1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Toán 2 tuần 28 - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2

20 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 213,71 KB

Nội dung

-Việc bắt giữ người phải đúng quy định của pháp luật -Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; nghĩa là : mọi người phải tôn trọng tín[r]

(1)Thực An toàn giao thông Bài 14 Tiết 24+25 Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Nêu nguyên nhân phổ biến tai nạn giao thông -Nêu quy định pháp luật người bộ, xe đạp, quy định trẻ em -Nhận biết tín hiệu đèn giao thông và số biển báo thông dụng trên đường -Hiểu ý nghĩa việc thực trật tự, an toàn giao thông 2.Kĩ năng: -Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông -Biết thực đúng quy định trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực tốt 3.Thái độ: -Tôn trọng quy định trật tự, an toàn giao thông -Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ, kĩ đảm nhận trách nhiệm III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Kích thích tư duy, giải vấn đề, thảo luận nhóm C Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Hệ thống biển báo Học sinh: Xem trước nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ gây cái chết và thương vong cho loài người Vì họ lại khẳng định vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó b)/Kết nối: Giới thiệu bài : Hiện tai nạn giao thông xảy ngày càng nghiêm trọng Vậy đâu là nguyên nhân? Để hạn chế tai nạn giao thông, thì người cần phải làm gì để góp phần hạn chế tai nạn giao thông ?Sẽ làm rõ nội dung bài học hôm : “Thực an toàn giao thông ” *Hoạt động 1: “Tìm hiểu phần thông tin” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : *Đọc phần thông tin *Em có nhận xét gì, qua -Nhận xét qua bảng số liệu phần thông tin trên ? trên : -Tăng : +Số vụ tai nạn giao thông +số người chết Lop6.net Nội dung (2) +Số người bị thương Tai nạn giao thông là hiểm họa người *Hoạt động 2: “Nguyên nhân-Hậu tai nạn giao thông” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : a/Hậu tai nạn giao thông a/Hãy nêu hậu là : các vụ tai nạn giao thông? +Gây chết người +Gây thương tật +Gây hao tiền ,tốn +Gây hư hao tài sản Ảnh hưởng lớn đến kinh tế b/Muốn hạn chế tai nạn giao thông; thì người cần phải làm gì ? -Chia nhóm thảo luận -Thời gian : phút -Câu hỏi : *Các em hãy tìm nguyên nhân gây các vụ tai nạn giao thông ? *Chốt lại : Nội dung b/Muốn hạn chế tai nạn giao thông, thì người cần phải: +Chấp hành tốt quy định an toàn giao thông tham gia giao thông * Những nguyên nhân gây các vụ tai nạn giao thông là do: +Uống rượu, bia mà chạy xe +Phóng nhanh, giành đường ,vượt ẩu +Đua xe trái phép +Đi lòng đường +Lấn chiếm vỉa hè, lòng, lề đường +Đi vào đường cấm, đường chiều +Bị cây che khuất tầm nhìn +Đường hẹp, quá xấu +Số người, số phương tiện tham gia quá nhiều ………………………… *Hoạt động : “Tín hiệu –Biển báo giao thông” Tg HĐ GV HĐ HS -Câu hỏi : a/Các tín hiệu giao thông mà em a/Hãy nêu các tín hiệu thường gặp : Lop6.net *Để đảm bảo an toàn giao thông, thì cần phải chấp hành tốt hệ thống báo hiệu giao thông Nội dung *Có loại biển báo giao thông thường gặp là : (3) giao thông mà em thường gặp ? +Dãy phân cách +Vạch phân đường +Vạch dành cho người +Vòng xuyến +Cọc tiêu +Biển báo +Người điều khiển giao thông +Vỉa hè +Hàng rào chắn …………………………………… b/Hãy miêu tả hình dạng,màu sắc, hình vẽ các biển báo mà em thường gặp? (Về hình dạng, nền, viền, hình vẽ) *Treo biển báo 1)Biển báo cấm : Có hình tròn ,nền trắng ,viền đỏ,hình vẽ đen Hình vẽ đen thể điều cấm 2)Biển báo nguy hiểm : Có hình tam giác đều, vàng,viền đỏ, hình vẽ đen Hình vẽ đen thông báo nguy hiểm phía trước 3)Biển báo hiệu lệnh : Có hình tròn, xanh lam, hình vẽ trắng Hình vẽ trắng thông báo điều phải thực 1)Biển báo cấm : Có hình tròn, trắng, viền đỏ, hình vẽ đen thể điều cấm 2)Biển báo nguy hiểm : Có hình tam giác đều, vàng,viền đỏ, hình vẽ đen thông báo nguy hiểm phía trước 3)Biển báo hiệu lệnh : Có hình tròn ,nền xanh lam, hình vẽ trắng thông báo điều phải thực *Hoạt động 4: “Một số quy định pháp luật tham gia giao thông” Tg HĐ GV HĐ HS Nội dung -Treo tranh -Câu hỏi : Em có ý kiến gì sau quan sát các tranh trên ? +Tranh a: Sai vì người đi lòng đường nên nguy hiểm đến tính mạng +Tranh b: Đúng Vì người đi trên vỉa hè +Tranh c : Sai Vì chạy xe đạp dàn hàng ngang dễ gây tai nạn Lop6.net (4) +Tranh d : Sai Vì chăn thả trâu, bò trên đường sắt *Chốt lại : *Những quy định tham gia giao thông : 1) Người bộ: -Phải trên vỉa hè, hè phố không có vỉa hè, hè phố thì phải sát lề phải 2)Người xe đạp : -Không hàng ba, hàng tư -Không xe bánh -Không bám, đu theo xe giới -Không đùa giởn, lạng lách, buông tay c)Thực hành – Luyện tập: “Làm bài tập” Tg HĐ GV HĐ HS BTa – trang 40 SGK + Đều vi phạm trật tự an toàn giao thông BT b- trang 40 SGK + Biển báo cho phép người đi: 110a,226,305,423b + Biển báo cho phép người xe đạp đi: 112,226,304 d/Vận dụng: *Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo TTATGT? -Học và thực đúng luật ATGT -Tuyên truyền QĐ luật ATGT - Nhắc nhở người cùng thực hiện, là các em nhỏ - Lên án tình trạng cố tình VP luật ATGT 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm biển báo / học sinh -Xem trước bài 15 “Quyền và nghĩa vụ học tập” +Đọc trước phần truyện đọc +Trả lời câu hỏi gợi ý Lop6.net Nội dung (5) Bài 15 Tiết 26+27 Quyền và Nghĩa vụ học tập Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt : 1.Kiến thức: -Nêu ý nghĩa việc học tập -Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung, trẻ em nói riêng -Nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò Nhà nước việc thực công xã hội giáo dục 2.Kĩ năng: -Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập -Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực 3.Thái độ: -Tôn trọng quyền học tập mình và người khác II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ đặt mục tiêu, KN lập kế hoạch, KN tư phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Tranh ảnh bài tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ lớn, bút , tục ngữ ca dao nói sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ Giáo án, SGK, SGV … -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: a)Khi tham gia giao thông, em thường gặp các tính hiệu giao thông nào ? b)Hãy nêu nội dung, ý nghĩa biển báo sau ? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài : Sau cách mạng Tháng Tám -1945 Ngoài việc cứu đói ,Bác và Nhà nước ta còn quan tâm đến việc giặc dốt Điều đó đã chứng minh Đảng ,nhà nước ta quan tâm đến việc học người dân Ở điều 53 HP1992 đã ghi nhận ;”công dân có quyền và nghĩa vụ học tập “ Sẽ làm rõ nội dung bài học hôm :“Quyền và nghĩa vụ họctâp công dân” Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc Tg HĐ GV HĐ HS -Trả lời câu hỏi : *Đọc phần truyện đọc a/Hãy trình bày sống huyện đảo Cô Tô trước đây ? a/Cuộc sống huyện đảo Cô Tô trước đây : +Hoang vắng Lop6.net Nội dung (6) +Rừng cây bị chặt phá +Ruộng đồng bỏ hoang thiếu nước Trẻ em thì thất học Trình độ dân trí thấp b/Điều đặc biệt Cô Tô b/Điều đặc biệt Cô Tô ngày là gì ? ngày là : -Thay đổi nhanh chóng -Đặc biệt là trẻ em đến tuổi học đến trường +1993-1994: có 337 HS +2000-2001:có 1250 HS +10/2000 : Cô Tô công nhận hoàn thành chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học c/Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm gì để tất trẻ em đến trường ? c/Gia đình, nhà trường và xã hội đã làm việc để tất trẻ em đến trường -Hội khuyến học thành lập -Vận động học sinh đến trường -Con gia đình chính sách, gia đình nghèo trợ cấp -Có nội trú cho học sinh xa -Thầy cô lại phục vụ lâu dài -Trẻ em đến tuổi học đến trường *Hoạt động 2: “Tầm quan trọng học tập” Tg HĐ GV -Chia nhóm thảo luận -Thời gian : phút -Câu hỏi : HĐ HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày *Theo các em ,việc học *Việc học tập quan trọng, tập có tầm quan trọng vì : -Có học tập chúng ta : nào ? +Hiểu thêm nhiều kiến thức +Nâng cao hiểu biết +Nâng cao trình độ dân trí +Sẽ thành công, thành đạt Lop6.net Nội dung (7) sống +Biết áp dụng thành tựu KHKT vào sống +Trở thành công dân có ích cho xã hội +Biết tránh xa tệ nạn xã hội *Chốt lại : *Việc học người là vô cùng quan trọng Có học tập thì chúng ta có kiến thức có hiểu biết, phát triển toàn diện ,trở thành người có ích cho gia đình và xã hội *Hoạt động 3: “Những quy định pháp luật nước ta quyền và nghĩa vụ học tập” Tg HĐ GV -Treo các bảng phụ -Gọi học sinh đọc : +Điều 53 HP 1992 : HĐ HS  “Học tập là quyền và nghĩa vụ công dân” +Luật bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em :  “Trẻ em … phát triển khiếu” +Luật giáo dục : ”Học tập là quyền … ” +Luật phổ cập giáo dục ”Nhà nước tạo ………” -Trả lời câu hỏi : *Qua các điều luật vừa nêu; Theo các em pháp luật nước ta đã quy định nào quyền và nghĩa vụ học tập? *Học tập là quyền công dân; nghĩa là : -Học không hạn chế -Học nhiều hình thức -Học ngành nghề nào phù hợp ………………………………… *Học tập là nghĩa vụ công dân, nghĩa là : -Phải học xong bậc tiểu học -Gia đình phải tạo điều kiện cho em mình học tập -Phải học tập thật tốt ………………………………… Lop6.net Nội dung (8) *Chốt lại : *Về học tập; Pháp luật nước ta quy định : -Mọi công dân có quyền học không hạn chế từ bậc tiểu học đến đại học, sau đại học; học nhiều hình thức, học suốt đời, học ngành nghề nào phù hợp -Trẻ em từ 14 tuổi buộc phải học xong bậc tiểu học -Gia đình phải có trách nhiệm tạo điều kiện cho em mình học tập *Hoạt động 4: “Liên hệ thực tế” Tg HĐ GV _Chia nhóm thảo luận -Thời gian : phút -Câu hỏi : HĐ HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày *Các em hãy nêu hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập công dân? * Những hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập công dân : +Cha mẹ buộc phải nghỉ học để lao động kiếm sống +Thầy giáo ép học sinh phải học thêm +Trẻ em trốn học, bỏ học để chơi +Gia đình không tạo điều kiện cho em mình học ………………………………… -Trả lời câu hỏi : *Hãy kể các hình thức học tập mà em biết ? *Các hình thức học : +Học lớp ban ngày, lớp ban đêm +Lớp chính quy, lớp phổ cập +Lớp tình thương +Lớp vừa học, vừa làm +Học trường công lập, tư thục, nội trú, bán trú … *Cũng các trẻ em khác, trẻ khuyết tật có quyền và nghĩa vụ học tập Lop6.net Nội dung (9) *Chốt lại : *Nhà nước thực công giáo dục, tạo điều kiện để học tập; mở rộng hệ thống trường, lớp; quan tâm, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn c)Thực hành – luyện tập: *Hoạt động : “Làm bài tập” Tg HĐ GV +Bài tập c :Trẻ em khuyết tật có quyền học tập không ? HĐ HS *Những trẻ em này học trường, lớp đặc biệt dành riêng cho các em Chứng tỏ là Đảng ,Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục là Quốc sách hàng đầu +Bài tập b : tìm gương vượt khó vươn lên học giỏi ? +Treo ảnh thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký +Nhận ảnh thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký +Tìm gương vuợt khó, học giỏi lớp, trường +Bài tập d: Nếu là Nam em giải nào ? -Nếu là Nam ,em : +Nghỉ học hẳn nhà, lao động để phụ giúp bố nuôi em học +Sau vài năm, bớt khó khăn thì trở lại học các lóp bổ túc ban đêm +Bài tập đ: Theo em, hành vi nào đúng ? Vì ? -Hành vi cuối là đúng, vì : ngoài học tập các em còn phải: +Có kế hoạch tự học nhà hợp lý +Lao động giúp đỡ gia đình +Vui chơi, giải trì lành mạnh +Rèn luyện sức khỏe +Tu dưỡng các phẩm chất đạo đức tốt Lop6.net Nội dung (10) d)Vận dụng: +Liên hệ thực tế : Tg HĐ GV *Em hãy tìm biểu chưa tốt học tập các bạn học sinh lớp, trường em ? HĐ HS -Những biểu chưa tốt học tập, đó là : +Đi học muộn, bỏ giờ, cúp tiết +Không chuẩn bị bài +Xem nhẹ các môn phụ +Lật tài liệu kiểm tra, thi cử +Đùa giởn, làm ồn gây trật tự tiết học +Vô lễ với thầy cô giáo ………………………………… 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập e -Xem lại từ bài 12  bài 15 tuần sau kiểm tra tiết Lop6.net Nội dung (11) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng,thân thể Tiết 29+30 sức khỏe,danh dự và nhân phẩm.Ngày dạy : Bài 16 I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân - Hiểu ý nghĩa quyền đó công dân Kĩ - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm - Biết bảo vệ thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm mình Thái độ: - Có ý thức tôn trọng sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người khác; - Phản đối hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ giao tiếp III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày phút, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Xử lí tình huống, thảo luận nhóm, kích thích tư duy, tổ chức trò chơi V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: a)/Khám phá: mời các em cho ý kiến tình sau đây: TH1: Anh B xe máy không giấy phép, vượt đèn đỏ gây tai nạn chết người bỏ chạy, trốn tránh pháp luật TH2: Bác sĩ Nguyễn Văn T chữa bệnh không có giấy phép, không có trình độ chuyên môn, gây hậu chết người Theo em các tình trên nói lên điều gì? Để tìm hiểu kĩ và phân tích các tình trên chúng ta cùng vào học bài ngày hôm Bài 16 Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm b)/Kết nối: Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện SGK Tg HĐ GV HĐ HS -Trả lời câu hỏi : *Đọc phần truyện đọc a) Vì ông Hùng gây a) Ông Hùng gây nên cái chết nên cái chết cho ông Nở ? cho ông Nở là : +Ông Hùng diệt chuột bẩy điện ông Nở sơ ý mắc vào bị điện giật và chết -Hành vi đó có cố ý -Hành vi ông Hùng là Lop6.net Nội dung (12) không ?Vì ? sơ ý Ông đặt bẩy là để diệt chuột b)Việc ông Hùng bị khởi tố trước pháp luật đã chứng tỏ đươc điều gì ? b)Việc ông Hùng bị khởi tố trước pháp luật đã chứng tỏ pháp luật nước ta coi trọng tính mạng người “Con người là quý xã hội “ c)Khi tính mạng, thân thể, sức khỏe,danh dự và nhân phẩm em bị người khác xâm phạm thì em làm gì ? c)Khi tính mạng, thân thể ,sức khỏe, danh dự và nhân phẩm em bị người khác xâm phạm thì em : -Tự mình bảo vệ cho mình -Nhờ pháp luật can thiệp bảo vệ *Chốt lại : * Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền công dân gắn liền với người, là quyền quan trọng và đáng quý công dân *Hoạt động 2: “Thảo luận theo nhóm” Tg HĐ GV -Chia nhóm thảo luận -Thời gian: phút -Câu hỏi : *Hãy nêu hành vi,việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác HĐ HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày * Những hành vi,việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác : -Đánh đập, hành hạ người khác -Gây thương tích, chết người -Vu khống, vu cáo, làm nhục -Chửi mắng, trêu chọc quá mức -Đua xe trái phép -Dùng khí đùa giởn, hành người khác -Mua bán phụ nữ, trẻ em Lop6.net Nội dung (13) -Dụ dỗ trẻ em sa vào tệ nạn xã hội …………………………… *Chốt lại : -Đọc điều 71 HP 1992 *Pháp luật nước ta quy định : -Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể; nghĩa là: không xâm phạm đến thân thể người khác -Việc bắt giữ người phải đúng quy định pháp luật -Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; nghĩa là : người phải tôn trọng tính mạng,thân thể, sức khỏe danh dự và nhân phẩm người khác -Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng,thân thể, sức khỏe,danh dự và nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc *Hoạt động 3: “Liên hệ thực tế” Tg HĐ GV -Chia nhóm thảo luận -Thời gian : phút -Câu hỏi : *Hãy nêu hành vi, việc làm xâm phạm đến tính mạng ,thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm các bạn trường, lớp ? HĐ HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày *Những hành vi, việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm các bạn trường,ở lớp: +Vu khống,vu oan cho bạn lấy cắp đồ +Trêu chọc, đùa giởn quá mức (nắm đầu, giựt tóc ….) +Nói xấu,chửi mắng bạn +Vô cớ đánh bạn, rủ người khác đánh bạn +Tụ tập trốn học rủ hút thuốc, chơi bài, đánh nhau, lập băng đảng, đua xe trái phép, tổ chức cướp giật…… Lop6.net Nội dung (14) *Khi gặp hành vi việc làm nêu trên; thì em xử lý nào ? *Chốt lại : *Khi gặp hành vi,việc làm nêu trên; thì em : -Kiên không tham gia -Khuyên can, ngăn cản -Dùng lời lẽ để giải thích cho bạn hiểu làm là vi phạm pháp luật -Báo cho thầy cô, cha mẹ bạn, các quan, đoàn thể để kịp thời ngăn chận và xử lý *Nhà nước ta thật coi trọng người Chúng ta phải biết tự bảo vệ thân mình, tôn trọng người khác; biết phê phán, tố cáo các hành vi xâm phạm quyền người c)Thực hành, luyện tập: *Hoạt động : “Luyện tập ” Tg HĐ GV +Bài tập b : -Tuấn có vi phạm pháp luật không ? HĐ HS -Tuấn có vi phạm : +Mắng, chửi Hải +Rủ anh trai đánh Hải -Là Hải, em ứng xử -Là Hải, em : +Giải thích cho Tuấn hiểu rõ nào? +Nhờ thầy cô, cha mẹ phân xử Theo em Giải thích cho hiểu là cách thức tốt +Bài tập c : -Các em chọn cách ứng -Nên chọn cách ứng xử cuối xử nào là đúng ? cùng là đúng nhất, đó là : +Hà tỏ thái độ phản đối nhóm trai và báo cho cha mẹ, thầy cô giáo biết +Bài tập d : - Đáp án: Đúng ý đầu *“Sắm vai” -Cho tình : Có học sinh ngồi cạnh Sau chơi trở vào lớp, thì có HS phát là mình bị truyện vừa mua , và có ý nghi ngờ người bạn ngồi chung bàn với mình lấy cắp Cả lớn tiếng cự cải, chửi và đánh *Mỗi nhóm tự thể Nhận xét, đánh giá và rút bài học kinh nghiệm cho thân Lop6.net Nội dung (15) d/Vận dụng: Tg HĐ GV *Em hãy cho biết công dân cần có trách nhiệm gì việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm người? HĐ HS - Cần tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác - Biết tự bảo vệ quyền mình - Phê phán, tố cáo việc làm trái với quy định PL *Nếu không có quy định pháp luật bảo vệ tính mạng ,thân thể, sức khỏe ,danh dự và nhân phẩm thì xảy việc gì ? *Nếu không có quy định pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm thì: -Mất an ninh,trật tự -Trộm cướp, đánh ,giết xảy -Quyền lợi cá nhân bị xâm phạm -Ai muốn làm gì  Xã hội hổn loạn, người lo sợ, không an tâm để học tập, lao động,vui chơi …  Đất nước chậm phát triển.Vì người phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm mình người khác 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập d-đ -Xem trước bài 17 “Quyền bất khả xâm phạm chổ ở” +Đọc trước phần tình +Trả lời câu hỏi gợi ý Lop6.net Nội dung (16) Bài 17 Tiết 31 Quyền bất khả xâm phạm chổ Ngày dạy : I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ Kĩ năng: - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân - Biết đưa cách ứng xử đúng các tình phù hợp với quy định pháp luật vè quyền bất khả xâm phạm chỗ - Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ mình Thái độ:- Có ý thức tôn trọng chỗ người khác - Phản đối, phê phán, tố cáo hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ người khác Kiến thức trọng tâm - Nội dung quyền bất khả xâm phạm vê chỗ II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, kĩ giao tiếp, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ tự nhận thức, kĩ tự quản III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, trình bày phút, N/C trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: HP 1992, SGK GDCD 6, các BT tình huống, luật hình 1999, luật tố tụng hình 1998, tranh bài 17 V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: a Khi bị người khác xâm hại đến tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm cần phải làm gì? b Theo em Hs cần có trách nhiệm gì quyền bảo hộ tính mạng ? 3/Bài mới: a)/Khám phá: Quyền bất khả xâm phạm chỗ là quyền công dân Vậy nội dung quyền đó là gì? Nó có ý nghĩa nào? làm rõ nội dung bài học hôm : “ Quyền bất khả xâm phạm chổ ở” b)/Kết nối: *Hoạt động 1: “sắm vai” Tg HĐ GV -Cho HS sắm vai theo tình SGK -Trả lời câu hỏi gợi ý : a)Chuyện gì đã xảy gia đình bà Hòa ? HĐ HS -Thực sắm vai theo nhóm -Trả lời câu hỏi : a)Ở gia đình bà Hòa đã xảy ra: -Mất trộm : gà  quạt điện b)Bà Hòa có suy b)Bà Hòa đã : nghĩ và việc làm nào ? -Nghi ngờ mẹ nhà T -Mắng chửi vô cớ -Đòi vào khám xét nhà T c)Em có nhận xét việc c) Việc làm bà Hòa Sai vì: -Đã xâm phạm đến quyền làm bà Hòa ? Lop6.net Nội dung (17) *Chốt lại : PL bảo hộ tính mạng, thân thể,sức khỏe, danh dự và nhân phẩm mẹ nhà T -Đòi khám xét nhà T mà chưa có tang vật  Vi phạm PL quyền bất *Quyền bất khả xâm khả xâm phạm chổ phạm chổ là quyền công dân ghi nhận điều 73 HP 1992 *Hoạt động 2: “PL quy định quyền bất khả xâm phạm chổ ở” Tg HĐ GV -Gọi HS đọc phần tư liệu tham khảo SGK +Điều 73-HP 1992 +Điều 124-luật hình 1999 -Trả lời câu hỏi : *Em hiểu nào là quyền bất khả xâm phạm chổ ? *Chốt lại : HĐ HS -Đọc phần tư liệu tham khảo SGK +Điều 73-HP 1992 +Điều 124-luật hình 1999 Nội dung * Bất khả xâm phạm chổ ở; nghĩa là : -Chổ công dân người và pháp luật tôn trọng -Không : +Tự ý vào chổ người khác +Đốt, phá chổ người *Công dân có quyền khác các quan nhà nước tôn trọng chổ mình -Không tự ý vào chổ người khác không có đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép *Hoạt động : “Công dân thực quyền này nào?” Tg HĐ GV -Chia nhóm thảo luận -Thời gian : phút -Câu hỏi : *Dựa vào phần tình các em hãy đưa HĐ HS -Các nhóm ghi ý kiến thảo luận nhóm mình bảng phụ, cử người lên trình bày *Để bà Hòa không vi phạm pháp luật chổ ở, cần phải : -Âm thầm theo dõi để tìm Lop6.net Nội dung (18) cách giải mình, các em là bà Hòa để không vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ ? *Chốt lại : -Đối với chổ người khác chúng ta cần phải làm gì? chứng cớ -Báo công an, nhờ công an tìm giúp chứng cớ -Đối với chổ người khác, chúng ta cần phải : -Tôn trọng chổ người khác -Biết lên án, phê phán, tố cáo các hành vi xâm phạm chổ người khác *Chúng ta phải tôn trọng chổ người khác; phải biết tự bảo vệ chổ mình; phải biết tố cáo, phê phán hành vi xâm phạm chổ người khác c)Thực hành, luyện tập: *Hoạt động 4: “Luyện tập-Củng cố” Tg HĐ GV +Bài tập a : Thế nào là quyền bất khả xâm phạm chổ ? HĐ HS - Quyền bất khả xâm phạm chổ công dân có nghĩa là: +Mọi người, tổ chức, quan phải tôn trọng chổ công dân +Không tự ý vào chổ người khác không có đồng ý họ +Bài tập b : Nêu hành vi vi pham quyền bất khả xâm phạm chổ ở? -Những hành vi xâm phạm chổ công dân : +Tự ý xông vào chổ công dân +Phá,đốt chổ người khác +Bài tập c : Vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ bị xử lý sao? -Vi phạm quyền bất khả xâm phạm chổ bị xử phạt : -Gọi HS đọc điều 124 Luật hình +Bị phạt cải tạo đến năm +Bị phạt tù từ tháng  1năm *Liên hệ thực tế (Bài tập d): -Em làm gì : +Đến nhà bạn mượn sách mà không có bạn nhà *Tự suy nghĩ và và trả lời Lop6.net Nội dung (19) d/Vận dụng: Tg HĐ GV 1.Khi nào thì khám chỗ người khác? Những có quyền khám chỗ ở? HĐ HS Khi khám nhà phải tuân thủ các thể thức sau: +Có lệnh khám nhà(Viện Trưởng phó ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó quan điều tra cấp tỉnh ) + Người thi hành lệnh phải cùng đại diện UBND, và người láng giềng làm chứng + Lập biên Nội dung 2.Để không bị xâm phạm -Biết tự bảo vệ chỗ chỗ ở, chúng ta cần mình -Tôn trọng chỗ người làm gì? khác -Phê phán, tố cáo việc làm trái PL xâm phạm đến chỗ người khác 4/Hướng dẫn học tập nhà : -Chép nội dung bài học vào tập -Làm bài tập -Xem trước bài “ +Đọc trước phần truyện đọc +Trả lời câu hỏi gợi ý Lop6.net (20) Quyền đảm bảo an toàn bí mật Tiết 32+33 thư tín-điện thoại-điện tín Ngày dạy : Bài 18 I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp Hs hiểu và nắm nội dung quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân Kĩ năng: HS có ý thức và trách nhiệm việc thực quyền và nghĩa vụ CD việc đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Thái độ: HS biết phân biệt hành vi đúng, sai, biết phê phán và tố cáo việc làm trái PL xâm phạm đến bí mật thư tín II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN phân tích so sánh, kĩ giải vấn đề, KN trình bày, kĩ tư phê phán, kĩ từ chối, KN thể cảm thông III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Sắm vai, kích thích tư duy, giải vấn đề, thảo luận nhóm Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Học sinh: Xem trước nội dung bài học V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân nghĩa là gì? Nêu vài hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến chỗ công dân? Khi nào thì khám chỗ người khác? 3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối: Giới thiệu bài : *Em làm gì gặp trường hợp sau đây : Trên đường học thì nhặt thư *Em : +Tự ý mở xem +Đưa thư đến địa ghi trên bì thư +Nhờ bưu điện xã gởi +Nhờ cha mẹ ,thầy cô chuyển Để xem cách giải nào là đúng theo quy định pháp luật ? Sẽ làm rõ nội dung bài học hôm nay:“Quyền bảo đảm an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín” *Hoạt động 1: “Sắm vai” Tg HĐ GV -Cho học sinh sắm vai theo tình SGK HĐ HS * Học sinh sắm vai theo tình SGK *Nhận xét và rút bài học kinh nghiệm cho thân Lop6.net Nội dung (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:24