẫn học sinh tự học nhà : - Làm bài tập còn lại sgk tr34 - Đọc, nghiên cứu trước bài GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (15) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 PPCT: 07 Ngày soạn: 01/10/2011 Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ (2T) (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài hs cần đạt: Về kiến thức - Nêu khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Hiểu mục đích cạnh tranh sx và lưu thông HH, tính hai mặt cạnh tranh Về kỹ - Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế cạnh tranh sx, lưu thông hàng hoá - Nhận xét vài nét tình hình cạnh tranh sx, lưu thông hàng hoá địa phương - Tuyên truyền người thân coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái sx, kinh doanh Về thái độ - Ủng hộ các biểu tích cực, phê phán các biểu tiêu cực cạnh tranh sx, lưu thông hàng hoá II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, KỸ NĂNG SỐNG - Tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ - Phương tiện: Bảng biểu, tranh, ảnh, sơ đồ liên quan nội dung bài học - Kĩ sống: Tìm kiếm, xử lí thông tin, tư duy, phê phán III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: CH: Nêu khái quát ba tác động qui luật giá trị Ý nghĩa việc nhấn mạnh tác động tích cực qui luật giá trị? GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (16) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 Bài mới: Trong kinh tế thị trường, để thu nhiều lợi ích kinh tế cho mình, các chủ thể kinh tế phải thường xuyên cạnh tranh Vậy, cạnh tranh là gì? chất cạnh tranh là tốt hay xấu? Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng:Phản hồi lắng nghe tích cực) Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến - GV: Lấy VD cạnh tranh và đặt câu hỏi: cạnh tranh VD: Mạng di động Vinaphon và Vietthel thường xuyên có các chương trình khuyến mãi cho khách hàng Mục đích là cạnh tranh khách hàng CH: Em hiểu cạnh tranh là gì? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, kết luận a Khái niệm cạnh tranh: Từ khái niệm cạnh tranh em hãy cho biết chủ Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh các thể tham gia cạnh tranh? Mục đích cạnh chủ thể kinh tế sx, kinh doanh hàng hoá tranh? Mục đích cạnh tranh? nhằm giành đk thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức Như khái niệm canh tranh bao gồm nội dung sau: - Tính chất cạnh tranh: Sự đấu tranh, ganh đua kinh tế - Chủ thể tham gia cạnh tranh: Người bán, người mua, người sản xuất, người tiêu dùng - Mục đích cạnh tranh: Thu nhiều lợi nhuận b Nguyên nhân đẫn đến cạnh tranh Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Phân tích, tư duy) + Do tồn nhiều chủ sở hữu khác nhau, tồn - GV: Đặt câu hỏi với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập CH: Em hãy kể tên các loại bột giặt có trên thị quá trình sx, kinh doanh trường nay? CH: Để bán nhiều sản phẩm, các hãng sản + Do đk sx chủ thể kinh tế lại khác xuất bột giặt có chiến lược (biện pháp) nhau, nên chất lượng HH và chi phí sx khác gì? nhau, kết sx, kinh doanh họ không GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (17) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 - HS: Suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV: Nhận xét, giảng giải và tiếp tục đặt câu hỏi CH: Nếu trên thị trường không có nhiều chủ thể kinh tế sản xuất nhiều loại bột giặt mà có hãng thì hãng đó có cần áp dụng các biện pháp trên không? - HS: Suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV: Nhận xét, giảng giải và tiếp tục đặt câu hỏi CH: Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động (Rèn luyện kỹ năng: Phân tích, đánh giá, tổng hợp) - GV: Nêu câu hỏi CH: Mục đích cuối cùng cạnh tranh là gì? Bằng cách nào để đạt điều đó? - HS: Trả lời - GV: Sử dụng sơ đồ mục đích cạnh tranh để nhận xét, giảng giải, chốt kiến thức - GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ cho mục đích cụ thể cạnh tranh? - HS: Phát biểu - GV: Nhận xét, cho điểm giống , -> Để giành lấy các đk thuận lợi, tránh rủi ro, bất lợi sx và lưu thông HH, dịch vụ, tất yếu họ có cạnh tranh với Mục đích cạnh tranh MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH Nhằm giành đk thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận - Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sx khác; - Giành ưu khoa học và công nghệ; - Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng; - Giành ưu chất lượng, giá HH và phương thức toán Củng cố, luyện tập - GV: Làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh sản xuất và lưu thông hàng hoá: A.Sự tồn nhiều chủ sở hữu khác với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập B Sự khác điều kiện sản xuất chủ thể kinh tế C Tính hấp dẫn lợi nhuận D Cả A và B Câu 2: Mục đích cuối cùng cạnh tranh là gì? A Giành hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (18) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 B Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn sản xuất khác C Giành ưu khoa học và công nghệ D Giành lợi nhuận nhiều mình Dặn dò học nhà: - Nắm kiến thức bài - Làm bài tập sgk trang 42 - Đọc, nghiên cứu trước tiết bài PPCT: 08 Ngày soạn: 12/10/2011 Bài 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ (2T) (Tiết Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: CH: Cạnh tranh là gì? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? Giảng bài Hoạt động GV và HS Nội dung Tính hai mặt cạnh tranh (Rèn luyện kỹ năng: Giả vấn đề, hợp tác, tư duy) Tích cực Tiêu cực Tổ chức trò chơi Biểu Ví dụ Biểu Ví dụ - GV: Chia lớp thành hai đội Kích thích lực Nhờ cạnh - Chạy theo - Khai thác chơi và công bố thể lệ trò chơi lượng sản xuất, tranh mục tiêu lợi KS bừa bãi Chủ đề: Các hãng bột (mì -Ô nhiễm môi khoa học kĩ các hãng nhuận mù chính) trên thị trường thuật phát triển sản xuất quáng, vi trường, nguồn Đội 1: Bảo vệ mặt tích cực và suất lao thép nên phạm qui luật nước cạnh tranh động tăng lượng thép tự nhiên Đội 2: Bảo vệ mặt tiêu cực tăng khai thác cạnh tranh TNMT - HS: Các đội có phút thảo Khai thác tối đa - Huy động Dùng - Làm hàng luận các ý kiến bảo vệ nhóm nguồn lực vốn thủ đoạn phi giả, hàng mình Sau phút thảo luận lần -Lđ có trình pháp, bất đất nước quốc cấm, GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (19) Trường THPT Đức Thọ lượt các đội luân phiên đưa ý kiến đội mình để bảo vệ mặt đó Đội nào không bảo vệ vấn đề mình chọn đội đó thua - HS: Thực trò chơi - GV: Sử dụng bảng hệ thống tính hai mặt cạnh tranh để kết luận Giáo án GDCD 11 độ lương - KHCN gian lận thương mại Thúc đẩy tăng Tốc độ tăng Đầu tích - Đầu đất trưởng kinh tế, trưởng kinh trữ, gây rối đai,giá đất nâng cao tế Việt Nam loạn thị tăng cao so lực cạnh tranh, cao (2001- trường từ đó với thu nhập góp phần chủ 2005) là nâng giá lên bình quân động hội nhập 7.51% cao làm ảnh người dân kinh tế quốc tế hưởng đến sản - Đầu xi xuất và đời măng, xăng sống nd dầu Củng cố, luyện tập - GV: Yêu cầu hs làm số bài tập sau để củng cố Bài tập tình huống: Trong thực hành giáo dục công dân , cô giáo cho các bạn thảo luận nhóm và đóng vai thành nhà quản lí kinh tế và các doanh nghiệp phải tìm cách đứng vững quá trình cạnh tranh khốc liệt có hàng hoá ngoại nhập vào Các nhóm thảo luận sôi - Bách: Theo nhóm tớ, là doanh nghiệp kinh doanh thời điểm tại, để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp tớ cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã hàng hoá cho bắt mắt tiêu dùng và tăng cường chiến dịch quảng bá sản phẩm rộng rãi trên báo, truyền hình - Đạt: Vậy thì cậu cải tiến chắn giá thành sản phẩm cậu cao không cậu thua lỗ Như cậu càng không thể cạnh tranh với hàng hoá ngoại giá rẻ - Bách: Không, tớ cải tiến giá tớ phải giảm - Đạt: Vậy, cậu giảm giá thành sản phẩm cách nào? - Bách: Thì Thì CH: Theo em, biện pháp cạnh tranh mà Bách đưa với doanh nghiệp mình đã tối ưu chưa? CH: Nếu là Bách em trả lời câu hỏi Đạt nào? Bài tập sgk: Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực cạnh tranh nước ta nay, Nhà nước cần đề giải pháp khắc phục mặt hạn chế cạnh tranh? Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Dặn dò học nhà - Nắm kiến thức bài - Làm bài tập còn lại sgk tr 42 GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (20) Trường THPT Đức Thọ Giáo án GDCD 11 - Đọc, nghiên cứu trước bài PPCT: 09 Ngày soạn: 12/10/2011 Bài 5: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ(1T) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài hs cần đạt: Về kiến thức - Nêu khái niệm cung – cầu - Hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá - Nêu vận dụng quan hệ cung – cầu Về kỹ Biết giải thích a/h giá thị trường đến cung – cầu loại sản phẩm địa phương Về thái độ Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, KỸ NĂNG SỐNG - Tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ - Phương tiện: Bảng biểu, tranh, ảnh, sơ đồ liên quan nội dung bài học - Kĩ sống: Tìm kiếm, xử lí thông tin, hợp tác, giải vấn đề III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức Hỏi bài cũ: CH: Em hãy tính hai mặt cạnh tranh? Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Khái niệm cung, cầu GV: Hồ Thị Thanh Hà Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan