Giáo án Tuần thứ 27 Lớp 4

20 3 0
Giáo án Tuần thứ 27 Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã - Học sinh thực hiện đọc và nêu nội dung câu chuyện[r]

(1)Tuần 27 Ngày soạn: Ngày giảng:Thứ hai ngaỳ 19 tháng năm 2012 Tiết 1:Chào cờ Tiết 2:TẬP ĐỌC Tiết 52: GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY I/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt (trả lời các câu hỏi SGK) KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động gv Hoạt động hs A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài + Lượt 1: Luyện phát âm: Ga-vrốt, Ăng giôn-ra, Cuốc-phây-rắc - HD hs đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến bài + Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim - Bài đọc với giọng nào? KNS*: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - YC hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài KNS*: - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm - Yc hs đọc lướt phần đầu truyện, trả lời: Ga-vrốt ngoài chiến lũy để làm gì? - hs nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn + Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện cá nhân - Chú ý đọc đúng - Lắng nghe, giải nghĩa - Luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - lắng nghe - Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: chiến đấu Lop4.com1 (2) Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ngoài Ga-vrốt? chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa đạn địch; Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào chiến lũy Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc - YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả lời: Vì làn đan giặc chơi trò ú tim với cái chết tác giả lại nói Ga-vrốt là thiên + Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn thần? làn khói đạn thiên thần + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt chú bé nhanh đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết + Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, chú bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới + Ga-vrốt là cậu bé anh hùng - Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga- + Em khâm phục lòng dũng cảm Gavrốt? vrốt + Em xúc động đọc truyện này - hs tiếp nối đọc truyện theo cách c)Hướng dẫn đọc diễn cảm phân vai: người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng- Gọi hs đọc theo cách phân vai giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) - Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm từ - Lắng nghe, trả lời + Luyện đọc nhóm cần nhấn giọng bài - HD hs luyện đọc đoạn + YC hs luyện đọc nhóm theo cách - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét phân vai + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm - hs đọc toàn bài - Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Gađọc tốt vrốt C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại toàn bài - Bài nói lên điều gì? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Dù trái đất quay - Nhận xét tiết học TOÁN Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết theo) I/ Mục tiêu: - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn Bài tập cần làm bài 1, bài 3, bài và bài 2* ; bi dành cho HS khá giỏi II/ Các hoạt động dạy-học: 2Lop4.com (3) Hoạt động gv Hoạt động hs A/ Giới thiệu bài: - Lắng nghe B/ HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs nêu y/c bài - YC hs kiểm tra phép tính, sau đó báo - hs đọc yêu cầu - Tự kiểm tra phép tính bài cáo kết trước lớp - Lần lượt nêu ý kiến mình a) Sai Vì thực phép cộng các phân số khác mẫu ta không lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số b) Sai Vì thực phép trừ các phân số khác mẫu ta không lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số lấy tử số phân số thứ trừ tử số phân số thứ hai và giữ nguyên phân số c) Đúng, thực đúng qui tắc nhân hai phân số d) Sai Vì thực phép chia phân số - Cùng hs nhận xét câu trả lời hs ta phải lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược *Bài 2: Khi thực nhân phân số ta làm - Ta lấy tử số nhân với nhau, mẫu số sao? nhân với - YC hs thực - Thực 1 1x1x1 x x   x x6 48 1 1 6 b) x :  x x   1 1 4 c) : x  x x   6 12 a) Bài 3: YC hs tự làm bài - Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé - hs lên bảng làm, lớp làm vào Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - hs đọc đề bài + Tìm phân số phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể + Tìm phân số phần bể còn lại chưa có nước - hs lên bảng giải, lớp làm vào nháp Số phần bể đã có nước là: - YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng giải) Lop4.com3 1 x1 10 13 x         x3 12 12 12 1 5 15 c)  :   x      3 6 a) (4) 29   (bể) 35 Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1- 29  (bể) 35 35 *Bài 5: YC hs tự làm bài vào toán lớp - Chấm bài, gọi hs lên bảng sửa bài - YC hs đổi kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tự giải lại các bài đã giải lớp - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Đáp số: bể 35 - Tự làm bài Số ki-lô-gam cà phê lấy lần sau là: 2710 x = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê lấy hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phên còn lại kho là: 23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg cà phê - Đổi kiểm tra Lịch sử (tiết 27) THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An yhe61 kỉ XVI-XVII để thấy thương nghiệp thời kì này phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, nhà của, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh, ảnh các thành thị này II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ Việt Nam - Sách giáo khoa - Phiếu học tập (Chưa điền) Họ và tên:…………………………………………… Lớp: Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Thành thị Thăng Long Phố Hiến Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Đông dân nhiều thị trấn Lớn thị trấn Thuyền bè ghé bờ khó Châu Á số nước khăn Châu Á Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập Nhiều phố phương - Các cư dân từ nhiều nước - Trên 2000 nóc Nơi buôn bán tấp nập đến nhà 4Lop4.com (5) Hội An Các nhà buôn Nhật Bản - Phố cảng đẹp Thương nhân ngoại quốc cùng số cư dân địa nhất, lớn thường lui tới buôn bán phương lập nên thành thị Đàng Trong này III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Kiểm tra bài cũ: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong - Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người - Học sinh trả lời trước lớp dân khai hoang? - Cuộc sống các tộc người phía nam đã đem lại đến kết gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài:Thành thị kỉ XV - XVII - Cả lớp chú ý theo dõi Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu: Thành thị giai đoạn này không là - Học sinh lắng nghe trung tâm chính trị, quân mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển - HS xem đồ và xác định vị trí - Giáo viên treo đồ Việt Nam Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giáo viên hướng dẫn học sinh trên phiếu học tập - Giáo viên yêu cầu HS làm phiếu học tập - Yêu cầu học sinh mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (bằng lời, bài viết tranh vẽ) - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm và hướng dẫn học sinh thảo luận: + Nhận xét chung số dân, quy mô và hoạt động buôn bán các thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII? + Theo em, hoạt động buôn bán các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó nào? - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 3) Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long - Nhận xét tiết học Lop4.com5 - Đọc nhận xét ngưới nước ngoài Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - Học sinh điền vào bảng thống kê - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (bằng lời, bài viết tranh vẽ) - Nhận xét, bổ sung - Học sinh hình thành nhóm và hoạt động theo nhóm + Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất + Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp, thủ công nghiệp - Đại diện nhóm lên báo cáo - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi (6) Thứ Đạo đức (tiết 27) TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia * KNS: ° Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo * Tích hợp đạo đức Hồ Chí Minh: ° Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể lòng nhân ái theo gương Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Giấy khổ lớn ghi kết thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiêt 1) - Vì cần tích cực tham gia các hoạt động - Học sinh trả lời trước nhân đạo ? - Các em có thể và cần tham gia hoạt động nhân đạo nào ? 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tích cực tham gia các hoạt - Cả lớp chú ý theo dõi động nhân đạo (tiêt 2) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập , SGK) - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm học sinh thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét , bổ sung - Cả lớp nhận xét , bổ sung GV kết luận : - Học sinh theo dõi + (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động 2: Xử lí tình (BT 2, SGK) - Chia nhóm và giao cho nhóm thảo luận - Các nhóm học sinh thảo luận tình - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Theo nội dung, đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét , bổ sung - Nhận xét, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp GV rút kết luận : - Tình (a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn - Cả lớp theo dõi (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu) - Tình (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với 6Lop4.com (7) bà cụ, giúp đỡ bà cụ công việc lặt vặt ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5, SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và ghi kết giấy thảo luận to theo mẫu bài tập - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Đại diện nhóm trình bày kết - Theo nội dung, đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét , bổ sung - Nhận xét,bổ sung,tranh luận ý kiến GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả - GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và - Cả lớp theo dõi khuyến khích em khác noi theo 3) Củng cố dặn dò: Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham - Học sinh thực gia các hoạt động nhân đạo * Tích hợp đạo đức Hồ Chí Minh: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể lòng nhân ái theo gương Bác Hồ - Đọc ghi nhớ SGK - Cả lớp theo dõi - Thực kế hoạch giúp đỡ người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng - Liên hệ giáo dục học sinh: Tham gia các hoạt - Cả lớp chú ý theo dõi động nhân đạo là thể lòng nhân ái theo gương Bác Hồ Thực nội dung mục “thực hành” SGK - Chuẩn bị bài: Tôn trọng Luật Giao thông - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 26: THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giv Hoạt động hs A/ KTBC: Khuất phục tên cướp biển - Gọi hs lên bảng viết, lớp viết vào B: - Hs thực theo yêu cầu mênh mông, lênh đênh, lênh khênh - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài viết - Lắng nghe 2) HD hs nghe-viết - Gọi hs đọc đoạn văn cần viết bài - hs đọc to trước lớp Lop4.com7 (8) Thắng biển - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ - Đọc thầm, nối tiếp nêu từ ngữ khó dễ viết sai, các trình bày khó viết - HD hs phân tích và viết vào B: Lan - Lần lượt phân tích và viết vào B rộng, dội, điên cuồng, mỏnh manh - Gọi hs đọc lại các từ khó - Vài hs đọc lại - Trong viết chính tả, các em cần chú ý - Nghe-viết-kiểm tra điều gì? - YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui - Viết bài định - Đọc lại bài - Soát bài - Chấm chữa bài, YC hs đổi kiểm tra - Đổi kiểm tra - Nhận xét 3) HD hs làm bài tập 2b) Ở chỗ trống, dựa vào nghĩa tiếng - Lắng nghe, thực cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in inh, cho tạo từ có nghĩa - Dán tờ phiếu, gọi đại diện nhóm lên - hs lên thi tiếp sức thi tiếp sức (mỗi nhóm em) - Mời đại diện nhóm đọc kết - Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài Tìm từ có vần học sinh, gia đình, thông minh in, từ có vần inh - Lắng nghe, thực - Bài sau: Bài thơ tiểu đội xe không kính (nhớ-viết) - Nhận xét tiết học Toán (tiết 131) LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Rút gọn phân số - Nhận biết phân số - Biết giải toán có lời văn có liên quan đến phân số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mỗi HS miếng giấy nhỏ hình vuông, kéo cắt giấy - Sách giáo khoa Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập làm nhà - Học sinh thực - Giáo viên nhận xét Bài giải Số kg cà phê lấy lần là: 2710 + (2710  2) = 8130 (kg) Số kg cà phê còn kho là: 23450 – 8130 = 13 520 (kg) B) Dạy bài mới: Đáp số: 13 520 kg 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung - Cả lớp chú ý theo dõi 2/ Tổ chức cho học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 8Lop4.com (9) - Yêu cầu học sinh rút gọn các phân số so sánh - Cả lớp làm bài vào các phân số - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài b) Phân số nhau: a) Rút gọn các phân số:   15 10 ; 25 10   30 12 25 10  ;  ;  ; 30 15 12 6  10 Bài tập 2: - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh lập phân số tìm phân số - Cả lớp theo dõi hướng dẫn số - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm - Mời trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3 a) tổ chiếm số HS lớp Phân số ba tổ HS là 4 b) tổ có số học sinh là: 3 Số HS ba tổ là 32 x = 24 (bạn) 32  = 24 (học sinh) Bài tập 3: - Học sinh đọc đề toán - Mời học sinh đọc đề bài toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài giải - Cho học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Các bước giải đúng + Tìm độ dài đoạn đường đã + Tìm độ dài đoạn đường còn lại Bài tập 4: (dành cho học sinh giỏi) - Học sinh đọc đề toán - Mời học sinh đọc đề bài toán - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài giải - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Tóm tắt: Số lít xăng lần sau lấy là: Lần đầu lấy: 32850l 32 850 x = 10 950 (l) Lần sau lấy: lần đầu 3 Số lít xăng hai lần lấy là: Còn lại: 56 200l 32 850 +10 950 = 43 800 (l) Lúc đầu có: l ? Số lít xăng kho có tất là: 56 200 + 43 800 = 100000 (l) Đáp số: 100 000 l C) Củng cố - dặn dò: - Học sinh thực Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực phép tính với phân số; cách rút gọn phân số - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị: Kiểm tra học kì II 10 Lop4.com (10) - Nhận xét tiết học Khoa học (tiết 53) CÁC NGUỒN NHIỆT I MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,… * KNS: ● Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt ● Kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường ● Kĩ xác định lựa chọn các nguồn nhiệt sừ dụng (trong các tình đặt ra) ● Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin việc sử dung các nguồn nhiệt * MT: ● Một số đặc điểm chính và việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng) - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt sống hàng ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Kiểm tra bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt - Em ứng dụng các vật cách nhiệt nào? - Học sinh trả lời trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Các nguồn nhiệt Hoạt động 1:Nói các nguồn nhiệt và vai - Cả lớp chú ý theo dõi trò chúng - Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 106 SGK, - Nêu các nguồn nhiệt SGK và tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò chúng theo nguồn nhiệt học sinh sưu tầm nhóm qua tranh ảnh Nguồn nhiệt có các vai trò chia làm các nhóm: mặt trời, lửa, các vật sử dụng điện…có vai trò đun nấu, sấy khô, sưởi ấm… - Làm mô hình lò mặt trời pha đèn và giới - Tham khảo SGK và kinh nghiệm thiệu ứng dụng thân thảo luận ghi vào bảng - Yêu cầu các nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt - Chia nhóm yêu cầu học sinh tham khảo SGK - Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả: thảo luận để ghi vào bảng sau: tắt điện không dùng đến, theo dõi đun nước, … Những rủi ro Cách phòng nguy hiểm có thể tránh xảy - Yêu cầu các nhóm trình bày kết Giải thích số tinh liên quan - Đại diện trình bày kết 11 Lop4.com (11) - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình - Thảo luận có thể làm gì để thực tiết kiệm - Học sinh thảo luận sử dụng các nguồn nhiệt - Yêu cầu học sinh nêu cách sử dụng tiết kiệm các - Học sinh nêu trước lớp nguồn nhiệt - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung 3) Củng cố dặn dò: - Em biết nguồn nhiệt nào? Chúng sử - Học sinh trả lời trước lớp dụng nào? - Liên hệ giáo dục học học biết bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài sau: Nhiệt cần cho sống - Nhận xét tiết học Thứ Luyện từ và câu (tiết 53) CÂU KHIẾN I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến (nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết câu khiến BT1 (phần nhận xét ) Bốn băng giấy – băng viết đoạn văn BT1 (phần luyện tập ) Một số tờ giấy để học sinh làm BT2 – (phần luyện tập ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: MRVT: Dũng cảm - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài làm nhà - Học sinh thực - Giáo viên nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Câu khiến - Cả lớp chú ý theo dõi 2/ Nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Câu in nghiêng đây dùng làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp làm bài làm bài - Mời học sinh nêu trước lớp - Học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Mẹ mời sứ giả vào đây cho ! Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS: Cuối câu in nghiêng có dấu gì? - Yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp làm bài - Mời học sinh nêu trước lớp - Học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Cuối câu có dấu chấm than cuối câu 12 Lop4.com (12) Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Em hãy nói với bạn bên cạnh câu để mượn Viết lại câu đó - Học sinh đặt câu để mượn - Từng học sinh đọc câu mình đặt - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Yêu cầu tự làm bài đặt câu, viết vào - Mời học sinh nêu trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc nhiêu lần cho thuộc phần - Học sinh thực Ghi nhớ, HS lấy ví dụ minh hoạ 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Tìm câu khiến đoạn trích sau: - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh - Dán bốn băng giấy, băng viết đoạn văn, - Học sinh thực mời HS lên bảng gạch câu khiến - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta! Đoạn b: Lần sau, nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Đoạn d: Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang đây cho ta Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc: Tìm câu khiến SGK Tiếng Việt Toán em - Giáo viên phát giấy cho học sinh các nhóm, ghi - Học sinh thảo luận nhóm lời giải vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS: Hãy đặt câu kiến để nói với bạn,với anh chị thầy cô giáo - Giáo viên nhắc: HS đặt câu khiến phải phù hợp - Cả lớp theo dõi với đối tượng mình yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài - HS đặt câu khiến theo yêu cầu - Mời học sinh nêu trước lớp - Lần lượt HS nêu trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: C) Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến + Với bạn: Cho mình mượn bút bạn tí! + Với anh: Anh cho em mượn bóng này lát nhé! + Với cô giáo: Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! - Học sinh thực - Cả lớp chú ý theo dõi 13 Lop4.com (13) - Giáo viên nhận xét tiết học Kể chuyện (tiết 27) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói lòng dũng cảm theo gợi ý sách giáo khoa - Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ráng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * KNS: ● Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng ● Tự nhận thức, đánh giá ● Ra định: tìm kiếm các lựa chọn ● Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm Chăm chú theo dõi bạn kể truyện Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa việc làm người có lòng dũng cảm (nếu có) - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Viết sẵn gợi ý (dàn ý cho cách kể) III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã - Học sinh thực đọc và nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét, chấm điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện chứng kiến - Cả lớp chú ý theo dõi tham gia 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch các từ - Đọc và gạch: Kể câu chuyện quan trọng lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc các gợi ý - Đọc gợi ý - Cho học sinh giới thiệu câu chuyện mình - Giới thiệu câu chuyện mình b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện chuyện - Mời học sinh thi kể trước lớp - Học sinh thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời - Yêu cầu học sinh bình chọn bạn kể tốt và nêu - Nhận xét, bổ sung, bình chọn ý nghĩa câu chuyện C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu - Học sinh thực chuyện mình vừa kể - Giáo dục học sinh kĩ năng: giao tiếp, làm chủ thân, định, nhận thức đánh giá - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, chuẩn bị ôn tập và kiểm tra 14 Lop4.com (14) - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học - Cả lớp chú ý theo dõi sinh kể tốt và học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác Toán (tiết 133) HÌNH THOI I MỤC TIÊU: Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa Toán - Bảng phụ, thước, ê ke, tờ giấy hình chữ nhật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét chung bài kiểm tra - Cả lớp lắng nghe học kì II học sinh B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Hình thoi - Học sinh theo dõi 2/ Hướng dẫn học bài mới: a) Hình thành biểu tượng hình thoi - Giáo viên cùng học sinh lắp ghép mô hình hình - Học sinh ghép các đã chuẩn bị vuông theo yêu cầu - Hướng dẫn học sinh xô lệch hình vuông để - Học sinh thực hình Đó là hình thoi b) Nhận biết số đặc điểm hình thoi - Yêu ầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi để nhận - HS nhận xét các cạnh đối diện hình xét các cạnh đối diện hình thoi thoi để rút đặc điểm chung + Hình thoi có đặc điểm gì? + Hai cạnh đối diện song song với nhau: ABsong song với CD; ADsong song với CB + So sánh các cạnh hình thoi? (bằng cách đo + Hình thoi có cạnh nhau: độ dài các cạnh hình thoi) AB= BC = CD = AD + Nhận xét các cạnh đối diện hình thoi + Các cạnh đối diện song song và Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song - Nhiều học sinh nêu lại thuộc song và bốn cạnh lòng 3/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập - HS đọc: Trong các hình đây: + Hình nà là hình thoi? + Hình nào là hình chữ nhật? - Yêu cầu HS nhận dạng các hình SGK - Cả lớp làm bài - Mời học sinh nêu và giải thích trước lớp - Học sinh nêu và giải thích trước lớp - Nhận xét, bổ sung và chốt lại - Nhận xét, bổ sung và chốt lại + Hình thoi là: Hình 1; hình + Hình chữ nhật là: Hình Bài tập 2: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh: - Học sinh thực thao tác theo hướng dẫn SGK 15 Lop4.com (15) + Nhận biết thêm số đặc điểm hình thoi + Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với hay không? + HS sử dụng êke để kiểm tra đặc tính vuông góc hai đường chéo + HS dùng thước có vạch chia mili-mét để kiểm tra hai đường chéo cắt trung điểm đường + Hai đường chéo hình thoi vuông góc với và cắt trung điểm đường - Học sinh theo dõi và nêu lại + Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt trung điểm đường hay không? - Mời học sinh phát biểu ý kiến nhận xét sau đã thực hành xong - Nhận xét, bổ sung và chốt lại: Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với và cắt trung điểm đường Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Học sinh nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, - Học sinh nhận dạng hình thoi cắt hình - Giáo viên hướng hướng dẫn và tổ chức cho học - Học sinh thực theo yêu cầu sinh thực hành các thao tác SGK - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Nhận xét, góp ý, bình chọn C) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại đặc điểm chung - Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song hình thoi song và bốn cạnh - Chuẩn bị: Diện tích hình thoi - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học Địa lí (tiết 27) DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải miền Trung: + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu: mùa hạ, đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh - Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam * MT: ● Ô nhiễm không khí, nước sinh hoạt người Cần bảo vệ môi trường ● Nâng cao dân trí ● Giảm tỉ lệ sinh ● Khai thác thủy sản hợp lý II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét tiết ôn tập tuần trước - Cả lớp lắng nghe 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Dải đồng duyên hải miền - Học sinh chú ý theo dõi Trung Hoạt động 1: Hoạt động lớp và nhóm đôi 16 Lop4.com (16) Bước 1: - GV treo đồ Việt Nam, tuyến đường sắt, đường từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội - Giáo viên xác định vị trí, giới hạn vùng này: là phần lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông Bước 2: - Yêu cầu nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK trao đổi theo nhóm + Nhắc lại vị trí, giới hạn duyên hải miền Trung + Đặc điểm địa hình, sông ngòi duyên hải miền Trung + Đọc tên các đồng - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung - GV nhận xét: Các đồng nhỏ hẹp cách đồi núi lan biển Đồng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần diện tích đồng Bắc Bộ - Đọc tên, vị trí, nêu hướng chảy số sông trên đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi) - Giải thích các sông đây thường ngắn? - Yêu cầu số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung Bước 3: - GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung và giới thiệu dạng địa hình phổ biến xen đồng đây, hoạt động cải tạo tự nhiên người dân vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm) - Giáo viên giới thiệu kí hiệu núi lan biển để học sinh thấy rõ thêm lí vì các đồng miền Trung lại nhỏ, hẹp và miền Trung có dạng bờ biển phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá ven bờ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm và cá nhân Bước 1: - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình và ảnh hình + Mô tả đường đèo Hải Vân? Bước 2: - GV giải thích vai trò tường chắn gió dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm - Học sinh quan sát đồ Việt Nam xác định vị trí, giới hạn vùng này - Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK, trao đổi với vị trí, độ lớn các đồng duyên hải miền Trung - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Học sinh theo dõi - Học sinh thực - Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông đây thường ngắn - Học sinh nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung - Học sinh quan sát lược đồ hình và ảnh hình mô tả đường đèo Hải Vân - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực theo yêu cầu - Học sinh theo dõi 18 Lop4.com (17) giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) - GV nói thêm đường giao thông qua đèo Hải - Học sinh lắng nghe và nêu lại Vân & tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân đã xây dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá vách núi đổ xuống đoạn đường bị sụt lở vì mưa bão Bước 3: - GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa - Học sinh lắng nghe và nêu lại sườn tây Trường Sơn vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng - GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn đồng nên thường gây lũ lụt đột ngột GV làm rõ đặc điểm không thuận lợi thiên nhiên gây cho người dân duyên hải miền Trung & hướng thái độ HS là chia sẻ, cảm thông với khó khăn người dân đây phải chịu đựng 3) Củng cố dặn dò: * Giáo dục bảo vệ môi trường: ● Ô nhiễm không khí, nước sinh hoạt người Cần bảo vệ môi trường ● Nâng cao dân trí ● Giảm tỉ lệ sinh ● Khai thác thủy sản hợp lý Giáo viên yêu cầu học sinh: + Lên đồ duyên hải miền Trung, đọc tên - Học sinh thực các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình duyên hải + Nhận xét khác biệt khí hậu vùng phía Bắc & vùng phía Nam duyên hải; đặc điểm gió mùa hè & thu đông miền này - Liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, khai thác thủy sản hợp lý - Dận học sinh huẩn bị bài: Người dân duyên hải - Cả lớp chú ý theo dõi miền Trung - Nhận xét tiết học Thứ Tập đọc (tiết 53) DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I MỤC TIÊU: - Chú ý các từ đọc tốt các từ: Cô-péc-ních, Ga-li-lê, sửng sốt, tòa án - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bọc lộ thái dộ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 19 Lop4.com (18) - Ảnh minh hoạ bài đọc SGK Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê; sơ đồ đất vũ trụ Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - Mời vài học sinh đọc Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và - Học sinh thực trả lời câu hỏi - Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Dù trái đất quay Bài học hôm cho các em thấy nét khác - Cả lớp chú ý theo dõi lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó là gương hai nhà khoa học vĩ đại:Cô-péc-ních, Ga-li-lê b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Yêu cầu học sinh giỏi đọc toàn bài - Một học sinh đọc toàn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn - Học sinh chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … đến phán bảo Chúa trời (Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát mới) + Đoạn 2: Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-lilê bị xét xử) + Đoạn 3: Còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí) - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành tiếng - Học sinh nối tiếp đọc trơn các đoạn trước lớp đoạn bài - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải - Học sinh đọc phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn - Học sinh đọc theo nhóm đôi theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc bài - học sinh đọc bài  Nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh c/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc thầm trả lời: + Ý kiến Cô-péch-ních có điểm gì khác ý + Thời đó, người ta cho trái đất là kiến chung lúc ? trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì phải quay xung quanh nó Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ? + Nhằm mục đích ủng hộ tư tưởng khoa học Cô-péch-ních + Vì toà án lúc xử phạt ông ? + Vì cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại lời phán bảo Chúa trời + Lòng dũng cảm Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể + Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại chỗ nào? lời phán bảo Chúa trời, đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê đã phải trải qua 20 Lop4.com (19) năm tháng cuối đời cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học - Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài d) Đọc diễn cảm: - GV đọc diễn cảm đoạn“Chưa đầy một…vẫn quay” Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói tiếng Ga-li-lê: Dù thì trái đất quay; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm nhà bác học - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 3) Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài đọc - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học - Cả lớp chú ý theo dõi - Chuẩn bị bài: Con sẻ - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt Tập làm văn (tiết 53) MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: Viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài sách giáo khoa (hoặc đề bài giáo viên lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Viết bảng đề bài, phiếu, phấn màu… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tả cây cối - Yêu cầu học sinh đọc lại bài văn đã viết - Học sinh thực - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) - Cả lớp chú ý theo dõi 2/ Tổ chức kiểm tra - Mời học sinh nêu yêu cầu đề bài - Học sinh đọc: Đề bài: 1) Tả cây có bóng mát 2) Tả cây ăn 3) Tả cây hoa 4) Tả luống rau vườn rau - Yêu cầu học sinh lựa chọn để làm đề - HS chọn đề để làm bài viết -Nhắc lại 1số yêu cầu HS làm bài: - Cả lớp theo dõi, vài HS nhắc lại Mở bài: Tả giới thiệu bao quát cây Kết bài: Có thể nêu ích lợi cây, ấn Thân bài: Tả phận cây tả tượng đặc biệt tình cảm người tả thời kì phát triển cây với cây - Yêu cầu học sinh làm bài vào (giấy) - Cả lớp làm bài viết - GV chấm và nhận xét bài học sinh - Học sinh góp bài C) Củng cố - dặn dò Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Học sinh thực 21 Lop4.com (20) - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi Khoa học (tiết 54) NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất * Giáo dục bảo vệ môi trường: ● Một số đặc điểm chính và việc bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 108, 109 SGK - Những thông tin chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác (sưu tầm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Các nguồn nhiệt - Em sử dụng các nguồn nhiệt vào việc gì? Em tiết - Học sinh trả lời trước lớp kiệm nào? - Liên hệ giáo dục học học biết bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhiệt cần cho sống - Cả lớp chú ý theo dõi Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - Chia nhóm và phổ biến luật chơi: GV nêu - Học sinh hình thành nhóm, hội ý câu hỏi và đội nào giơ tay trước trả lời trước đến đội khác, tuỳ vào độ nhanh chậm và chính xác câu trả lời mà tính điểm cho các đội - Tiến hành cho học sinh chơi - Lưu ý đảm bảo tất học sinh tham gia - Học sinh tham trò chơi - Cử ban giám khao và phát cho BGK câu hỏi và đáp án trò chơi (kèm theo) - Đánh giá nhận xét Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” - Học sinh nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận vai trò nhiệt đối - Học sinh theo dõi và nêu lại với đời sống trên trái đất - Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi: Điều gì xảy trên trên trái - Học sinh thảo luận theo yêu cầu đất không mặt trời sưởi ấm? - Yêu cầu các nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày kết + lạnh + cây không quang hợp + không tạo quá trình mưa - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” 4) Củng cố dặn dò: - Học sinh trả lời trước lớp - Nhiệt cần cho sống nào? - Liên hệ giáo dục học học biết bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 5) Nhận xét,: - Cả lớp chú ý theo dõi - Nhận xét tiết học 22 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan