1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 3 - Tuần 27 - Trường tiểu học Hoài Phú

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 283,98 KB

Nội dung

3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ được kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng, sau đó các em sẽ ôn luyện viết báo cáo để các em có thể viết được một báo cáo dự[r]

(1)Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  TUẦN 27 Lá lành đùm lá rách! Thứ ngày 2/5/3/ 2012 3/6/3/ 2012 4/7/3/ 2012 5/8/3/ 2012 6/9/3/ 2012 Tiết 5 5 Môn Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc Thể dục Toán Toán Chính tả Đạo đức Anh văn TN-XH Anh văn Tập đọc Toán LTVC HĐTT Toán Chính tả TN-XH Thủ công Tên bài dạy Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 1) Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 2) GVBM lên lớp GVBM lên lớp Các số có chữ số Luyện tập Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 3) Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tt) GVBM lên lớp Chim GVBM lên lớp Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 4) Các số có chữ số (tt) Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 5) Thể dục Toán Mỹ thuật T.L Văn Tập viết HĐNGLL GVBM lên lớp Số 100000 - Luyện tập GVBM lên lớp Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 7) Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 8) Sơ kết tuần 27 Luyện tập Ôn tập và kiểm tra GHK II (Tiết 6) Thú Làm lọ hoa gắn tường (tt) Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (2) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  Thứ Hai ngày tháng năm 2012 TIẾNG VIỆT(§): ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1)  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Kiểm tra lấy điểm tập đọc -Chủ yếu kiểm tra kỹ đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/ 1phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ) -Kết hợp kiểm tra kỹ đọc - hiểu: HS trả lời câu hỏi nội dung bài đọc 2-Ôn luyện nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động  CHUẨN BỊ: -Phiếu viết tên bài tập đọc(không có yêu cầu học thuộc lòng) sách TV3, tập -SGK,Vở chính tả  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học tập tuần: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết môn Tiếng Việt tuần đầu Học kỳ II Trong tiết 1, các em kiểm tra lấy điểm đọc, sau đó ôn luyện nhân hoá 18’ 1-Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS) -Cho HS lên bảng bắt thăm bài tập đọc -Gọi HS đọc và trả lời – câu hỏi nội dung bài đọc -Cho HS nhận xét bạn vừa đọc -GV cho điểm theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học 10’ 2-Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập trước cho tranh Mỗi tranh có lời nhân vật Các em có nhiệm vụ dựa vào tranh để kể lại câu chuyện Khi kể dùng biện pháp nhân hoá để lời kể thêm sinh động -Cho HS quan sát tranh và đọc phần chữ tranh để hiểu nội dung -Cho HS trao đổi -Cho HS thi kể -Cho HS kể câu chuyện: Qủa táo -GV nhận xét và chốt lại nội dung tranh 6’ *Hướng dẫn cho HS đọc thêm bài: +Bộ đội làng +Trên đường mòn Hồ Chí Minh 3’ 4-Củng cố: -Câu chuyện táo giúp em hiểu điều gì? -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương em đọc, viết tốt 1’ 5-Dặn dò: -Dặn HS nhà kể câu chuyện trên cho người thân nghe Hoạt động học sinh -Lần lượt HS bắt thăm bài đọc, chỗ chuẩn bị khoảng phút -Đọc và trả lời câu hỏi -Theo dõi và nhận xét -1 HS đọc lớp theo dõi SGK -Chú ý nghe -Quan sát tranh và đọc kỹ phần chữ tranh -HS trao đổi nhóm đôi, tập kể theo nội dung tranh -Đại diện các nhóm thi kể theo tranh -2 HS kể lại toàn câu chuyện -Lớp nhận xét RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TIẾNG VIỆT(§): ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết )  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc Yêu cầu tiết 2-Tiếp tục ôn nhân hoá: Các cách nhân hoá  CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi tên bài tập đọc sách Tiếng Việt 3, Tập -Bảng lớp chép bài thơ: Em thương -03 tờ giấy khổ to  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (3) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  TG 1’ 1’ 18’ 12’ 4’ 3’ 1’ Hoạt động giáo viên 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc Sau đó các em ôn phép nhân hoá 1-Kiểm tra tập đọc: -Số lượng HS kiểm tra -Số lượng thăm chuẩn bị -Nội dung ghi thăm: tên bài, tên đoạn HS phải đọc, ghi rõ câu hỏi HS phải trả lời -Cho HS kiểm tra +Gọi HS lên bắt thăm +Cho HS chuẩn bị +Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi +GV cho điểm (theo hướng dẫn vụ Giáo dục Tiểu học ) 2-Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập *GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho bài thơ Em thương Nhiệm vụ các em là đọc kỹ bài thơ và vật nhân hoá là vật nào? Từ nào bài thơ đặc điểm, hoạt động người? -Cho HS đọc bài thơ Em thương trên bảng lớp -Cho HS làm bài theo nhóm -Cho HS làm bài trên các tờ giấy khổ to GV đã chuẩn bị trước -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng *Hướng dẫn HS đọc thêm bài: Người trí thức yêu nước 4-Củng cố: -Có cách nhân hoá bài thơ Em thương? 5-Dặn dò: -Nhắc HS chưa kiểm tra đọc kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Hoạt động học sinh ¼ số HS lớp 10 đến 15 phiếu thăm -HS lên bắt thăm -Mỗi em chuẩn bị phút -Lần lượt HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo thăm đã ghi -1HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo -Chú ý lắng nghe -1HS đọc, lớp lắng nghe -HS trao đổi theo cặp đôi -Đại diện nhóm lên bảng làm bài.Lớp theo dõi, nhận xét -HS chép lời giải đúng vào -Thực RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§): CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ  MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận biết các số có chữ số -Nắm cấu tạo thập phân các số có chữ số -Biết đọc, viết các số có chữ số -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng các hàng số có chữ số Các thẻ số.-SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, chữa bài kiểm tra kỳ II cho HS 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: GV viết lên bảng số 10000 và yêu cầu HS đọc Số 10000 có chữ số? Số này còn gọi là chục nghìn, đây là số có chữ số nhỏ Trong bài học hôm nay, các em cùng tìm hiểu số có chữ số 5’ GV treo bảng có gắn các số phần bài học SGK a-Giới thiệu số 42316 Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (4) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  -Coi thẻ ghi số 10000 là chục nghìn, có chục nghìn? -Có chục nghìn +Có bao nhiêu nghìn? -Có nghìn +Có bao nhiêu trăm? -Có trăm +Có bao nhiêu chục? -Có chục +Có bao nhiêu đơn vị? -Có đơn vị -Gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số -HS lên bảng viết số theo yêu cầu chục, số đơn vị vào bảng số 4’ b-Giới thiệu cách viết số 42316 -Yêu cầu HS viết số có chục nghìn, nghìn, trăm, chục -2 HS lên bảng viết, HS lớp viết và đơn vị vào giấy náhp: 42316 +Số 42316 có chữ số? -Có chữ số +Khi viết số này, ta bắt đầu viết từ đâu? -Bắt đầu từ trái sang phải: hàng GV: Khi viết số có chữ số ta viết từ trái sang phải chục nghìn, hàng nghn2, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị 4’ c-Giới thiệu cách đọc số 42316: -Cho HS đọc số 42316 -2HS đọc lớp theo dõi GV: Giới thiệu cách đọc số: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười -Cho HS đọc cặp số sáu -GV viết lên bảng các số: 2357 và 32357; 8759 và 38759; yêu cầu HS đọc các số trên *Luyện tập thực hành: 5’ Bài tập 1: -Yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số -2 HS lên bảng, HS đọc số, HS biểu diễn bảng viết số: ba mươi ba nghìn hai trăm -Yêu cầu HS tự làm phần b mười bốn 33214 5’ Bài tập 2: -HS làm bài vào vở, sau đó HS -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? ngồi cạnh đổi để kiểm tra +Hãy đọc số có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị bài -Yêu cầu HS làm tiếp bài tập -Đọc số và viết số 5’ Bài tập 3: -HS viết: 68352 và đọc -GV viết các số 23116, 12427, 3116, 82427 và cho -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm HS đọc, sau lần đọc số, GV hỏi lại số gồm chục vào -HS thực đọc số và phân tích nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị? số theo yêu cầu 3’ Bài tập 4: -Yêu cầu HS điền số còn thiếu vào ô trống dãy số -3 HS lên bảng làm bài HS -Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó đổi lớp làm bài vào để kiểm tra bài -Kiểm tra bài 3’ 4-Củng cố: -Nêu cách viết, đọc các số có chự số 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Ba ngày tháng năm 2012 TOÁN(§): LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố đọc, viết các số có chữ số -Thứ tự số nhóm các số có chữ số -Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19.000) -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (5) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  -Nêu cách đọc viết các số có chữ số? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em củng cố đọc, viết các số có chữ số Nhận thứ tự số nhóm có chữ số 7’ Bài tập 1: -2 HS lên bảng, HS đọc số, HS viết số: -Yêu cầu HS quan sát bảng số, đọc và viết số biểu sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm bảy: thị bảng 63457 -Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -Làm bài vào vở.Sau đó đổi cho để kiểm tra -GV: Số 63457 có bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu nghìn, bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu đơn -Có chục nghìn, nghìn, trăm, chục vị? và đơn vị 8’ Bài tập 2: -Cho HS tự làm bài, sau đó gọi HS lên bảng, yêu cầu -HS tự làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài HS viết các số bài, cho HS đọc số làm bạn trên bảng và nhận xét 8’ Bài tập 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Điền số thích hợp vào chỗ trống -Yêu cầu HS tự làm bài -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào +Vì điền số 36522 vào sau 36521? +Hỏi tương tự với HS làm phần b và c -Vì dãy số này số đứng sau số đứng trước nó cộng thêm -Yêu cầu lớp đọc các dãy số trên 8’ Bài tập 4: -Yêu cầu HS tự làm bài -HS đọc dãy số -GV: chữa bài và yêu cầu HS đọc các số -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào dãy số +Các số dãy số này có điểm gì giống -HS đọc: mười nghìn, mười nghìn… GV giới thiệu: Các số này gọi là các số tròn nghìn -Các số này có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là -GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học 3’ 4-Củng cố: -Nêu cách đọc viết các số có chữ số -2 HS nêu trước lớp 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TIẾNG VIỆT(§): ÔN TẬP- KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 3)  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc (Yêu cầu tiết 1) 2-Ôn luyện trình bày báo cáo (miệng): báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin  CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi tên bài tập đọc.- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, cô tiếp tục kiểm tra số em để lấy điểm Tập đọc Sau đó lớp cùng ôn luyện trình bày miệng báo cáo 15’ 1-Kiểm tra tập đọc: -Số lượng HS kiểm tra -Số thăm chuẩn bị: 10 thăm -Cho HS lên bắt thăm -Yêu cầu HS chuẩn bị -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi thăm Hoạt động học sinh ½ số HS lớp -HS lên bắt thăm -HS chuẩn bị phút -HS đọc và trả lời câu hỏi -1HS đọc, lớp theo dõi SGK Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (6) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  -Cho điểm HS đọc và trả lời câu hỏi -Chú ý lắng nghe 10’ 2-Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -HS đọc mẫu báo cáo trang 20 và trang 75 -GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu các em phải -Những điểm khác là: đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô tổng phụ trách +Người báo cáo là chi đội trưởng kết tháng thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh +Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách -Cho HS đọc lại mẫu báo cáo đã học +Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh +Yêu cầu báo cáo trang 75 có gì khác với yêu -Chú ý lắng nghe cầu báo cáo trang 20? GV: Đây là báo cáo miệng, nên trình bày các -HS làm việc theo tổ Cả tổ thống kết em thay từ kính gởi từ kính thưa hoạt động chi đội tháng qua -Cho HS làm việc theo tổ -Lần lượt các thành viên tổ đóng vai -Cho lớp thi trình bày trước lớp chi đội trưởng báo cáo kết hoạt động -GV nhận xét chi đội Cả tổ góp ý 4’ *Hướng dẫn HS đọc thêm bài: -Đại diện các tổ thi đua trình bày +Em vẽ Bác Hồ -Lớp nhận xét +Chiếc máy bơm -Chú ý lắng nghe 3’ 4-Củng cố: -Cho vài HS trình bày báo cáo tổ -Thực mình trước lớp 1’ 5-Dặn dò: -Nhắc HS nhà tiếp tục luyện đọc RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: ĐẠO ĐỨC(§): TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)  MỤC TIÊU: 1-HS hiểu: -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác? -Vì cần tôn trọng thư từ, tài sản người khác? -Quyền tôn trọng bí mật riêng tư trẻ em 2-HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản người gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng 3-HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản người khác  CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập cho hoạt động 2, tiết và hoạt động 2, tiết -Vở bài tập Đạo đức  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Vì phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác? -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết đạo đức hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu quan niệm đúng tôn trọng thư từ, tài sản người khác 14’ Hoạt động 1: Nhận xét hành vi *Cách tiến hành: -GV treo bảng phụ có ghi tình (BT 4) và yêu cầu cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai? -Yêu cầu HS thảo luận -Yêu cầu đại diện số cặp trình bày trước lớp -GV kết luận nội dung: Tình a: Sai Tình b: Đúng Tình c: Sai Tình d: Đúng 12’ Hoạt động 2: Đóng vai Hoạt động học sinh Theo dõi các tình ghi trên bảng phụ -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày.Các em lớp bổ sung -Chú ý lắng nghe Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (7) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS thực trò chơi đóng vai theo hai tình (BT 5) -Cho HS các nhóm trình bày trước lớp Kết luận: -HS thực Tình 1: Khi bạn quay lớp thì mượn không tự ý lấy đọc -Các nhóm trình bày trước lớp theo các tình Tình 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ người - Lớp nhận xét bổ sung khác và nhặt mũ trả cho Thịnh -Khen ngợi các nhóm đã thực tốt trò chơi đóng vai và khuyến -Chú ý lắng nghe khích các em thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác *Kết luận chung: Thư từ, tài sản người thuộcvề riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác là việc không nên làm 3’ 4-Củng cố: -Vì phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác? -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản người khác? -Chú ý lắng nghe 1’ 5-Dặn dò: -Cần thực việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác -Chép bài vào sống hàng ngày RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§): CHIM  MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Sự phong phú, đa dạng các loài chim -Chỉ và nói tên các phận thể các chim quan sát -Giải thích không nên săn bắt, phá tổ chim  CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 102,103 Tranh ảnh GV và HS sưu tầm thêm -Giấy, bút vẽ, hồ dán cho nhóm  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm chung loài cá? -Nêu ích lợi các loài cá? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Yêu cầu HS tiếp nối kể tên các loài chim GV: Xung quanh ta có nhiều loài chim Trong bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu loài chim 14’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát hình các chim SGK thảo luận theo gợi ý sau: +Chỉ và nói tên các phận bên ngoài chim có hình.Bạn có nhận xét gì độ lớn chúng Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? +Bên ngoài thể chim có gì bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống không? +Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước 2: Hoạt động lớp -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình -Sau các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu lớp nêu đặc Hoạt động học sinh -HS quan sát theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi -Mỗi chim có đầu mình và quan di chuyển Hình dạng và kích thước chúng khác -Bên ngoài thể bao phủ lớp lông vũ Bên thể chúng có xương sống -Mỏ chim cứng dùng để mổ thức ăn -Đại diện các nhóm trình bày, các Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (8) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  điểm chung các loài chim nhóm khác bổ sung *Kết luận: Chim là động vật có xương sống Tất các loài chim có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân 12’ Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm *Cách tiến hành: (*Điều chỉnh:Không yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh các loài chim) Bước 1: Làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm phân loại tranh ảnh các loài chim sưu -Chú ý lắng nghe tầm theo tiêu chí nhóm tự đặt -Sau đó thảo luận trả lời câu hỏi: Tại chúng ta không nên phá -Các nhóm trưởng điều khiển các tổ chim và săn bắt chim? bạn nhóm phân loại tranh theo tiêu chí nhóm mình đề Bước 2: Làm việc lớp -Yêu cầu các nhóm trưng bày sưu tập nhóm mình trước -HS tự trả lời Cả lớp nhận xét, bổ lớp và cử người thuyết minh sung -Tổ chức thi diễn thuyết đề tài: Bảo vệ các loài chim tự -Các nhóm trưng bày sưu tập, nhiên cử đại diện thuyết minh *Kết luận: Chim là loài có ích, chúng ta phải bảo vệ chúng loài chim sưu tầm 3’ 4-Củng cố: -Yêu cầu số HS nối tiếp nhắc lại đặc điểm -Đại diện các nhóm thi diễn chung các loài chim thuyết -Vì không nên săn bắt, phá tổ chim? -Chú ý lắng nghe 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau : Thú RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Tư ngày tháng năm 2012 ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4) TIẾNG VIỆT(§):  MỤC TIÊU: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu tiết 1) -Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy  CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi tên bài Tập đọc -3 tờ phiếu viết đoạn văn bài tập  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Còn số em chưa kiểm tra lấy điểm tập đọc, số em đã kiểm tra chưa đạt yêu cầu Tất các em kiểm tra tiết học hôm Sau đó các em viết chính tả bài: Khói chiều 17’ 1-Kiểm tra đọc: -GV gọi HS lên bảng bắt thăm và chuẩn bị -Cho HS trình bày -GV ghi điểm HS đọc 14’ 2-Bài tập 2: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc lần bài thơ: Khói chiều +Tìm câu thơ tả cảnh khói chiều? +Bạn nhỏ bài thơ nói gì với khói? +Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát? +Những chữ nào bài viết hoa? -Cho HS luyện viết từ ngữ các em hay viết sai: xanh rờn, chăn trâu, ngoài bãi, thơm ngậy, quẩn Hoạt động học sinh -HS lên bảng bắt thăm và chuẩn bị phút -Thực -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS trả lời -Dòng tiếng viết lùi ô li -Dòng tiếng viết lùi ô li -Những chữ đầu dòng thơ -Viết từ khó vào giấy nháp Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (9) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  b-GV đọc cho HS viết -GV đọc chậm, rõ ràng câu cụm từ cho HS viết -Viết vào c-Chấm chữa bài: -Cho HS tự chữa lỗi chính tả -Tự chữa lỗi bút chì -GV chấm nhanh đến bài -Thu chấm bài lớp 3’ *Hướng dẫn HS đọc thêm bài: +Mặt trời mọc đằng …tây! -Thực 3’ 4-Củng cố: -Cho HS đọc lại bài thơ khói chiều 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc SGK RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§): CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (Tiếp theo)  MỤC TIÊU: -Giúp HS nhận biết các số có chữ số (trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) -Biết đọc, viết số có chữ số dạng nêu trên -Giáo dục HS tình cẩn thận và hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng số phần bài học SGK -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách đọc và viết các số có chữ số? -Một HS nêu miệng lời giải Bài tập 1? (Tiết 132) 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm chúng ta tiếp tục học cách đọc, viết các số có chữ số Nhận biết thứ tự các số nhóm các số có chữ số 11’ *Đọc và viết số có chữ số -GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó vào dòng số 30000 và hỏi: +Số này gồm có chục nghìn, trăm, chục và đơn vị? +Vậy ta viết số này nào? -GV nhận xét và nêu: Số có chục nghìn nên viết số hàng chục nghìn, số hàng nghìn, số hàng trăm, số hàng chục, số hàng đơn vị Vậy số này viết là 30.000 +Số này đọc nào? -GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc các số: 32.000; 32500; 32560; 32.505; 30 050; 30 005 và hoàn thành bảng SGK *Luyện tập thực hành: 6’ Bài tập 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS viết các số bài tập, HS đọc các số đã viết -GV chữa bài và cho điểm HS 5’ Bài tập 2: -GV yêu cầu HS đọc đề toán SGK Hoạt động học sinh -Số gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị -1 HS lên viết bảng, lớp viết vào giấy nháp -Đọc là: Ba mươi nghìn -Thực tương tự -Đọc số và viết số -Thực -2 HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page / 17  Lop3.net (10) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  -GV yêu cầu HS chú ý vào dãy số a và hỏi: -Số đứng lièn trước số 18302 là số 18301 Số 18302 số đứng liền +Số đứng liền trước số 18302 số đứng liền trước nó thêm đơn vị? trước nó thêm đơn vị -GV: Đây là dãy các số tự nhiên có chữ số số -Chú ý theo dõi 18301, tính từ số thứ hai trở đi, số dãy số này số liền trước nó thêm đơn vị -Là số 18303 +Sau số 18302 là số nào? -Đọc tiếp: 18304, 18305, 18306 và đọc dãy số +Hãy đọc các số còn lại dãy số này? -Yêu cầu HS tự làm phần b, c -Thực 5’ Bài tập 3: -Cho HS nêu yêu cầu bài tập -Điền số còn thiếu vào các dãy số +Trong dãy số a, số số đứng trước nó thêm -Bằng số đứng trước nó thêm bao nhiêu? 1000 +Trong dãy số b, c số số đứng trước nó thêm b-Thêm: 100; c- thêm: 10 bao nhiêu? -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm -Yêu cầu HS tự làm bài bài vào 4’ Bài tập 4: -HS xếp hình theo yêu cầu -GV yêu cầu HS tự xếp hình, sau đó sửa bài, tuyên dương HS xếp hình nhanh 3’ 4-Củng cố: -Cho HS đọc các số có chữ số phần bài học 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà tập làm lại các bài tập vừa thực RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TIẾNG VIỆT(§): ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 5)  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng các bài thơ, văn có yêu cầu học thuộc lòng 2-Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng tiết 3, HS viết lại báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu  CHUẨN BỊ: - Phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng - Một số mẫu báo cáo phô tô đủ phát cho HS  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng, sau đó các em ôn luyện viết báo cáo để các em có thể viết báo cáo dựa trên báo cáo đã làm miệng 17’ 1-Kiểm tra đọc: -GV cho 1/3 số HS lớp kiểm tra học thuộc lòng -Cho HS bắt thăm -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày -GV ghi lên bảng 10’ 2- Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài -Gọi HS đọc lại mẫu báo cáo -GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho trước mẫu báo cáo Nhiệm vụ các em là dựa vào bài tập làm văn miệng tiết 3, các em viết bảng báo cáo gởi cô tổng phụ trách để báo cáo Hoạt động học sinh -HS lên bắt thăm -Mỗi em chuẩn bị phút -HS lên trình bày theo yêu cầu thăm -1HS đọc yêu cầu SGK -2HS đọc lại mẫu báo cáo SGK -HS viết báo cáo vào Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 10 / 17  Lop3.net (11) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  tình hình học tập, lao động và các công tác khác -5 đến HS đọc báo cáo mình -Yêu cầu HS viết báo cáo -Gọi HS đọc báo cáo mình và HS khác nhận xét -GV nhận xét chấm điểm số báo cáo -Thực 3’ *Hướng dẫn cho HS đọc thêm bài: +Ngày hội rừng xanh 2’ 4-Củng cố: -Gọi HS đọc báo cáo mình viết trước lớp 1’ 5-Dặn dò: -Yêu cầu HS nhà làm thử bài luyện tập tiết RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Năm ngày tháng năm 2012 TOÁN(§): LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) -Củng cố thứ tự số nhóm các số có chữ số -Củng cố các phép tính với số có chữ số -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú học tập toán  CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết nội dung bài tập 3, -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: Một HS làm miệng lại bài tập (Tiết 133 ) Một HS lên bảng làm lại bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em củng cố đọc, viết các số có chữ số, thứ tự số nhóm các số có chữ số, các phép tính với số có chữ số 5’ Bài tập 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV gọi HS lên bảng, HS viết các số bài cho HS đọc số -GV nhận xét và cho điểm HS 7’ Bài tập 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS đọc số cho HS viết số -GV nhận xét và cho điểm HS 9’ Bài tập 3: -GV yêu cầu HS quan sát tia số bài và hỏi:Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào? -Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? -Vạch này tương ứng với số nào? -Vậy vạch liền trên tia số kém bao nhiêu đơn vị? -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS 8’ Bài tập 4: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hoạt động học sinh -Đọc số -HS lớp làm bài vào -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét -Chú ý lắng nghe -Viết số -HS lớp làm bài vào -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét -Chú ý theo dõi -Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10000 -Vạch thứ trên tia số là vạch B, vạch này tương ứng với số 11000 -Hai vạch liền trên tia số kém 1000 đơn vị -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -Chú ý lắng nghe -Tính nhẩm Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 11 / 17  Lop3.net (12) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  -Yêu cầu HS làm bài -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào -GV chữa bài sau đó yêu cầu HS nêu -Theo dõi bài chữa GV để kiểm tra bài mình, cách nhẩm phép tính sau: sau đó số HS nêu cách nhẩm +Em nhẩm nào với:300 + 2000 x =? -Nhẩm: 2000 nhân 4000 +Em nhẩm nào với: 4000 – (2000 – 1000 ) 300 cộng 4000 4300 3’ 4-Củng cố: -Một HS nêu lại cách đọc và viết số -Nhẩm: 2000 trừ 1000 1000 4000 trừ 1000 3000 có chữ số 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừa thực và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TIẾNG VIỆT(§): ÔN TẬP - KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6)  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng 2-Rèn kỹ viết: Viết lá thư đúng thể thức, thể đúng nội dung thăm hỏi người thân (hoặc người mà em quý mến ) Câu văn rõ ràng, sáng sủa  CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi tên bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng -3 phiếu ghi nội dung bài tập  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em tiếp tục kiểm tra lấy điểm Học thuộc lòng, sau đó lớp ta cùng làm bài tập cho đúng yêu cầu bài tập đã đề 15’ 1-Kiểm tra Học thuộc lòng: -Cho 1/3 số HS kiểm tra -Cho HS lên bốc thăm -Cho HS chuẩn bị -Cho HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 10’ 2-Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn -GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho trước đoạn văn, có số từ đặt ngoặc đơn Nhiệm vụ các em là phải chọn các từ ngoặc đơn để có câu văn đúng nghĩa, từ đúng chính tả -Cho HS làm bài -Cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức trên tờ giấy to GV đã chuẩn bị trước -GV nhận xét, chốt lời giải đúng Tôi qua đình Trời rét đậm, rét buốt Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm:”A, còn ba hôm lại Tết, Tết hạ cây nêu!”Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì Cái tôi mong bây là ngày làng vào đám Tôi bấm đốt tay: mười hôm 4’ *Hướng dẫn HS đọc thêm bài: +Đi hội chùa Hương 3’ 4-Củng cố: -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh Hoạt động học sinh -Lần lượt HS lên bốc thăm -Mỗi HS chuẩn bị phút -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi phiếu -1HS đọc, lớp theo dõi SGK -HS tự làm bài -3 nhóm thi, nhóm HS Mỗi HS chọn từ để điền Cứ tiếp sức hết bài -Lớp nhận xét -Một số HS đọc lại đoạn văn đã điền thích hợp -HS chép lời giải đúng vào -Thực Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 12 / 17  Lop3.net (13) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  1’ 5-Dặn dò: -Dặn HS nhà làm thử bài luyện tập tiết để chuẩn bị thi học kỳ II RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§): THÚ (Tiết 1)  MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: -Chỉ và nói đúng tên các phận thể các loài thú nhà quan sát -Nêu ích lợi các loài thú nhà -Biết yêu quý chăm sóc bảo vệ thú nuôi nhà  CHUẨN BỊ: (Điều chỉnh:Không yêu cầu HS vẽ) -Các hình SGK trang 104, 105 Sưu tầm tranh ảnh các loài thú nhà -SGK, giấy, bút vẽ  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm chung các loài chim? -Nêu ích lợi các loài chim? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Cho HS kể tên số loài thú nhà mà em biết? GV: Các em đã biết nhiều loài thú nhà Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu các loài thú 12’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú SGK và tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận theo gợi ý: +Kể tên các loài thú nhà mà em biết? -Trong số các thú nhà đó: +Con nào có mõm dài, tai vễnh, mắt híp? +Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong lưỡi liềm? +Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao? +Con nào đẻ con? Thú mẹ nuôi thú sinh gì? Bước 2: Làm việc lớp -Yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Kết luận: Thú có đặc điểm chung là: Cơ thể chúng có lông mao bao phủ, đẻ và nuôi sữa Thú là loài vật có xương sống 14’ Hoạt động 2: Thảo luận lớp *Cách tiến hành: -GV đặt vấn đề cho lớp thảo luận: -Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên vài thú nuôi làm ví dụ? -GV nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, thịt, sữa, sức kéo, trông nhà, bắt chuột… +Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không? +Làm nào để bảo vệ thú nuôi? Kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi Chúng ta cần Hoạt động học sinh -Các nhóm tiến hành quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi -Thực theo yêu cầu GV -Con lợn -Con trâu -Con bò -Thú nhà đẻ và nuơi sữa -Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi nhóm giới thiệu thú nhà Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Chú ý lắng nghe -Người ta nuôi thú để: Lấy thịt (lợn bò…) Lấy sữa (bò Dê…) Lấy da và lông (ngựa, cừu…) Lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa…) -Chú ý lắng nghe Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 13 / 17  Lop3.net (14) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  phải bảo vệ chúng cách: Cho ăn đầy đủ, giữ môi -Chúng ta cần bảo vệ thú nuôi trường sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh… HS tiếp nối trả lời: Cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc 3’ 4-Củng cố: -Nêu đặc điểm chung các loài thú nhà? thú khỏi bệnh… -Nêu ích lợi việc nuôi thú nhà 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà ôn lại các kiến thức đã học Chuẩn bị -Chú ý lắng nghe cho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: THỦ CÔNG(§): LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 3)  MỤC TIÊU: -HS biết vận dụng kỹ gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường -Làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật -Hứng thú với học làm đồ chơi  CHUẨN BỊ: -Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán trên tờ bìa -Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường -Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Tiết học thủ công hôm các em thực hành làm lọ hoa gắn tường giấy đúng quy trình kỹ thuật 4’ Hoạt động 3: HS thực hành trang trí lọ hoa gắn tường và trưng bày sản phẩm -Yêu cầu số HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường -GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường 22’ -Tổ chức cho HS thực hành Trong HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -GV gợi ý cho HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa -Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm -GV tuyên dương, khen ngợi em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo -GV đánh giá kết học tập HS 3’ 4-Củng cố: -Cho vài HS nhắc lại các bước làm lọ hao gắn tường 1’ 5-Dặn dò: -Chuẩn bị dụng cụ để học làm đồng hồ để bàn Hoạt động học sinh -Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách -Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa -Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường -Thực hành trang trí lọ hoa gắn tường -HS cắt bông hoa để cắm vào trang trí vào lọ hoa -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, nhận xét sản phẩm nhóm bạn -Chú ý lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 14 / 17  Lop3.net (15) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  Thứ Sáu ngày tháng năm 2012 TOÁN(§): SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP  MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết số 100.000 -Củng cố cách đọc viết các số có năm chữ số -Củng cố thứ tự các số có năm chữ số Nhận biết số liền sau 99.999 là 100.000 -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập môn toán  CHUẨN BỊ: -10 mảnh bìa, mảnh bìa có ghi số 10.000, có thể gắn vào bảng -SGK, toán  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng làm Bài tập viết hai số có chữ số? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em củng cố cách đọc, viết các số có năm chữ số và làm số bài tập 10’ *GV giới thiệu cho HS số 100.000 -GV gắn mảnh bìa có ghi số 10.000 lên bảng -Yêu cầu HS cho biết có chục nghìn -GV gắn tiếp mảnh bìa có ghi số 10.000 dòng phía trên các mảnh bìa đã gắn trước.Cho HS nêu”có tám chục nghìn”rồi ghi số 80.000 bên phải số 70.000 -GV tiếp tục tiến hành tương tự để có dãy số: 70.000; 80.000; 90.000 -GV gắn tiếp môt mảnh bìa có ghi số 10.000 lên phía trên cột các mảnh bìa và yêu cầu HS cho biết bây có chục nghìn? * GV: Vì mười chục là trăm nên mười chục nghìn còn gọi là trăm nghìn và ghi 100.000 viết sô100.000 bên phải số 90.000 -Cho HS đọc lại nhiều lần.”Một trăm nghìn” *Thực hành -luyện ỵâp: 5’ Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài Khi chữa bài GV cho HS đọc to vài lần các dãy số 4’ Bài tập 2: -Yêu cầu HS quan sát tia số -Yêu cầu HS làm bài 4’ Bài tập 3: -Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, liền sau số -Yêu cầu HS nhóm lên bảng thi làm bài nhanh -GV nhận xét nhóm thắng 8’ Bài tập 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào -Chấm và chữa bài 3’ 4-Củng cố: -Số trăm nghìn có chữ số? Nêu số liền sau số 99.999? 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà đọc và viết số 100.000 Hoạt động học sinh -Chú ý theo dõi -HS trả lời -Chú ý theo dõi -Chú ý lắng nghe -HS đọc -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Thực -1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK -HS làm bài -2 HS nêu cách tìm -2 nhóm lên bảng thi đua làm bài -Chú ý theo dõi -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Sân vận động có 7000 chỗ ngồi -Đã có 5000 người đến xem bóng đá -Bao nhiêu chỗ chưa có người ngồi? -Thực -Nộp đến bài RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 15 / 17  Lop3.net (16) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  TIẾNG VIỆT(§): KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Thời gian 35 phút)  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Đánh giá kết học tập HS -Rèn luyện kỹ làm bài kiểm tra -Có ý thức tự giác, tính kỹ luật  CHUẨN BỊ: -HS: Giấy làm bài kiểm tra  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 37’ 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: *Ra đề cho HS (Theo đề kiểm tra nhà trường) *Yêu cầu HS làm bài 1’ *Thu bài 4-Củng cố: 1’ 5-Dặn dò: Hoạt động học sinh -Chú ý -Làm bài -Nộp bài RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TIẾNG VIỆT(§): KIỂM TRA CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN (Thời gian 35 phút)  MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Đánh giá kết học tập HS -Rèn luyện kỹ làm bài kiểm tra -Có ý thức tự giác, tính kỹ luật  CHUẨN BỊ: -HS: Giấy làm bài kiểm tra  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: 37’ 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: *Ra đề cho HS (Theo đề kiểm tra nhà trường) *Yêu cầu HS làm bài 1’ *Thu bài 4-Củng cố: 1’ 5-Dặn dò: Hoạt động học sinh -Chú ý -Làm bài -Nộp bài RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 27  MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được: - Những ưu điểm, tích cực, tiến cần trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho lớp - Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài phát sinh cần khắc phục và chấm dứt Qua đó củng cố nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn học tập, sinh hoạt, thực nội quy nhà trường, quy định lớp đề  CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV 4’ ❶ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát chơi trị chơi tập thể Hoạt động HS ❶ Cán điều khiển lớp Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 16 / 17  Lop3.net (17) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 27 Giáo án Lớp  ❷ Bài mới: ❷ Nghe, nhớ và chép đề 1’  Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT  Nghe, nhớ 20’  Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt  Báo cáo, nhận xét, đánh động tuần 27: giá các hoạt động: a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu mặt sau: + Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá - Nghiêm túc học tập Ôn bài 15 phút đầu học - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm tự học - Chuẩn bị bài mới, chép bài đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ + Phát biểu ý kiến để báo sách sẽ, viết chữ đẹp cáo, bổ sung xây dựng lớp - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp + Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi các bạn tiến điểm tiến b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy giáo, người lớn dạy bảo - Đi học chuyên cần, khơng học trễ, thực tốt ATGT + Bình chọn bạn, nhóm, tổ - Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến có gưông mẫu, tích cực, tiến dẫn đầu lớp học tập và mặt - Thực đầy đủ và tốt diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy cần tuyên dưông định lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình 10’ ❸ Triển khai công tác tuần 28: ❸ Nghe, nhớ và chép a/Thực tốt nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ GHKII Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài  Page 17 / 17  Lop3.net (18)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:14

w