Vậy hợp tác tôn trọng lẫn nhau chính là con đường sống và phát triển của xã hội, do đó mà người xưa đã nói: “Một cây làm chẳng lên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” Hay trong cuộc s[r]
(1)Tiết 40 Tuần 10 Soạn: Giảng: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu bài học - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi - Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện ngụ ngôn B Chuẩn bị * Giáo viên : - Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo … * Học sinh : - SGK , đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng Tổ chức : 6B: Kiểm tra : * Thế nào là truyện ngụ ngôn? Truyện “ếch ngồi đáy giếng” giúp em rút bài học gì cho thân ? Bài mới: Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú I Đọc – Hiểu chú thích thích Đọc (?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS đọc Hiểu chú thích ? (?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó theo chú thích SGK trang 103 ? Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn Kiểu văn và phương thức biểu đạt (?) “Thầy bói xem voi” thuộc kiểu văn nào ? Với phương thức biểu đạt nào là - Kiểu văn bản: tự chính ? - Phương thức biểu đạt: Tự + miểu tả Bố cục (?) Văn chia làm phần ? Nêu vị trí và nội dung phần ? * phần: - Phần “Nhân buổi…sờ đuôi.” Các thầy bói xem voi - Phần “Đoạn năm thầy…sể cùn” - Phần Các thầ bói phán voi Còn lại Hậu việc phán voi Phân tích a Các thầy bói xem voi Lop6.net (2) (?) Năm ông thầy bói xem voi hoàn cảnh nào ? (Cả ông bị mù, ế hàng, chưa biết hình thù voi.) (?) Cách xem voi các thầy có gì đặc biệt - Dùng tay để xem voi, thầy sờ ? (?) Câu thành ngữ nào nhân dân ta nói phận cách xem này ? -" Mắt không hay lấy tay mà sờ" (?) Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì thầy bói ? Giễu cợt, phê phán cách xem voi các thầy bói b Các thầy bói phán voi (?) Sau sờ voi, thầy bói nhận xét voi nào ? + Thầy sờ vòi: sun sun đỉa + Thầy sờ ngà: chần chẫn cái đòn càn + Thầy sờ tai: bè bè cái quạt thóc + Thầy sờ chân: sừng sững cái cột đình (?)? Em có nhận xét gì nghệ thuật kể + Thầy sờ đuôi: tun tủn cái chổi xể cùn chuyện ? (Tự láy gợi hình, nghệ thuật so sánh gợi tả nhận thức thầy bói voi ) (?) Em có nhận xét gì cách phán voi các thầy bói ? - Mỗi thày phán đúng phận (?) Sai lầm các thầy bói là chỗ nào? không đúng chất và toàn thể Nguyên nhân sai lầm ấy? - Cách đánh giá, nhận xét phiến diện, chủ quan, khẳng định ý kiến mình, phủ nhận ý kiến người khác c Hậu việc phán voi (?) Hậu việc xem voi nào ? - Chưa biết hình thù voi - Hành động sai lầm: xô xát đánh toạc (?) Qua việc này nhân dân ta muốn tỏ đầu chảy máu thái độ nào với người làm nghề bói toán ? (Phê phán người làm nghề bói toán) (?) Truyện đã cho ta bài học gì ? - Đánh giá vật phải xem xét cách toàn diện - Xem xét vật phải phù hợp hoàn cảnh, điều kiện Tổng kết Lop6.net (3) (?) Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật truyện ? a Nội dung: - Khuyên nhủ người tìm hiểu vật, việc nào đó phỉ xem xét chung cách toàn diện b Nghệ thuật: - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc - Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đao - Lặp lại các việc - Nghệ thuật phóng đại Hoạt động 3: HDHS củng cố Đọc ghi nhớ SGK trang 103 ?? Lấy ví dụ thân bạn bè việc đã đánh giá việc theo kiểu “Thầy bói xem voi” ? Hoạt động 4: HDHS nhà Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK ? Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tai, Mắt, Miệng.” ********************************************************************** Tiết 41 Tuần 11 Soạn: Giảng: DANH TỪ A Mục tiêu bài học - Nắm định nghĩa danh từ Lưu ý : Học sinh đã học danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng tiểu học B Chuẩn bị * Giáo viên : - Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo … * Học sinh : - SGK , đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng Tổ chức : 6B: Kiểm tra : * Danh từ là gì? Nêu đặc điểm danh từ ? Bài mới: Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu danh từ I Danh từ chung và danh từ riêng chung và danh từ riêng Ví dụ (SGK trang 108) (?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ mục 1I Nhận xét SGK trang 108 ? (?) Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học hãy điền các danh từ ví dụ trên vào Lop6.net (4) bảng phân loại ? (?) Nhận xét cách viết các danh từ ví dụ trên ? Danh từ chung vua, tráng sĩ, xã, làng, huyện, đền Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội - Danh từ chung: tên gọi loại vật không viết hoa - Danh từ riêng: tên riêng người, vật, địa phương viết hoa (?) Nhắc lại các quy tắc viết hoa và cho ví dụ minh họa cụ thể ? (?) GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 109 ? Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Cách viết hoa danh từ riêng: Viết hoa chữ cái đầu tiên phận tạo thành tên riêng Ví dụ: Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, Ấn Độ - Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: viết hoa chữ cái dầu tiên tiếng Ví dụ: Pu-skin, Mát-xcơ-va, Vích-to Huy-gô - Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ cái dầu tiên phận; phận gồm nhiều tiếng thì các tiếng có gạch nối - Tên các quan, tổ chức: chữ cái đầu phận tạo thành cụm từ này dều viết hoa Ví dụ: Trường Trung học sở Yên Hoà, Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc Nhận xét - Ghi nhớ SGK trang 109 II Luyện tập * GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 1, 2, Bài tập SGK trang 109 SGK trang 109 – 110 ? * HS thảo luận, cử đại diện trả lời ; theo dõi Danh từ chung Ngày xưa, miền, đất, và bổ xung cho nhóm bạn ? bây gìơ, nước, vị, thần, * GV hướng dẫn, theo dõi, nhận xét và kết nòi, rồng, trai, tên luận ? Danh từ riêng Lạc Việt, Bắc Bộ, long (?) Tìm danh từ chung và danh từ riêng ? Nữ, Lạc Long Quân Bài tập SGK trang 110 (?) Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không ? Vì ? Lop6.net (5) (?) Viết lại các danh từ riêng cho đúng ? * Các từ in đậm bài: - Chim, Mây, Hoạ Mi, Nước, Hoa: tên riêng nhân vật vốn là loài vật nhân cách hoá - Nàng út: Tên riêng người - Làng Cháy:Tên địa lí Bài tập SGK trang 110 - Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Bài tập SGK trang 110 * GV đọc - HS chép chính tả( 1HS viết bảng) – GV nhận xét, chữa lỗi Hoạt động 3: HDHS củng cố Đọc phần đọc thêm SGK trang 110 -111? Đọc ghi nhớ SGK ? Hoạt động 4: HDHS nhà Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK Xem lại ghi xem em viết hoa danh từ riêng đúng chưa ? Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Cụm danh từ” ********************************************************************** Lop6.net (6) Tiết 42 Tuần 11 Soạn: Giảng: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu bài học - Nắm yêu cầu đề bài - Nhận biết cách làm bài đúng đặc trưng thể loại - GDHS ý thức sửa lỗi bài viết B Chuẩn bị * Giáo viên : - Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo … * Học sinh : - SGK , đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng Tổ chức : 6B: Kiểm tra : * Danh từ là gì? Nêu đặc điểm danh từ ? Bài mới: Hoạt động 1: I Đề bài (?) GV cho HS đọc lại đề bài, HDHS xây dựng đáp án – đề cương chi tiết ? Hoạt động 2: II.Đáp án: Yêu cầu - Thể loại: Tự (?) Xác định yêu cầu cụ thể đề ? - Nội dung: + Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án đúng + Kể lại câu chuyện mà em thích lời văn thân Đáp án Câu1 HS trình bày ghi nhớ truyện Sự Tích Hồ Gươm các ý sau: - Ca ngợi tính chính nghĩa Khởi Nghĩa Lam Sơn - Đề cao suy tôn Lê Lợi và Triều đại nhà Lê - Giải thích nguồn gốc tên hồ Câu HS các chi tiết kì lạ truyện Thạch Sanh sau: - Sự đời và lớn lên Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước Lop6.net (7) mơ người bình thường là người có phẩm chất và tài khác lạ - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại - Tiếng đàn thần: Niềm tin đạo đức và công lý xã hội - Niêu cơm thần kì: Thể lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình Câu - Chép đầy đủ, chính xác lời bài hát dân gian, giải đố em bé -Thú vị: em bé vừa chơi đùa vừa giải đố bài hát đồng dao, hồn nhiên, nhí nhảnh Giải đố dễ dàng, dùng kinh nghiệm đời sống thực tế dân gian để bộc lộ trí tuệ ( vua, quan đại thần, các nhà thông thái không giải được) III Nhận xét Ưu điểm - Hiểu đề - Khoanh áp án đúng phần trắc nghiệm - Nắm nội dung chuyện kể - Trình bày Tồn - Nhớ nhầm tên số nhân vật, thời kì lịch sử - Bố cục chưa rõ ràng rành mạch số HS: Nguyễn Phượng, Dàng, Trần… - Ý thức làm bài số HS chưa cao… Hoạt động 3: (?) GV nhận xét bài làm HS ? Hoạt động 4: IV Kết (?) GV thông qua kết điểm cụ thể cho lớp biết ? Hoạt động 5: (?) GV trả bài cho HS, lấy điểm vào sổ ? Hoạt động 6: V Trả bài, lấy điểm vào sổ VI Tìm lỗi và sửa lỗi (?) GV hướng dẫn HS tự sửa lỗi bài mình, trao đổi bài với bạn để chữa lỗi cùng nhằm rút kinh nghiệm cho bài sau ? Hoạt động 7: Củng cố * GV nhận xét trả bài ? Hoạt động 8: HDHS nhà Lop6.net (8) Xem lại viết và bài làm xem mình có mắc lỗi không ? Đọc và chuẩn bị bài “Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” ============================================================== Lop6.net (9) Tiết 43 Tuần 11 Soạn: Giảng: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A Mục tiêu bài học - Nắm kiến thức đã học văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Biết trình bày, diễn đạt để kể câu chuyện thân B Chuẩn bị * Giáo viên : - Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo … * Học sinh : - SGK , đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng Tổ chức : 6B: Kiểm tra : * GV kiểm tra chuẩn bị HS ? Bài mới: Hoạt động 1: HDHS chuẩn bị I Chuẩn bị Yêu cầu tiết luyện nói: (?) GV nêu yêu vầu tiết luyện nói ? - Cách nói: Rõ ràng, mạch lạc, tự tin, phân biệt giọng nói và đọc - Nội dung: đảm bảo yêu cầu đề Đê bài (?) GV cho HS đọc kĩ đề bài mục I SGK trang 111 ? a Kể chuyến quê b Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn c Kể thăm di tích LS d Kể chuyến thành phố Dàn bài tham khảo Đề bài: Em hãy kể lại lần thăm quê (?) Em hãy cho biết đề yêu cầu vấn đề gì? đề có giới hạn không? (Đề yêu cầu kể chuyến thăm quê Đề không có giới hạn.) * GV gợi ý để HS lập dàn bài : - GV yêu cầu HS dựa vào đó để lập dàn bài theo nhóm học tập - Gv nhận xét, kết luận ghi bảng ? a Mở bài: - Thời gian, lý thăm quê b Thân bài: Lop6.net (10) - Tâm trạng chung thăm quê - Quang cảnh làng quê - Cảnh gặp gỡ họ hàng - Thăm mộ tổ tiên, gặp lại bạn bè - Cuộc xum vầy mái nhà người thân c Kết bài: - Chia tay, cảm xúc quê hương Hoạt động : HDHS luyện nói trên lớp II Luyện nói trên lớp (?) GV cho HS thảo luận nhóm ? * GV cho các nhóm luyện nói, cử đại diện lên bảng trình bày bài nói đã chuẩn bị * Yêu cầu trình bày: - Tác phong: đàng hoàng, tự tin - Diễn đạt: nói rõ ràng, mạch lạc, cần phần biệt văn nói và đọc * GV theo dõi nhận xét, cho điểm Hoạt động 3: III Bài tham khảo: (sgk- 112 - 113) (?) GV cho HS đọc bài tham khảo SGK trang 112 - 113 ? Hoạt động 3: HDHS củng cố * GV Nhận xét tiết học, việc chuẩn bị HS, quá trình và kết tập nói ? Hoạt động 3: HDHS nhà Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp ? Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Trả bài tập làm văn số 2” ? ********************************************************************** Lop6.net (11) Tiết 44 Tuần 11 Soạn: Giảng: CỤM DANH TỪ A Mục tiêu bài học - Nắm đặc điểm cụm danh từ B Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:… * Học sinh: Đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: Tổ chức: 6B: Kiểm tra bài cũ: * Danh từ là gì? Nêu đặc điểm danh từ diêng, danh từ chung ? Bài mới: Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái I Cụm danh từ là gì ? niệm cụm danh từ Ví dụ (SGK trang 116) (?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ 1I SGK trang 116 ? (?) Những từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Nhận xét - Xưa ngày - Hai có, vợ chồng - ông lão đánh cá vợ chồng - Một túp lều - Nát bên bờ biển túp lều (?) Những từ bổ sung ý nghĩa đó là loại từ nào? có vai trò gì cụm từ Đều là cách danh từ giữ vai trò trung tâm đó ? cụm từ ( ngày, vợ chồng, túp lều) (?) Em hãy phụ ngữ đó cụm từ ? (?) Em có nhận xét gì vị trí các phụ ngữ đó cụm từ ? (?) Em hãy trình bày ý hiểu em cụm danh từ ? (?) Lấy ví dụ minh họa ? Xa, hai, có, ông lão đánh cá, một, nát bên bờ biển Có thể đứng trước hoạc sau danh từ - Là loại tổ hợp từ danh từ với số ngữ phụ thuộc nó tạo thành - Một bông hoa đẹp - Những cái bút thật xinh (?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ 2I SGK trang 117 ? (?) So sánh các câu nói sau đây rút nhận xét nghĩa cụm danh từ với nghĩa danh từ ? Nghĩa cụm danh từ đầy đủ nghĩa danh từ Số lợng phụ ngữ càng tăng, Lop6.net (12) phức tạp thì nghĩa cụm danh từ càng đầy đủ Kết luận (?) GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 117 ? - Ghi nhớ SGK trang 117 Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cụm danh từ II Cấu tạo cụm danh từ Ví dụ (SGK trang 117) (?) GV cho HS quan sát và đọc ví dụ 1II SGK trang 117 ? (?) Tìm các cụm danh từ ví dụ trên ? (?) H·y liÖt kª c¸c tõ ng÷ phô thuéc đứng trước và đứng sau danh từ đó? Nhận xét - Lµng Êy - Ba thóng g¹o nÕp - Ba trâu đực - chÝn - n¨m sau - C¶ lµng + Phô trưíc :ba, chÝn, c¶ + phụ sau: ấy, nếp ,sau ,đực - Phụ ngữ đứng trước có hai loại: (?) Hãy xếp chúng vào bảng phân loại ? + cả: số lượng ước chừng + ba: số lượng chính xác - Phụ ngữ đứng sau có hai loại: + vị trí để phân biệt + đực, nếp: đặc điểm (?) Điền các cụm danh từ vừa tìm vào mô hình cụm danh từ ? Phần trước t2 t1 Ba Ba Chín Cả Kết luận (?) GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 118 ? Phần trung tâm T1 T2 Làng thúng gạo Con Năm làng - Ghi nhớ SGK trang 118 Lop6.net Phần sau s1 s2 nếp Trâu sau (13) Hoạt động 3: HDHS luyện tập (?) Tìm cụm danh từ ? (?) Điền các cụm danh từ bài tập vào mô hình cụm danh từ ? (?) Điền phụ ngữ thích hợp vào chỗ trống ? III Luyện tập Bài tập SGK trang 118 a Một người chồng thật xứng đáng b lưỡi búa cha dể lại c Một yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ Bài tập SGK trang 118 Phần Phần trung Phần sau trước tâm t2 t1 T1 T2 s1 s2 Một người chồng thật xứng đáng lưỡi búa cha để lại yêu trên núi, tinh có nhiều phép lạ Bài tập SGK trang 118 - Lần lượt điền các phụ ngữ là : rỉ ấy, đó hoặc: ấy, lúc nãy, Hoạt động 4: HDHS củng cố Đọc ghi nhớ SGK ? Viết đoạn văn từ – câu, chủ đề học tập đó có sử dụng ít nhât cụm danh từ ? Hoạt động 5: HDHS nhà Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK Đọc, chuẩn bị cho giờ“Kiểm tra Tiếng Việt” ********************************************************************** Lop6.net (14) Tiết 45 Tuần 12 Soạn: Giảng: Hướng dẫn đọc thêm: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG ( Truyện ngụ ngôn) A Mục tiêu bài học - Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân,tay,tai,mắt,miệng - Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện B Chuẩn bị * Giáo viên : - Phương pháp giảng dạy , SGK , tài liệu tham khảo … * Học sinh : - SGK , đồ dùng học tập C Tiến trình bài giảng Tổ chức : 6B: Kiểm tra : * Kể lại chuyện “Thầy bói xem voi” ? Nêu bài họa rút từ câu chuyện ? Bài mới: Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu chú I Đọc- tìm hiểu chú thích: thích ? (?) GV hướng dẫn, đọc mẫu và gọi HS đọc ? (?) GV hướng dẫn HS tìm hiểu số từ khó theo chú thích SGK trang 114 - 115 ? Hoạt động : HDHS tìm hiểu văn ? II Tìm hiểu văn Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm lụng, không chung sống lão (?) Trước định chống lại lão Miệng: Miệng các thành viên nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống nà o? (Họ sống thân thiện đoàn kết trên thể người.) người (?) Tại các thành viên đó lại chống lại lão Miệng ? Ai là người khởi xướng ? - So bì, tị nạnh nhau, cô mắt là người đã khởi xướng (Trước kia, họ cùng dựa vào C« M¾t than thë víi cËu Ch©n, tay, b¸c mà cùng tồn Nhưng Cô Mắt đã Tai…hai anh em t«i lµm viÖc quanh khởi xướng tẩy chay bất hợp n¨m…l·o MiÖng ch¼ng lµm g×…ngåi ¨n tác với lão Miệng, cô đã vận động kh«ng cậu Chân, cậu Tay, bác Tai cùng kéo đển nhà lão Miệng, để nói lên vất vả xưa mà họ đã chịu đựng.) Lop6.net (15) (?) Em thấy lí đó có hợp lý không? (- NÕu chØ nh×n bÒ ngoµi c«ng viÖc cña phận thì thấy người viÖc: M¾t ph¶i nh×n, Tai ph¶i nghe, Tay ph¶i lµm… riªng l·o MiÖng ®îc ¨n -> người phục vụ lão Miệng Lão Miệng hưởng thụ tất cả.) (?) Quyết định chống lại lão miệng thể cao qua thái độ và lời nói nào ? (?) Theo em thái độ và lời nói mang tính chất đoạn tuyệt hay thù địch? (Cả bọn kếo đền nhà lão Miệng, nói thẳng vào mặt lão ấm ức lâu lão miệng hoàn toàn bất ngờ, ngạc nhiên không minh, giãi bày, đành cam chịu.) (?) Theo em Chân, Tay, Tai, Mắt đã mắc phải sai lầm gì ? (?) Quyết định không cùng chung sống với lão Miệng thành viên thể hành động nào? (?) Những chuyện gì đã xảy với Chân, Tay, Tai, Mắt chúng định “không làm gì nữa” ? (?) Cả bọn phải chịu hậu nào ? nguyên nhân dẫn tới hậu đó ? - “Cả bọn kéo đến nhà lão Miệng…không chào hỏi…Từ nay…không làm gì để nuôi ông…lo lấy mà sống” So bì, tị nạnh, đoạn tuyệt không cùng chung sống - Bốn nhân vật trên đã so bì với lão Miệng vì nhìn thấy vẻ bề ngoai mà Chưa thấy rõ thống chặt chẽ bên Nhờ có Miệng ăn mà toàn thể nuôi dưỡng khoẻ mạnh ( Cuối cùng họ đã mắc phải sai lầm mà chính họ không nhận ra) Hậu định không cùng chung sống - Từ hôm đó, bác Tai, cô Măt… “không làm gì nữa” Quyết định chống lại lão Miệng - Cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời…không còn muốn cất mình - Cô Mắt …lờ đờ…hai mi nặng trĩu - Bác Tai thấy lúc nào ù ù xay lúa Cả bọn lừ đừ mệt mỏi -> đến ngày thứ thì không chịu Còn lão Miệng thời gian nhợt nhạt môi, hàm thì khô rang, không buồn nhếch mép” - Bị tê liệt, sức sống cạn kiệt Chia rẽ Lop6.net (16) không đoàn kết làm việc (?) Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào từ việc này ? - Nếu không biết đoàn kết hợp tác thì tập thể bị suy yếu Cách sửa chữa hậu (?) Sức sống các thành viên bác Tai nhận Em hãy tóm tắt lời giải thích bác Tai vấn đề này? (- Chúng ta lầm…lão Miệng không ăn không ngồi rồi… có công nhai…lão ăn chúng ta khoẻ khoắn được.) (?) Vậy lời nói đó bác Tai có ý nghĩa gì? bọn nhanh chóng đồng tình với ý kiến bác ? (- Qua thực tế kiểm nghiệm, bác Tai chính là người nhận sai lầm nóng vội người Lời nói bác chứng tỏ ăn năn, hối lỗi thành thật Đem suy nghĩ này trao đổi với Mắt, Chân, Tay đồng tình, là vì đã thấm thía, ngấm đòn chính mình tạo ra.) (?)Lời khuyên bác Tai đã nhóm hưởng ứng ? (?) Sau đó chuyện gì đã xảy với nhóm ? (?) Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào từ việc này ? - Cả bọn cố gượng dậy đến nhà Miệng, vực Miệng dậy, tìm thức ăn cho Miệng - Tất thấy đỡ mệt nhọc khoan khoái Từ đó bọn lại hoà thuận người việc Trong tập thể phải biết đoàn kết gắn (Vậy hợp tác tôn trọng lẫn chính là đường sống và phát triển xã hội, đó mà người xưa đã nói: “Một cây làm chẳng lên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” Hay sống chúng ta nói: “Một người vì người/Mọi người vì người.” Thể đồng tâm hiệp lực làm thành sức mạnh cá nhân tập thể.) (?) Từ đó chúng ta cần phê phán điều gì ? bó nương tựa vào để cùng tồn và phát triển Lop6.net (17) (Trong sống đừng nên a dua, đừng nghe người khác xúi dại làm bậy mà thiệt đến mình người khác Con người không thể sống mình mà tồn tại, mà hạnh phuc được.Mỗi người, phận tổ chứcđều gắn bó trực tiếp gián tiếpvới các phận thể người, đừng cho mình là quan trọng nhất, mà coi thường người kháchoặc so bì , tị nạnhthiệt hơn, bon chen sống Để có tập thể lớp vững mạnh, lên chúng ta phải đoàn kêt giúp đỡ học tập hoạt động.) động Hoạt động 3: HDHS tổng kết Phê phán so bì, tị nạnh, kèn cựa nhỏ nhen người III Tổng kết (?) Nờu nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật Nội dung: -Bài học: Đóng góp cá nhân với truyện ? tập thể, cộng đồng họ t/hiện chức năng, nhiệm vụ mỡnh Hành động người tác động đến chính thân và tập thể -ý nghĩa: thành viờn khụng thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, gắn bó nương tựa vào gắn bó với dể cùng tồn và phỏt triển Nghệ thuật: - Ẩn dụ,mượn phận thể người để nói chuyện người Hoạt động 3: HDHS củng cố, luyện tập Đọc ghi nhớ SGK ? Em hãy nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn? Hãy tìm chuyện ngụ ngôn khác có nội dung , ý nghĩa tương tự ? Hoạt động 4: HDHS nhà Học thuộc ghi chép nghe giảng trên lớp, ghi nhớ SGK Đọc, chuẩn bị và soạn bài “Treo biển – Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới” ********************************************************************** Lop6.net (18) Tiết 46 Tuần 12 Soạn: Giảng: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu bài học - Hs nhớ và trình bày các kiến thức đã lĩnh hội Tiếng Việt thời gian qua - Làm quen với dạng đề trắc nghiệm - Có ý thức tự giác làm bài B Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:… * Học sinh: Đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: Tổ chức: 6B: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Đề bài: I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ? Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng ? A Một B Hai C Nhiều hai D Hai nhiều hai Bộ phận từ mượn nào sau đây tiếng Việt ít vay mượn nhất? A Từ mượn tiếng Hán B Từ mượn tiếng Anh C Từ mượn tiếng Nhật D Từ mượn tiếng Pháp Cách giải thích nào nghĩa từ không đúng? A Đọc nhiều lần từ cần giải thích B Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích Từ nào đây là từ ghép ? A tươi tắn B lÊp l¸nh C chim chÝch D xinh x¾n Dòng nào đây nêu đúng mô hình cấu trúc cụm danh từ? A Cụm danh từ là tổ hợp từ có mô hình cấu trúc phức tạp danh từ B Cụm danh từ là tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trước và phần trung tâm C Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trung tâm và phần sau Lop6.net (19) D Cụm danh từ là loại tổ hợp danh từ có mô hình cấu trúc gồm phần: Phần trước, phần trung tâm và phần sau Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc phần? A Một lưỡi búa B Chàng trai khôi ngô tuấn tú C Tất các bạn HS lớp D Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo I: Tự luận ( 7,0 điểm ) Câu 1(2đ) Tìm ba danh từ vật mà em biết và đặt câu với các danh từ đó ? Câu 2(2đ) Thế nào là danh từ đơn vị? hãy tìm danh từ đơn vị qui ước chính xác và danh từ đơn vị ước chừng.(2đ) Câu 3(3đ) Viết đoạn văn từ – câu đó có sử dụng danh từ (Gạch chân danh từ đó) ? * Đáp án: I: Trắc nghiệm ( 3điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu Đáp án D C A C D C II: Tự luận ( 7,0 điểm) Câu 1(2đ) - Tìm danh từ vật và đặt câu cho danh từ đó (2đ) Câu 2(2đ) - Nêu dược khái niệm danh từ đơn vị(1đ) - Tìm danh từ đơn vị chính xác(0,5đ) - Tìm danh từ đơn vị ước chừng(0,5đ) Câu 3(3đ) Học sinh viết đoạn văn đúng chủ đề, rõ ràng, đẹp và có sử dụng các loại danh từ mà đề yêu cầu, chú ý viết xong chú thích * Ví dụ: Truyện “Chân, Tay, Mắt, Miệng” cho người bài học sâu sắc Em thực thấm thía bài học này Quả thật người không thể sống đơn lẻ Nếu muốn tồn phải biết đoàn kết tập thể vững mạnh Đúng là bài học sâu sắc Củng cố * GV thu bài, nhận xét làm bài HDHSvề nhà * Ôn tập lại kiến thức Tiếng Việt đã học * Đọc chuẩn bị và soạn bài : “Số từ và lượng từ” =============================================================== Lop6.net (20) Tiết 47 Tuần 12 Soạn: Giảng: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A Mục tiêu bài học - Hs hiểu yêu cầu cần thực đề bài - Nhận biết lỗi mắc phải mình bài viết, sửa các lỗi đó - Rèn kĩ viết cho bài sau B Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo:… * Học sinh: Đồ dùng học tập… C.Tiến trình bài giảng: Tổ chức: 6B: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: I Đề bài (?) GV cho HS đọc lại đề bài, HDHS xây dựng đáp án – đề cương chi tiết ? Hoạt động 2: II.Đáp án: Yêu cầu - Thể loại: Tự (?) Xác định yêu cầu cụ thể đề ? - Nội dung: + Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án đúng + Kể người thầy cô giáo mà mình quý mến Đáp án a) Mở bài (0,75 điểm) - Giới thiệu thầy( cô ) giáo mà mình quý mến ( Ngày học lớp mấy, ) b) Thân bài (6 điểm) - Cho người đọc thấy lí mà mình quý mến thầy cô đó, thông qua cách kể, giới thiệu hình dáng, tính cách, cử chỉ, hành động, công tác + Đức tính + Lòng nhiệt tình với học trò, nghề nghịêp + Cử chỉ, thái độ, thể quan tâm tới học sinh, với đồng nghiệp + Những kỉ niệm ( quan tâm) thày cô chính mình Lop6.net (21)