Quan niệm theo nghĩa rộng: “Kinh tế biển bao gồm các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển: Kinh tế hàng hải; Hải sản; Khai thác dầu khí ngoài khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm k[r]
(1)BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
TỔNG LUẬN SỐ 7/2020
VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG PHÁT TRIỂN
(2)1 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN
1.1 Khái niệm kinh tế biển
1.2 Những xu hướng toàn cầu phát triển kinh tế biển
1.3 Nhận thức chung biển giới 12
1.4 Những thay đổi môi trường biển ảnh hưởng đến kinh tế biển 14
II MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 21
2.1 Khoa học công nghệ đổi sáng tạo 21
2.1.1 Vai trò quan trọng đổi sáng tạo kinh tế biển bền vững21 2.1.2 Khuyến khích đổi sáng tạo để phát triển doanh nghiệp môi trường biển 25
2.1.3 Khoa học công nghệ cho phép phát triển kinh tế bền vững bảo tồn hệ sinh thái 27
2.2 Chiến lược sách phát triển kinh tế biển số nước 30
III PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TẠI VIỆT NAM 35
3.1 Hiện trạng kinh tế biển Việt Nam 35
3.2 Những tồn tại, hạn chế việc phát triển kinh tế biển 37
3.3 Một số ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo phát triển kinh tế biển 39
IV CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 40
4.1 Quan điểm đạo 40
4.2 Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 42
4.3 Một số chủ trương lớn khâu đột phá 42
4.4 Các giải pháp chủ yếu 46
KẾT LUẬN 47
(3)(4)3 LỜI NÓI ĐẦU
Khai thác tiềm biển, đảo vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển khơng có biển Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, quốc gia ngày quan tâm tới biển Việc phát triển kinh tế biển trở thành xu tất yếu đường tìm kiếm đảm bảo nhu cầu cấp thiết nguyên vật liệu, nhiên liệu, lượng, lương thực không gian sinh tồn cho lồi người tương lai Nhìn lại tranh kinh tế biển Việt Nam thời gian qua, có thành tựu đáng kể ẩn chứa nhiều nguy cơ, thách thức Việc phát triển kinh tế biển số nơi, số khu vực có ảnh hưởng định đến mơi trường, kinh tế - xã hội địa phương vùng miền Vì vậy, yêu cầu việc phát triển kinh tế biển cách hài hòa, bền vững đặt cách cấp bách
Hầu hết quốc gia có sách cụ thể để quản lý hiệu quả, sử dụng bền vững biển Trong tập trung hướng phổ biến: xây dựng tầm nhìn tổng hợp, tồn diện công tác quản lý biển, biển khu vực đới bờ quyền tài phán quốc gia; hai phát triển hài hịa với luật, sách liên quan đến biển có; ba thúc đẩy phát triển bền vững biển đới bờ, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái; bốn đưa định hướng hướng dẫn để điều phối, giúp gắn kết hài hòa định, hành động quan ban ngành liên quan đến biển
Là quốc gia ven biển, Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, có diện tích vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán triệu km2, với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 3.000 đảo quần đảo khác Việt Nam có 50% dân số sống 28 tỉnh, thành phố ven biển; có nhiều tiềm lớn để phát triển kinh tế biển như: giao thông vận tải biển; khai thác chế biến khoáng sản; khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản, phát triển du lịch biển
(5)Sau mười năm thực Nghị số 09-NQ/TW, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng từ tư đến nhận thức; từ kinh tế đến bảo đảm quốc phòng - an ninh, đối ngoại, hợp tác quốc tế…
Để tiếp tục phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục khó khăn, hạn chế, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành T.Ư Đảng (khóa XII) ban hành Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, với mục tiêu tổng quát là: Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động thích ứng với BĐKH, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển…
Ứng dụng khoa học công nghệ đổi sáng tạo phát triển kinh tế biển đề cập đến nhiều văn Đảng Nhà nước, Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 18/5/2020 Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “Điều tra bản, nghiên cứu khoa học, công nghệ, phát triển nguồn nhân lực biển” nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới
Để có thêm hướng tiếp cận phát triển kinh tế biển thông qua khoa học công nghệ đổi sáng tạo, Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia xin trân trọng giới thiệu tổng luận "Vai trị khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo phát triển kinh tế biển bền vững"
(6)5 I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN
1 Khái niệm kinh tế biển
Cho đến nay, việc xác định khái niệm vai trò kinh tế biển vấn đề chưa thống Có nhiều quan niệm khác kinh tế biển, tùy theo hướng tiếp cận cách nhìn riêng phụ thuộc vào giá trị đóng góp ngành kinh tế biển quốc gia
Tại Trung Quốc, khái niệm kinh tế biển nhà khoa học phát triển theo thời gian:
Năm 1984, Yang Jinsen cho rằng: “nền kinh tế biển tổng hợp hoạt động hàng hải cho phát triển nguồn tài nguyên biển đối tượng hoạt động kinh tế khác nhau” Theo quan điểm này, tác giả nhìn nhận kinh tế biển chủ yếu vận tải biển
Năm 1990, theo học giả Dương Kim Thâm, Lương Hải Tân Hoàng Minh Lỗ: “kinh tế biển bao gồm ba loại ngành nghề theo thời kỳ khác nghề đánh bắt hải sản, làm muối vận tải biển nghề biển truyền thống, khai thác dầu khí biển, nghề nuôi trồng hải sản ngành du lịch biển nghề biển phát triển, nghề khai thác nguồn lượng có biển, loại tài nguyên khoáng sản biển sâu lợi dụng nước biển nghề biển tương lai” Quan điểm ba học giả Trung Quốc thời điểm đầu năm 90 khái quát tương đối đầy đủ ngành nghề kinh tế biển Tuy nhiên, học giả chưa đề cập đến số ngành nghề chế biến hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng biển
Năm 1995, Xu Zhibin cho rằng: “nền kinh tế biển gọi sản phẩm đầu vào đầu ra, cung cầu, nguồn tài nguyên biển, không gian biển, điều kiện môi trường biển trực tiếp gián tiếp liên quan đến hoạt động kinh tế”
(7)sản xuất thiết bị chung đất biển, v.v (3) kinh tế đảo, hệ thống đất ven biển công nghiệp, có kinh tế đảo kinh tế ven biển
Như vậy, từ năm 1995 đến 2003, học giả Trung Quốc hoàn thiện khái niệm kinh tế biển đến thống quan điểm: hoạt động kinh tế liên quan trực tiếp gián tiếp đến biển gọi kinh tế biển
Tại Mỹ, quan điểm nhà khoa học kinh tế biển phụ thuộc vào đóng góp kinh tế biển vào kinh tế quốc dân Học giả người Mỹ Charles S Colgan cho rằng: “kinh tế biển hoạt động có nguồn gốc từ biển Cụ thể gồm hoạt động liên quan đến biển khai thác biển, hải sản ngành vận tải biển”
Theo Brian Roach, Jonathan Rubin Charles Moris trường Đại học Maine: “kinh tế biển hoạt động kinh tế diễn biển ven biển bao gồm số hoạt động hoạt động khai thác hải sản vận tải biển, hoạt động phụ thuộc vào biển” Như vậy, hoạt động liên quan trực tiếp gián tiếp đến biển coi ngành nghề thuộc kinh tế biển
Một định nghĩa tương tự Park đề xuất: “Kinh tế biển hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ liên quan đến biển” Nói cách khác, kinh tế biển hoạt động kinh tế trực tiếp gián tiếp diễn biển, khai thác biển để tạo hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, định nghĩa kinh tế biển coi đầy đủ cần phải bao gồm nguồn dự trữ tài nguyên thiên nhiên định lượng hàng hóa dịch vụ phi thị trường hệ sinh thái biển
Bảng Một vài số liệu biển tầm quan trọng biển
Chỉ số
- Diện tích bề mặt trái đất biển bao phủ 71%
- Tỷ trọng giao dịch thương mại toàn cầu thực qua đường biển 90%
- Tài nguyên thiên nhiên toàn cầu lưu giữ lòng biển 80%
- Nhiệt làm trái đất nóng lên hấp thụ điều hòa qua biển 90%
- Hệ sinh thái biển tồn cầu bị suy thối nghiêm trọng khai thác thiếu
bền vững 60%
- Dân số giới sinh sống vùng ven biển tỷ người
Ở Việt Nam, có nhiều quan điểm khác kinh tế biển
(8)7
biển); (2) Hải sản (đánh bắt ni trồng); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) Du
lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo”(8)
Quan niệm theo nghĩa rộng: “Kinh tế biển bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển: Kinh tế hàng hải; Hải sản; Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển, bao gồm: Đóng sửa chữa tàu biển; Cơng nghiệp chế biến dầu khí; Cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc biển Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra tài nguyên môi trường biển”
Giáo sư Nguyễn Văn Hường cho rằng: “Kinh tế biển lĩnh vực bao trùm
gồm nhiều ngành hoạt động liên quan đến biển thủy sản, du lịch, giao thơng vận tải, dầu khí nhằm khai thác tồn lợi ích mà biển mang lại cho đất nước”
Theo PGS, TS Đào Duy Quát TS Phạm Văn Linh: “Kinh tế biển hoạt
động kinh tế có ba lợi ích kinh tế phục vụ người rõ ràng vận tải đường biển, khai thác nguồn tài nguyên phong phú biển du lịch, viễn thông”(11)
Nhà nghiên cứu Huỳnh Văn Thanh cho rằng: “Kinh tế biển kết hợp hữu
cơ hoạt động kinh tế biển với hoạt động kinh tế đất liền, trong biển chủ yếu đóng vai trị khai thác nguyên liệu, cho hoạt động vận tải, hoạt động du lịch biển, hầu hết hoạt động tổ chức sản xuất, chế biến, hậu cần dịch vụ phục vụ khai thác biển lại nằm đất liền Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - kỹ thuật thập kỷ gần cho phép người có thể khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên biển biển”(12)
PGS, TS Bùi Tất Thắng PGS, TS Chu Đức Dũng nghiên cứu có chung quan điểm nội hàm kinh tế biển sau:
“Kinh tế biển hiểu theo nghĩa hẹp toàn hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu gồm: Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác dầu khí ngồi khơi; Du lịch biển; Làm muối; Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo”(13)
(9)(biển); Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ quản lý kinh tế biển, điều tra tài nguyên môi trường biển
Trong Đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển, vùng ven biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì (1995 - 1996)
nêu: “Kinh tế biển kết hợp hữu hoạt động kinh tế diễn biển
và hoạt động kinh tế dải đất liền ven biển, biển chủ yếu đóng vai trị vùng khai thác nguyên liệu, môi trường cho hoạt động vận tải, du lịch biển, cịn tồn hoạt động sản xuất phục vụ khai thác biển lại nằm dải đất liền ven biển Do vậy, nói đến kinh tế biển khơng thể tách vùng biển với vùng ven biển ngược lại”(14)
Khái niệm hoạt động kinh tế biển không gian kinh tế biển gồm hai phận không gian biển không gian dải đất liền ven biển Theo đó, lãnh thổ Việt Nam, kinh tế vùng ven biển hoạt động kinh tế dải ven biển, tính theo địa bàn xã ven biển, huyện ven biển tỉnh ven biển - có biên giới đất liền tiếp giáp với biển, bao gồm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, dịch vụ phạm vi địa bàn lãnh thổ
Từ phân tích trên, tác giả cho rằng: Kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển (tuy diễn biển hoạt động kinh tế nhờ vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển)
Kinh tế biển bao gồm lĩnh vực: Kinh tế hàng hải; Nuôi trồng, khai thác chế biến thủy, hải sản; Cơng nghiệp dầu khí; Du lịch biển; Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với khu đô thị ven biển; Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác quản lý kinh tế biển
Với cách tiếp cận trên, kinh tế biển làm rõ, phù hợp với đặc điểm tình hình, vị trí, tầm quan trọng vốn có Đại hội XII Đảng xác định:
“Chú trọng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ hậu cần
nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng sửa chữa tàu, vận tải biển), du lịch biển, đảo Có chế tạo bước đột phá tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế biển, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tập trung đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế ven biển”(15) Như vậy, kinh tế biển hoạt động kinh tế diễn biển,
(10)9
mang lại lợi ích cho kinh tế quốc dân
2 Những xu hướng toàn cầu phát triển kinh tế biển
Kể từ sau Hội nghị Rio+20, Liên Hợp Quốc quốc gia thành viên có động thái mạnh mẽ hơn, đưa cam kết rõ ràng mục tiêu phát triển bền vững, có mục tiêu liên quan tới biển vấn đề phát triển bền vững biển nhìn nhận cách nghiêm túc Các thách thức lớn mang tính tồn cầu lĩnh vực (như vấn đề ô nhiễm môi trường biển, suy thoái hệ sinh thái biển, an ninh hàng hải, ) đặt vấn đề cách mạnh mẽ địi hỏi cộng đồng quốc tế có hành động liệt để phối hợp giải Thực tế mục tiêu phát triển Liên Hợp Quốc bảo tồn sử dụng bền vững biển, biển bước cụ thể hóa chiến lược biển nhiều quốc gia Kinh tế biển quản lý biển nội hàm quan trọng để quốc gia thực thi sách phát triển bền vững
Về kinh tế biển, thời gian gần đây, giới thường nhắc tới thuật ngữ “kinh tế xanh” (blue economy) tương quan với “tăng trưởng xanh dương” (green growth), với hàm ý nhấn mạnh tới tính bền vững bảo vệ mơi trường Tuy đề cập nhiều góc độ khác nhau, đến chưa có định nghĩa thống kinh tế biển Dù vậy, số định nghĩa có giá trị tham khảo tốt bao gồm định nghĩa Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) cho rằng, kinh tế biển tập hợp có giá trị bổ sung dạng thức tiến hóa phát triển với trọng tâm phát triển kinh tế bao trùm rộng hơn, bền vững xanh Kinh tế biển hướng tới mở rộng giới hạn kinh tế quốc gia ven biển vượt lãnh thổ đất liền Kinh tế biển có hàm ý kinh tế bền vững dựa vào môi trường biển hệ sinh thái biển liên quan tới đa dạng sinh học, nguồn gen sinh vật biển nguồn tài nguyên biển Một khái niệm khác Ủy ban Châu Âu (EC) cho rằng, kinh tế biển bao gồm hoạt động kinh tế theo ngành liên ngành liên quan tới biển, biển đường bờ biển Kinh tế biển bao gồm hoạt động hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cần thiết vận hành ngành nghề bố trí đâu, quốc gia khơng có biển