Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

20 4 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: -KT: Mở rộng thêm một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm -KN : Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểmBT1,BT2; bước đầu vận dụng vố[r]

(1)TUẦN 30 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tập đọc : HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục tiêu : - KT : Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-Gien-Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vũng đất mới.(Trả lời CH 1,2,3,4 SGK) - KN : Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng tự hào, ca ngợi (KNS: + Tự nhận thức: xác định giá trị thân + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng -TĐ : Thích khám phá giới II Đồ dùng: GV:- Ảnh chân dung Ma-gien-lăng, tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc ngắt nghỉ, luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ : (4’) - Gọi HS đọc bài: Trăng từ đâu đến - em đọc thuộc lòng bài, trả lời câu hỏi - Nhận xét, điểm B.Bài 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)GT tranh - Quan sát tranh và trả lời H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Nêu giọng đọc toàn bài - HD đọc từ khó:Xê-vi-la,Ma-gien- lăng,Matan, … - Gọi HS đọc toàn bài - 1HS đọc bài- lớp thầm - Phân đoạn: đoạn - HS đọc lượt 1, lớp theo dõi - HD đọc từ khó: mênh mông, bát ngát - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lượt - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp bài - Nh.xét,biểu dương - Lớp th.dõi,nh.xét - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: (10’) - Ma- gien- lăng thực thám hiểm - Cuộc thám hiểm Ma- gien- lăng có với mục đích gì? nhiệm vụ khám phá đường trên biển dẫn đến vùng đất - Vì Ma-Gien- lăng lại đặt tên cho Đại dương tìm là Thái Bình Dương? - Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đã đặt tên cho nó là Thái Bình Dương - Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì trên đường đi? - Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn: hết thức ăn, ….dân đảo Ma- tan và Ma- gien- lăng đã chết - YC HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu - Thảo luận trình bày: Lop4.com (2) hỏi 3? Đáp án: c - Đoàn thám hiểm đã đạt kết - Đoàn thám hiểm đã khảng định trái đất hình gì? cầu, phát Thái Bình Dương và nhiều * YC HS KG trả lời câu hỏi vùng đất - ND và ý nghĩa bài? - Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vũng đất c) H.dẫn đọc diễn cảm : (9’) - HS tiếp nối bài - Lớp th.dõi +xác định giọng đọc đoạn - Đính bảng phụ đoạn : “ Vượt Đai Tây Dương…ổn định tinh thần.” - Quan sát ,thầm-Theo dõi - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu - L.đọc cặp (2’) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Vài HS thi đọc diễn cảm - Nh.xét, điểm - Lớp th.dõi+Nh.xét, bình chọn 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Muốn tìm hiểu khám phá giới, là HS các - …chăm học, tìm tòi… em cần phải làm gì? - GD HS… - Về nhà xem học bài, chuẩn bị - Nhận xét tiết học, biểu dương Bổ sung: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -KT: Củng cố các phép tính với phân số -KN : Thực các phép tính phân số Biết tìm phân số số và tính diện tích hình bình hành.Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng(hiệu) hai số đó ( BT: 1;2;3) -TĐ : Giáo dục HS tính khoa học, chính xác II Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: - Tìm hai số biết tỉ số hai số đó là , - HS lên bảng, lớp làm nháp hiệu chúng là 28 - Nhận xét, điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Luyện tập : ( 28’) - HS đọc yêu cầu Bài : Tính - YC HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân chia - HS nối tiếp nêu lại cách cộng, trừ, nhân chia Lop4.com (3) hai phân số - HS nối tiếp lên bảng -Lớp 11 12 11 23     20 20 20 20 45 32 13 b,     72 72 72 36 11 44 11  c,    ; d, :    16 48 11 56 4 20 10 13 e,  :         5 5 5 10 5 a, - Chữa bài và củng cố thứ tự thực Bài : Gọi HS đọc đề bài - HD làm bài - HS đọc đề bài - HS nêu cách tìm ph số số - hs làm bảng, lớp Chiều cao HBH là : 18 x - Nh.xét, điểm = 10 (cm) Diện tích HBH là : 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số : 180 cm2 Bài : - HS đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - HS nêu - hs làm bảng, lớp ? Búp bê : 63 đồ chơi Ô tô: ? Tổng số phần là : 2+5 =7(phần) - Chữa bài và củng cố cách tìm số biết Số ôtô có gian hàng là : 63 :7 x = 45( ôtô) tổng và tỉ số số đó Đáp số : 45 ôtô -Nh.xét, điểm * YC HS KG BT4,5 * Tự đọc đề và làm bài (nếu còn thời gian cho lớp làm bài 4) - Đọc bài giải Củng cố, dặn dò: (2’) - YC HS nhắc lại cách tìm số biết tổng và tỉ số số đó -Xem lại bài và chbị bài : Tỉ lệ đồ Nh.xét tiết học Bổ sung: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : -KT: Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện)đó và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) -KN: Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói du lịch hay thám hiểm ( KNS: giao tiếp, tư sáng tạo) -TĐ : Mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên, môi trường sống các nước trên giới II Đồ dùng: GV: Bảng lớp viết đề bài Dàn ý bài kể chuyện Lop4.com (4) HS: Sưu tầm truyện du lịch hay thám hiểm III Các hoạt động: Hoạt động GV A Bài cũ: (4’) - Gọi HS kể lại sâu chuyện: Đôi cánh Ngựa Trắng - Nh.xét, điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) H.dẫn hs kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu kể chuyện gì? - Gach từ quan trọng Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc Du lịch - Thám hiểm - Gọi HS đọc phần gợi ý - YC HS giới thiệu tên truyện mình kể - Đính bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện lên bảng Kể chuyện theo nhóm: -Y.cầu hs kể theo cặp - Tổ chức thi kể chuyện * YC HS KG kể chuyện ngoài SGK - GT tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Hoạt động HS - hs kể lại câu chuyện, lớp theo dõi - Một học sinh đọc đề bài - Trình bày… - hs tiếp nối đọc gợi ý SGK - Tiếp nối nêu tên câu chuyện mình kể - Một hs đọc dàn ý - Từng cặp kể cho nghe , trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp - Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, đánh giá bạn kể theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay Củng cô, dặn dò: (2’) - Liên hệ + giáo dục yêu thích du lịch, thám hiểm - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét học Bổ sung: Chiều: Tiếng Việt+: LUYỆN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: -KT: Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả vật gồm phần: MB-TB-KB -KN: Rèn kĩ lập dàn ý bài văn miêu tả vật nuôi nhà ( KNS: tư sáng tạo) -TĐ: HS yêu thích và chăm sóc các vật II Đồ dùng dạy học: HS : tranh ảnh vật tả III.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (5') - Hãy nêu cấu tạo bài văn miêu tả vật - vài HS nêu - Nêu nhiệm vụ phần? - Nhận xét, điểm Lop4.com (5) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:( 1') 2.HD HS làm bài tập: (28') Đề bài: Hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật nuôi gần gũi với em - Gạch từ ngữ quan trọng - Gọi HS giới thiệu vật mình lập dàn ý - HS lắng nghe - HS đọc đề bài, lớp theo dõi và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét, sửa sai * YC HS KG có thể dựa vào dàn ý và chọn phần bài làm để trình bày thành đoạn văn hoàn chỉnh - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: (2') - Bài văn miêu tả vật có phần? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Nối tiếp giới thiệu kèm tranh ảnh ( có) - HS viết bài vào vở, HS lên bảng - Nhận xét bài trên bảng - HS nối tiếp đọc bài làm - * HS KG trình bày Bổ sung: Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Giúp HS - KT: Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - KN: Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi các em để bảo vệ môi trường ( KNS: Trình bày ý tưởng, thu thập và xử lí thông tin, bình luận, đảm nhận trách nhiệm) - TĐ: Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả II.Đồ dùng dạy học: GV: -Tranh ảnh liên quan nội dung bài HS: ND số thông tin môi trường địa phương III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS A.KTBC: (4’) - Tại lại xảy tai nạn giao thông? - Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? -2 HS thực yêu cầu - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - YC HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép -HS trình bày môi trường - YC HS đọc thông tin SGK - HS đọc, lớp theo dõi - Chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận Lop4.com (6) các câu hỏi SGK - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận:Hiện nay, môi trường bị ô nhiễm… Ghi nhớ: yêu cầu HS đọc ghi nhớ ( SGK) - vài em đọc Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1) - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề và nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá ( tán thành và không tán thành) +Những việc làm nào đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư - HS bày tỏ ý kiến đánh giá b) Trồng cây gây rừng c) Phân loại rác trước xử lí d) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt đ) Làm ruộng bậc thang e) Vứt xác súc vật đường g) Dọn rác thải trên đường phố h) Đặt khu chuồng trại gia súc gần nguồn nước ăn - Mời số HS giải thích - HS giải thích - Kết luận: +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước 4.Củng cố - Dặn dò: (2’) - Bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết Vậy chúng ta cần phải làm gì? - …Có ý thức bảo vệ môi trường… - Yêu cầu HS liên hệ thân và GD việc bảo -HS liên hệ, trình bày vệ môi trường - VN học bài và tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương Chuẩn bị bài sau Bổ sung: Toán+: ÔN LUYỆN CHUNG I Mục tiêu: -KT: Củng cố các phép tính với phân số -KN : Thực các phép tính phân số Biết tìm phân số số và tính diện tích hình bình hành.Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng(hiệu) hai số đó -TĐ : Giáo dục HS tính khoa học, chính xác II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop4.com (7) Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập: (32’) Bài 1: Tính  32 c)  14 e)  : 15 15 - HS nêu yêu cầu đề bài - HS (TB)nối tiếp lên bảng làm bài, lớp làm 4  10 : d) 21 a) b) - Chữa bài và củng cố cách thực cộng trừ nhân chia …phân số - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 20 cm, chiều cao -1 HS đọc yêu cầu độ dài đáy - HD giải bài toán - Nêu các bước giải - HS lên bảng , lớp làm Bài giải: - Chữa bài và củng cố cách tính diện tích HBH - Nhận xét, ghi điểm Chiều cao hình bình hành là: 20 x = (cm) Diện tích hình bình hành là: 20 x = 160 (cm2) Bài 3: Mẹ 25 tuổi Tuổi tuổi mẹ Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? - YC HS nhận dạng bài toán -1 HS đọc đề bài - Phân tích đề và nêu cách giải - HS lên bảng, lớp làm Bài giải: Hiệu số phần là: 7-2 = ( phần) Tuổi mẹ là: 25:5 x = 35 (tuổi) Đáp số: 35 tuổi * YC HS KG làm thêm bài tập 4VBTT4/76 - Nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố, dặn dò; - Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số biết(tổng) hiệu và tỉ số hai số đó - Nhận xét tiết học Bổ sung: Thứ ba ngày tháng -năm 2012 Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục tiêu: -KT: Mở rộng thêm số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm -KN : Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch, thám hiểm(BT1,BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đó học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm(BT3).(KNS: Giao tiếp, hợp tác) -TĐ : HS thích du lịch, khám phá thiên nhiên II Đồ dùng: bảng nhóm Lop4.com (8) III Các hoạt động: Hoạt động GV A.Kiểm tra: (4’) - Tại phải giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị? - Muốn có lời yêu cầu đề nghị lịch ta phải làm nào? - Nh.xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.H.dẫn hs làm bài tập : (28’) Bài tập 1: Tìm từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch - Phân nhóm, giao việc - Nhận xét, chốt lại Bài tập 2: - Yêu cầu 2nhóm làm b.phụ + trình bày - Nhận xét, chốt lại Bài tập 3: Viết đoạn văn - Chữa bài Củng cố, dặn dò: (2’) - Các em có thích tham quan, du lịch không? - GD HS… - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nh.xét tiết học Hoạt động HS - hs trình bày - Nhận xét -1 HS đọc y cầu -Th.luận nhóm (4’) - Đại diện trình bày a) Đồ dùng cần cho chuyển du lịch : vali, cần câu, lều trại, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao điện thoại, đồ ăn, nước uống b)Phương tiện giao thông : tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, xe máy, xe đạp, xích lô c)Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch :Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, tua du lịch d)Địa điểm tham quan du lịch: Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, nhà lưu niệm,… - Nhận xét , bổ sung -1 HS đọc y cầu bài -Th.luận nhóm4 (4’) : làm b.phụ - Đại diện trình bày - Lớp nh.xét, bổsung a.Đồ dùng cần cho việc thám hiểm: La bàn,lều trại,đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí b.Những khó khăn nguy, hiểm cần vượt qua:Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyến, cái khát,… c.Những đức tính cần thiết người t/gia:Kiên trì,dũng cảm,ưa mạo hiểm,tò mò,ham hiểu biết,… -1 HS đọc y cầu bài - Chọn nội dung viết du lịch hay thám hiểm, viết vào - HS nối tiếp đọc bài làm Bổ sung: Lop4.com (9) Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu : -KT: Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì? -KN: Tính độ dài thật thành thạo và chính xác ( Bt:1;2) -TĐ: Giáo dục HS có lòng say mê toán học II.Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bài taapj2, đồ Việt Nam, đồ số tỉnh, thành phố III Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: (4’) - Tính diện tích hình bình hành có độ dài - HS lên bảng, lớp làm nháp đáy 23 cm và đường cao cm - Nhận xét, điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Giới thiệu tỉ lệ đồ : (12’) - Để vẽ đựơc đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ đồ - Treo đồ Việt Nam, đồ giới, đồ số tỉnh thành phố và yêu cầu - HS tìm và đọc tỉ lệ đồ HS tìm, đọc các tỉ lệ đồ - Kết luận các tỉ lệ:1:500 000; 1:10000 000,… Ghi trên các đồ gọi là tỉ lệ đồ - YC HS quan sát đồ SGK - Tỉ lệ đồ 1: 10 000 000 cho biết nước - 10 000 000 lần VN vẽ thu nhỏ lần? - Độ đà cm trên đồ ứng độ dài bao - …Ứng với 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế nhiêu cm? km ? trên thực tế? - Tỉ lệ đồ 1:10 000 000 có thể viết dạng phân số … 10000000 - HS đọc yêu cầu + …tỉ lệ : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài Thực hành : (16’) Gọi HS đọc đề bài thật là 1000mm Bài : Gọi HS đọc đề bài + Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài 1mm + …tỉ lệ : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm ứng với độ dài thật bao nhiêu ? + Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài 1cm + … tỉ lệ : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là 1000n ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + Trên đồ tỉ lệ : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? -Nh.xét, điểm Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu - hs làm bảng, lớp làm (BP) TL 1:1000 1:300 1:10000 1:500 BĐ ĐD 1cm 1dm 1mm 1m thunhỏ Độ dài 1000cm 300dm 10000mm 500m - N.xét, điểm thật Lop4.com (10) * YC HS KG làm thêm bài - Nhận xét chốt câu trả lời đúng Củng cố, dặn dò: (2’) - Tỉ lệ đồ là gì? - Xem lại bài.Chbị bài sau - h.xét tiết học * Tự đọc đề và làm bài - Trình bày bài làm Bổ sung: Chính tả ( Nhớ - viết) : ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: - KT: Nhớ-viết bài chính tả: Đường Sa Pa đoạn: “ôm sau …đến hết” - KN: Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá lỗi bài Làm đúng BT chính tả phương ngữ 3a ( KNS: giao tiếp, lắng nghe tích cực) -TĐ: Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị : GV:Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3a III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ : (4’) - YC HS lên bảng viết các từ: A-rập, Bát-đa, - HS nối tiếp lên bảng dâng tặng, Ấn Độ - Lớp th.dõi, nh.xét - Nhận xét, điểm B.Bài : -Th.dõi, lắng nghe 1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’) 2.H.dẫn học sinh nghe - viết : (20’) - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn: “ôm sau …đến -Vài hs đọc th.lòng đoạn viết hết” - Phong cảnh Sa Pa thay đổi nào? - …thay đổi theo thời gian ngày - Vì Sa Pa gọi là món quà tặng - …vì Sa Pa có phong cảnh đẹp… thiên nhiên? - GD HS… - HD luyện viết từ khó - HS đọc thầm bài, chú ý từ khó : thoắt, khoảnh khắc, nồng nàn,… - Nhắc hs cách trình bày, tư ngồi, - Yêu cầu hs nhớ + viết bài + quán xuyến lớp -Th.dõi- Nhớ lại + tự viết bài nhắc nhở HS -Ycầu hs - Soát bài -Đổi + tự soát lỗi - Chấm số bài - Nhận xét chung Luyện tập: Bài tập 3a : ( Treo bảng phụ) - Gọi HS đọc đề - HS đọc yêu cầu BT+nêu cách làm - hs làm bảng, lớp làm Bài 3a: Thế giới - rộng - biên giới – dài -Nh.xét +chốt lời giải đúng -Vài hs đọc lại bài làm 10 Lop4.com (11) Củng cố, dặn dò: (2’) * HS K, G làm thêm bài 2a - Về nhà chữa lại lỗi sai bài - Chuẩn bị bài: Nghe lời chim nói - Nh.xét tiết học Bổ sung: Thứ tư ngày tháng -năm 2012 Tập đọc: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I.Mục tiêu : -KT: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương.( trả lời các CH SGK; thuộc đoạn thơ khoảng dòng) -KN :Đọc rành mạch, trôi chảy Bước đầu biết đọc diễm cảm đoạn thơ bài với giọng vui, tình cảm (KNS: Giao tiếp, hợp tác) -TĐ : Yêu quê hương ; có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc ngắt nghỉ, luyện đọc diễn cảm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ : (4’) - Gọi HS đọc bài: “Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất” - Nhận xét, điểm B.Bài 1.Giới thiệu bài : ( 1’) GT tranh H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: (10’) - Nêu giọng đọc toàn bài - Gọi HS đọc toàn bài - Phân đoạn: khổ thơ đoạn - H.dẫn L.đọc từ khó: thướt tha, hây hây Hoạt động học sinh - HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi - Theo dõi - 1HS đọc toàn bài, lớp thầm - HS đọc nối tiếp lượt - Luyện đọc cá nhân - HS đọc nối tiếp lượt - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - Nh.xét - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: (10’) - Vì tác giả nói dòng sông “điệu”? - HS luyện đọc theo cặp - cặp đọc nối tiếp bài - Lớp th.dõi,nh.xét -Th.dõi, thầm sgk - Tác giả nói sông “điệu” vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo - Tác giả dùng từ ngữ nào để tả cái - Những từ ngữ: thướt tha, may, ngẩn ngơ, “điệu” dòng sông? nẹp áo, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa - Ngẩn ngơ nghĩa là gì? - Ngẩn ngơ có nghĩa ngây người ra, không còn 11 Lop4.com (12) chú ý đến xung quanh,tâm tư để đẩu đâu - Màu sắc thay đổi nào - Màu sắc dòng sông thay đổi từ lụa đào ngày? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên - áo xanh, hây hây sáng vàng, nhung tím, áo thay đổi ấy? đen, áo hoa thay đổi theo thời gian: nắng lêntrưa về- chiều tối- đêm khuya- sáng sớm - Vì tác giả lại nói sông mặc áo lụa đào - Vì buổi sáng ánh nắng chiếu xuống dòng nắng lên, mặc áo xanh trưa đến? sông ánh buổi sáng làm cho dòng sông có màu hồng Trưa đến trời cao xanh im hình xuống dòng sông ó màu xanh ngắt - Cách nói “ dòng sông mặc áo” có gì hay? - Cách nói đó làm cho dòng sông trở nên ngần gũi, giống người, … - Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? - HS nêu - ND bài thơ ? - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương c) H dẫn đọc diễn cảm +HTL: (9’) - HS tiếp nối đọc lại khổ thơ - Đính bảng phụ khổ 2: - Lớp th.dõi+xác định giọng đọc bài - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu - Quan sát ,thầm - L.đọc cặp - Gọi vài hs thi đoc diễn cảm - Vài HS thi đọc diễn cảm - Nh.xét, bình chọn - Nhận xét - YC HS nhẩm HTL khoảng dòng thơ - HS nhẩm HTL - Gọi hs thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - Nh.xét, điểm 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - YC HS nêu lại ND -Giáo dục học sinh yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên … - Nhận xét tiết học Bổ sung: Toán : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu : -KT : Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ -KN: Tính độ dài thật trên mặt đất từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ đồ ( BT: 1;2) -TĐ : Giáo dục HS tính khoa học, chính xác II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra : (4’) - Trên đồ tỉ lệ : 1000 độ dài cm ứng - Trình bày với độ dài thật là bao nhiêu -Nh.xét, ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Tìm hiểu bài: (12’) Bài toán 1: - Treo đồ Trường Mầm non xã Thắng Lợi - HS nêu bài toán 12 Lop4.com (13) và nêu bài toán +Trên đồ độ rộng cổng trường thu nhỏ là + Bản đồ … vẽ theo tỷ lệ nào ? + 1cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + 2cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? - H.dẫn hs trình bày bài giải Bài toán 2: - Gọi HS đọc đề bài toán - Hướng dẫn tương tự - Chốt cách tính độ dài thật 3.Thực hành: (16’) Bài 1: ( bảng phụ) - HD HS cách làm để điền vào ô trống + … độ rộng cổng trường thu nhỏ là 2cm + Tỉ lệ : 300 + 1cm trên đồ ứng với độ dài thật trên đồ là 300cm + 2cm trên đồ ứng với độ dài thật là x 300 = 600 (cm) - HS lên bảng, lớp làm nháp - HS đọc đề - HS lên bảng, lớp làm nháp - HS đọc yêu cầu -Vài hs làm bảng -Lớp +nh.xét Tỉ lệ đồ : 500 000 -Độ dài thu nhỏ :2cm Độ dài thật là: 2cmx 500 000 =1 000 000 (cm) Điền 1000000cm vào ô trống thứ - Chữa bài và chốt cách tính Bài 2: - HS đọc đề -H.dẫn làm bài ( Chỉ cần làm kết quả, - HS làm bảng , lớp làm không cần trình bày bài giải) Kết quả: x 200 = 800 (cm) 800 cm= 8m -Nh.xét, điểm *Bài 3: HS K, G Củng cố, dặn dò: (2’) - Xem lại bài Chbị bài : Ứng dụng tỉ lệ đồ (tt) - Nh.xét tiết học Bổ sung: Thứ năm ngày -tháng năm 2012 Toán : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (T.T ) I Mục tiêu : -KT : Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ -KN : Tính độ dài thu nhỏ trên đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ đồ ( BT: 1;2) -TĐ :Giáo dục HS tính khoa học, chính xác II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm kẻ BT1 II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểmtra : - YC HS làm bài tập - hs lên bảng làm BT2, lớp làm nháp -Nh.xét, điểm B.Bài mới: 13 Lop4.com (14) 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Tìm hiểu bài: (12’) Bài toán 1: - Nêu bài toán vẽ hình - HS đọc bài toán + Khoảng cách hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét ? + Khoảng cách hai điểm A và B trên sân trường là 20m + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? + Tỉ lệ : 500 - BT yêu cầu tính gì? - tính khoảng cách hai điểm A và B trên BĐ - H.dẫn hs cách giải - Lấy độ dài thật chia cho 500 - HS lên bảng, lớp làm 20 m = 2000cm Khoảng cách hai điểm A và B trên Bài toán2: đồ là: 2000 : 500 = ( cm) - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề - Hướng dẫn tương tự - HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chốt 3.Thực hành: (16’) Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (BP) - HS đọc đề - H.dẫn HS làm bài - Theo dõi - hs làm bảng, lớp Tỉ lệ đồ : 10 000 Độ dài thật là:5km Đổi:5km=500000cm;500000:10000= 50 (cm) -Độ dài trên đồ :50cm -Nh.xét, điểm Điền50cm vào ô trống thứ - Các cột còn lại tương tự Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu -H.dẫn HS làm bài ( Chỉ cần làm kết quả, - hs làm bảng -Lớp không cần trình bày bài giải) Đổi: 12 km = 1200 000cm Quãng đường từ A đến B trên đồ là : 1200000 : 100000 = 12 (cm) -Nh.xét, điểm *BT 3: HS K, G Củng cố, dặn dò: (2’) - Củng cố KT qua bài tập - Xem lại bài.Chbị bài: Thực hành - Nh.xét tiết học, biểu dương Bổ sung: Tập làm văn : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I Mục tiêu : -KT: Nắm cách quan sát vật -KN: Nêu nhận xét cách quan sát và miêu tả vật qua bài văn Đàn ngan nở (BT1,BT2); biết đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc các chi tiết bật ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả vật đó (BT3,BT4) 14 Lop4.com (15) (KNS: giao tiếp, tư sáng tạo) -TĐ : Yêu quý, chăm sóc bảo vật nuôi II Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh họa SGK Một số tranh, ảnh chó, mèo - HS: quan sát trước số vật III Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (4’) - YC HS trình bày cấu tạo bài văn miêu tả - Vài HS trình bày vật và đọc dàn ý tiết trước -Lớp th.dõi, nh.xét - Nh.xét,điểm B Bài mới: Giới thiệu bài và ghi đề: (1’) Hướng dẫnhọc sinh quan sát: (28’) Bài 1,2: Yêu cầu hs - Đính tranh:Đàn ngan nở - Quan sát - Gọi HS đọc bài văn - HS đọc, lớp theo dõi sgk - HD hs xác định các phận đàn ngan - Th.luận cặp(2’) - Dùng bút gạch chân: to cái trứng miêu tả tí (hình dáng),bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân -Đại diện trả lời-Lớp nh.xét, bổ sung - Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? -Lần lượt nêu câu miêu tả em cho là hay - Nhận xét bổ sung+Chốt lại - Lớp nh.xét, bổ sung Bài : Gọi HS đọc đề -Đọc yêu cầu-thầm - Kiểm tra kết quan sát ngoại hình, hành động mèo, chó đã dặn tiết trước - Treo tranh ảnh chó, mèo lên bảng Nhắc hs chú ý trình tự thực bài tập - Khi tả ngoại hình chó mèo, em cần tả phận nào? - …bộ lông, đôi mắt, cái đầu, cái tai, ria, bốn chân,… - YC HS ghi kết quan sát vào - Ghi vắn tắt vào kết quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó - Gọi HS vài hs đọc bài làm -Vài hs đọc bài làm Lớp nhận xét ,bổ sung Ví dụ : Tả mèo -Bộ lông :hung có sắc vằn đo đỏ -Cái đầu : tròn tròn; - Hai tai : dong dỏng,dựng đứng, thính nhạy; -Đôi mắt : hiền lành, ban đêm sáng long lanh; -Bộ ria : vểnh lên oai vệ lắm; -Bốn chân : thon nhỏ,bước êm, nhẹ lướt -Nh.xét, biểu dương hs có quan sát tốt trên mặt đất; -Cái đuôi : dài, thướt tha ,… Bài : Yêu cầu hs đọc đề và hd tương tự bài - Đọc yêu cầu-thầm - Nhắc hs chú ý y/c đề - Ghi vắn tắt vào kết quan sát các hoạt động thường xuyên mèo chó -Vài hs đọc bài làm-Lớp nh xét ,bổ sung 15 Lop4.com (16) -Nhận xét khen ngợi hs biết miêu tả sinh động các hoạt động vật 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Hỏi+ chốt lại ND bài và GD HS… -Hoàn chỉnh+viết vào đoạn văn miêu tả.Q.sát các b.phận vật yêu thích, ch bị tranh, ảnh các vật cho tiết sau -Nh.xét tiết học Bổ sung: Thứ sáu ngày tháng -năm 2012 Toán : THỰC HÀNH I Mục tiêu : -KT: Biết cách đo độ dài đoạn thẳng -KN: Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế và tập ước lượng ( BT1 HS có thể đo độ dài đoạn thẳng thước dây, bước chân) -TĐ :Có hứng thú và tích cực học II Đồ dùng: HS:thước dây cuộn, số cọc mốc, số cọc tiêu GV chuẩn bị cho nhóm HS phiếu để ghi kết thực hành III Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra : (4’) - Nêu yêu cầu BT2, gọi hs -Vài hs làm bảng- Lớp nháp - Nh.xét, điểm -Th.dõi, nh.xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Nghe GV giới thiệu bài 2.H.dẫn hs thực hành : a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất: - Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành - Các nhóm trưởng báo cáo dụng cụ - Chọn lối lớp rộng nhất, sau đó dùng nhóm mình phấn chấm hai điểm A, B trên lối - Nêu vấn đề : Dùng thứơc dây, đo độ dài - Quan sát, th.dõi khoảng cách hai điểm A và B - Làm nào đề đo khoảng cách - Nêu cách đo khoảng cách hai điểm A và hai điểm A và B ? B - Kết luận cách đo đúng SGK -Th.dõi - H.dẫn hs thực hành đo độ dài khoảng cách -Thực hành đo + nêu kết hai điểm A và B vừa chấm - Lớp th.dõi, nh.xét - Nêu lại các bước thực b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu: - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa - Quan sát hình minh họa SGK SGK và nêu vấn đề - H.dẫn cách gióng cọc tiêu -Th.dõi - Nh.xét, chốt lại Thực hành: (16’) 16 Lop4.com (17) Bài 1: Đo độ dài ghi kết vào ô trống - Đọc y.cầu - Phát cho nhóm phiếu thực hành - Nêu các yêu cầu thực hành SGK và yêu cầu làm thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết vào phiếu -Th.dõi +thực hành theo nhóm - Giúp đỡ nhóm HS - YC các nhóm báo cáo kết thực hành - Ghi kết thực hành vào phiếu và báo cáo - Thu phiếu các nhóm và nhận xét kết Ch.dàibảng Ch.rộng Ch.dài thực hành nhóm lớp học phòng học phòng học * HS KG Bài 2: Củng cố, dặn dò: (2’) - YC HS nhắc lại cách đo khoảng cách hai điểm A và B - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết thực hành sau - Nh.xét tiết học * HSKG có thể đo độ dài đoạn thẳng thước dây, bước chân - Trình bày Bổ sung: Luyện từ và câu : CÂU CẢM I Mục tiêu: -KT : Nắm tác dụng và cấu tạo câu cảm (ND ghi nhớ) -KN :Biết chuyển câu kể đó cho thành câu cảm(BT1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm(BT3) ( KNS: giao tiếp, hợp tác) -TĐ : Bộc lộ cảm xúc mình vui, buồn, thán phục II Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra: (4’) - Nêu yêu cầu, gọi hs đọc đoạn văn BT3 - hs đọc đoạn văn đã viết HĐ Du lịch hay -Nh.xét, điểm thám hiểm (BT3 tiết trước) B.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) Phần nhận xét: (12’) Bài 1,2,3 : Yêu cầu hs đọc đề - Hs đọc cầu - Hai câu văn trên dùng để làm gì? - YC HS thảo luận nhóm đôi - Th.luận cặp (2’)+ trả lời - Gọi hs trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung Câu: Chà, mèo có lông đẹp làm ! ( dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên vui mừng ) Câu : - A! mèo này khôn thật !(dùng thể - Nh.xét, chốt lại cảm xúc thán phục ) 17 Lop4.com (18) - Cuối các câu văn trên có dấu gì? - Vậy câu cảm dùng để làm gì? - Trong câu cảm thường có từ ngữ nào? Ghi nhớ : (1’) - YC HS nêu VD 3.Luyện tập: (16’) Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề - HD làm bài - Nh.xét và củng cố câu cảm Bài 2: Yêu cầu hs - YC HS làm bài -Nh.xét, chốt Bài 3: - Gọi hs trình bày - Nh.xét tình HS 4.Củng cố, dặn dò: (2’) - Hãy nêu tác dụng câu cảm ? - Xem lại bài, ch.bị bài sau - Nh.xét tiết học - Cuối các câu trên có dấu chấm than - Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói - Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật - hs đọc ghi nhớ sgk - Đọc y.cầu - HS lên bảng, lớp làm - Lớp nhận xét, bổsung a,Chà (Ôi) ,mèo này bắt chuột giỏi quá! b,Ôi(Ôi chao),trời rét quá !/ c, Bạn Ngân chăm quá! d, Chà bạn Giang học giỏi ghê ! - HS đọc cầu - Làm bài cá nhân - Lớp nh.xét,b.sung a,- Trời, cậu giỏi thật !/Bạn thật tuyệt ! - Bạn giỏi quá ! /Bạn siêu quá ! b,- Ôi, cậu nhớ ngày sinh nhật mình à, thật tuyệt !/ Trời, bạn làm mình cảm động quá ! - Đọc y.cầu, nêu yêu cầu + Nối tiếp phát biểu (a,Bộc lộ cảm xúc; b, thán phục ;c, Bộc lộ cảm xúc ghê sợ ) * HS KG Đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác - HS nêu Bổ sung: Chiều: Tập làm văn : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu: -KT: Hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) -KN: Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống vào giấy tờ in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng(BT1); (KNS: + Thu thập, xử lí thông tin, đảm nhận trách nhiệm công dân.) -TĐ: Thành thật, chính xác II Đồ dùng: Bảng phụ Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng III Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: (3’) - Gọi hs đọc đoạn văn tả hoạt động và - hs đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình mèo( ngoại hình chó mèo chó); hs đọc đoạn văn miêu tả hoạt 18 Lop4.com (19) động mèo ( chó) -Nh.xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học 2.H.dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu hs đọc đề bài - H.dẫn hs làm bài tập, treo bảng phụ, giải thích từ ngữ viết tắt bảng, HD hs điền đúng ND vào ô trống mục: +Ở mục địa chỉ: ghi địa người họ hàng + Mục Họ và tên chủ hộ : ghi tên chủ nhà nơi mẹ mẹ em đến chơi +Ở mục1.Họ và tên :ghi họ, tên mẹ +Ở mục6 (không khai đâu)chỉ khai nơi mẹ em đâu đến +Mục dành cho chủ hộ :người họ hàng em kí và viết họ, tên - Nhận xét, sửa sai cho hs - Nhận xét, biểu dương Bài 2: - H.dẫn hs làm bài tập theo nhóm đôi -Gọi hs trả lời - hs đọc y/c bài tập và ND phiếu - HS làm việc cá nhân, điền ND vào phiếu - Tiếp nối đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch - Lớp nhận xét bổ sung - Đọc y/ cầu bài tập - Thảo luận để tìm câu trả lời - Tiếp nối phát biểu - Lớp nhận xét bổ sung -Nh.xét+Kết luận: Khi khỏi nhà mình qua đêm, người cần khai báo để xin tạm vắng… - Đây là thủ tục quản lí hộ mà người cần phải tuân thủ… - GD HS… Củng cố, dặn dò: (2’) - Nêu tác dụng việc khai báo tạm trú, - Vài hs nhắc lại tác dụng việc khai báo tạm tạm vắng trú, tạm vắng -Xem lại bài, cần nhớ cách viết vào Phiếu -Th.dõi, thực khai báo tạm trú, tạm vắng - Ch bị bài tiết sau:Luyện tập miêu tả các phận vật-sgk,trang 128 - Nhận xét tiết học Bổ sung: Toán+: LUYỆN TẬP ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục tiêu: -KT: Củng cố ứng dụng tỉ lệ đồ -KN: Vận dụng tính độ dài thật thực tế -TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận II Các hoạt động: 19 Lop4.com (20) Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: (3’) - Nêu các bước thực cách đo khoảng cách hai điểm A và B - Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập: (29’) Bài 1: Viết vào ô trống -Treo bảng phụ TLBĐ 1:500000 1:15000 1:2000 ĐD trênBĐ cm dm 50 mm ĐD thật - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tính độ dài thật Bài 2(BT / 79 - VBT) - HD HS cách giải toán - Nhận xét, ghi điểm * YC HS KG làm thêm Bài 3: (BT 3/ 79- VBT) - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2/ 80VBT: - HD giải bài toán Hoạt động học sinh - HS nêu - HS nêu yêu cầu và nội dung - hs nối tiếp lên bảng, lớp làm - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng , lớp làm Giải Độ dài thật quãng đường từ TPHCM Quy Nhơn là: 27 x 500 000 = 67 500 000 ( cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số: 675 km - HS đọc đề và tự làm bài - Đọc bài giải - Đọc đề và nêu yêu cầu - HS nêu cách giải Bài giải: 12 km = 200 000 cm Độ dài quãng đường trên đồ là: 200 000 : 100 000 = 12 (cm) - Chữa bài và củng cố cách tính độ dài thu nhỏ trên đồ Củng cố, dặn dò: (2’) - Hỏi chốt ND bài - VN xem lại BT và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Bổ sung: 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan