1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 11 - Đinh Thị Huỳnh Trang

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 269,48 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.KTBC - Gọi hs lên bảng đọc bài kết hợp TLCH: - 2 hs lần lượt lên bảng đọc mỗi hs đọc 2 đoạn  Vì sao chú bè Hiền được gọi là "Ông  Vì [r]

(1)Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 11 ( Từ 28-10 đến 01-11) Thứ/ngày 2(28/10) 3(29/10) 4(30/10) 5(31/10) 6(01/11) Môn Tiết Nội dung bài SHDC ĐẠO ĐỨC TẬP ĐỌC TOÁN HÁT 11 11 21 51 11 Thực hành kĩ HKI Ông Trạng thả diều Nhân với 10,100,1000…Chia cho 10,100,1000 Ôn BH : Khăn quàng thắm mãi vai em TĐN số CHÍNH TẢ TOÁN LTVC KHOA HỌC 11 52 21 21 Nhớ - viết : Nếu chúng mình có phép lạ Tính chất kết hợp phép nhân Luyện tập động từ Ba thể nước TẬP ĐỌC TOÁN LỊCH SỬ THỂ DỤC 22 53 11 21 KĨ THUẬT TOÁN TLV LTVC ĐỊA LÝ KỂ CHUYỆN 11 54 21 22 11 11 Có chí thì nên Nhân với số có tận cùng là chữ số Nhà Lý dời đô Thăng Long Ôn động tác bài TDPTC TC : Nhảy ô tiếp sức Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột Đề - xi – mét vuông Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Tính từ Ôn tập Bàn chân kì diệu TOÁN TLV KHOA HỌC THỂ DỤC SHL + ATGT 55 22 22 22 11 Mét vuông Mở bài bài văn kề chuyện Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Ôn động tác bài TDPTC SHL tuần + ÔN ATGT bài 1- Lop4.com (2) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 THỨ Ngày soạn : 27/10/2013 Ngày dạy : 28/10/2013 ĐẠO ĐỨC Tiết 11 : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKI I.Mục tiêu - Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lý II Đồ dùng dạy học - Mỗi hs chuẩn bị thời gian học tập - Các truyện, gương tiết kiệm thời III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.KTBC - Gọi hs lên bảng trả lời : Em đã tiết kiệm thời - hs trả lời nào ? - Nhận xét, cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: HS lên hoạch tiết kiệm thời - Gọi HS nêu kế hoạch tiết kiệm thời - Một số HS trình bày đã chuẩn bị sẵn  Kết luận : Nếu chúng ta biết xếp thời cách hợp lí thì chúng ta làm nhiều việc có ích c.Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tư liệu tiết kiệm thời - Yc hs hoạt động nhóm giới thiệu - Làm việc nhóm trao đổi câu các tư liệu mà mình đã chuẩn bị, sau đó thảo chuyện gương tiết kiệm thời luận ý nghĩa truyện, gương mà bạn vừa trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nx, tuyên dương  Kết luận: Thời là cái quí cần phải sử dụng tiết kiệm Tiết kiệm thời là sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí và có hiệu Củng cố dặn dò - Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - Tiết kiệm thời giúp ta làm nhiều việc có ích - Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày TẬP ĐỌC Tiết 21 : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Lop4.com (3) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 I Mục đích yêu cầu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (Trả lời các CH SGK) II Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh Mở đầu - Cho hs xem tranh SGK/3 - HS xem tranh - Gọi hs nêu tên chủ điểm - Có chí thì nên - Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Những người có nghị lực, ý chí thì thành công - Hãy nói gì em thấy tranh? - Một chú bé chăn trâu đứng ngoài lớp nghe thầy giảng bài; em bé đội mưa gió học; cô bé, cậu bé miệt mài chăm học tập, nghiên cứu đã trở thành người tài giỏi Dạy bài a Giới thiệu bài b Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - hs nối tiếp đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu để chơi + Đoạn 2: Tiếp theo chơi diều + Đoạn 3: Tiếp theo thầy + Đoạn 4: Phần còn lại - Gv sửa lỗi phát âm cho học sinh - HS phát âm các từ sai: chăn trâu, vi vút, vỏ trứng - Gọi hs đọc đoạn lượt - hs nối tiếp đọc lượt - Giảng từ ngữ bài : trạng, kinh ngạc - HS đọc nghĩa từ phần chú giải - Yc hs luyện đọc nhóm - HS luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chuyện - Lắng nghe chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái Nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền c Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm đoạn đầu để TLCH :Tìm - Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ chi tiết nói lên tư chất thông minh thường: Có thể học thuộc hai mươi trang sách Nguyễn Hiền ? ngày mà có thì chơi diều - Yc hs đọc thầm các đoạn còn lại để TLCH: - HS đọc thầm đoạn 3,4  Nguyễn Hiền ham học và chịu khó  Nhà nghèo, phải bỏ học, ban ngày nào? chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc Lop4.com (4) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 bài mượn bạn sách Hiền là lưng trâu, cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ  Vì chú bé Hiền gọi là "Ông  Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, Trạng thả diều"? còn là chú bé ham thích chơi diều - Gọi hs đọc câu hỏi SGK/105 + Thảo luận - hs đọc to trước lớp + Thảo luận nhóm đôi nhóm đôi - Gọi hs nêu ý kiến nhóm mình - Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm mình  Tuổi trẻ tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi Ông còn nhỏ mà đã có tài  Câu Có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông tâm học gặp nhiều khó khăn  Câu Công thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đã đạt - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Khuyên ta phải có ý chí, tâm thì làm điều mình mong muốn d Đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại đoạn bài - Yc hs lắng nghe, theo dõi để tìm giọng đọc đúng - Kết luận giọng đọc toàn bài - HD đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc lại đoạn vừa luyện đọc + Yc hs luyện đọc diễn cảm nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Tuyên dương - Gọi hs đọc lại toàn bài Củng cố dặn dò - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - hs đọc đoạn bài - Lắng nghe, tìm giọng đọc đúng - hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc nhóm đôi - hs thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện đọc - Nguyễn Hiền là gương sáng cho chúng em noi theo TOÁN Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,… - Làm các bài 1a(cột 1,2) , b(cột 1,2) , 2(3 dòng đầu ) Lop4.com (5) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên KTBC - Gọi hs lên bảng tính Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo cách thuận tiện a) x 74 x x x 25 b) 125 x x x x 500 - Nhận xét, cho điểm Dạy bài a.Giới thiệu bài b HD hs nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 Nhân số với 10 - Ghi lên bảng: 35 x 10 - Áp dụng tính chất giao hoán phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 mấy? - 10 còn gọi là chục? - Vậy 10 x 35 = chục x 35 - chục nhân với 35 bao nhiêu? - 35 chục là bao nhiêu? - Vậy 35 x 10 = 350 (Sau câu trả lời hs, gv ghi SGK/59) - Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết phép nhân 35 x 10? - Khi nhân số tự nhiên với 10 ta làm sao? Chia số tròn chục cho 10 - Viết bảng : 350 : 10 - Gọi hs lên bảng tìm kết - Vì em biết 350 : 10 = 35 ? - Em có nhận xét gì SBC và thương phép chia 350 : 10 = 35 ? - Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm ? c.Hd nhân số TN với 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, - HD tương tự nhân số TN với 10 , chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100, 1000, Lop4.com Học sinh - hs lên bảng thực a) x x 74 = 10 x 74 = 740 x 25 x = 100 x 25 = 2500 b) 125 x x =125 x x 3=1000 x = 3000 x x 500 = x 500 x = 1000 x = 7000 - 10 x 35 - Là chục - Bằng 35 chục - Kết phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó - hs lên bảng tính (bằng 35) - Ta lấy tích chia cho thừa số thì kết là thừa số còn lại - Thương chính là SBC xóa chữ số bên phải - Ta việc xóa bớt chữ số bên phải số đó (6) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Khi nhân STN với 10, 100, 1000, ta làm sao? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, - Ta việc viết thêm một, hai, ba, chữ cho 10, 100, 1000, ta làm nào? số vào bên phải số đó - Ta việc bỏ bớt một, hai, ba chữ số bên phải số đó Luyện tập Bài 1a,b (cột 1,2) - Gv nêu các phép tính, gọi hs trả lời - Hs nối tiếp trả lời và nhắc lại cách miệng và nhắc lại cách nhân STN với 10, thực 100, 1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, Bài - Gọi hs đọc yc - hs đọc yc - tạ bao nhiêu kg? - 100 kg - yến bao nhiêu kg? bao nhiêu - 10 kg, 1000 kg kg? - Hd mẫu: 300 kg = tạ - Theo dõi Ta có: 100 kg = tạ Nhẩm: 300 : 100 = Vậy: 300 kg = tạ - Ghi bài ba dòng đầu lên bảng, - HS lên bảng tính và nêu cách tính gọi hs lên bảng tính , lớp tự làm bài vào 70kg = yến 800 kg = tạ nháp 300 tạ = 30 120 tạ = 12 5000 kg = 4000 g = kg - GV có thể hướng dẫn hs tính cách: Nếu đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn ta việc thêm vào bên phải số đó chữ số đọc tên đơn vị Ngược lại đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì ta bớt chữ số đọc tên đơn vị trước đó 4.Củng cố dặn dò - Khi nhân STN với 10, 100, 1000, ta làm - Ta việc viết thêm chữ số vào bên sao? phải số đó - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, - Ta việc bỏ bớt chữ số bên cho 10, 100, 1000 , ta làm nào? phải số đó - Về nhà xem lại bài HAÙT Tiết 11 : OÂn tập BH : Khaên quaøng thaém maõi vai em Tập đọc nhạc : TĐN số I.Mục tiêu - Hs ôn tập để hát đúng giai điệu , thuộc lời ca và thể tốt sắc thái bài Khăn quaøng thaém maõi vai em Lop4.com (7) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Hs trình bày bài hát kết hợp với múa đơn giản - Hs đọc đúng giai điệu , ghép lời ca bài TĐN số - Cùng bước tập đọc nhạc dieãn caûm theå hieän tính meàm maïi cuûa giai ñieäu - Gv giúp hs yếu hát ôn chính xác bài hát , đọc số nốt nhạc bài II.Đồ dùng dạy học - Hát chuẩn xác bài hát , đệm đàn thành thạo , băng nhạc , máy nghe , các nhạc cụ gõ ñôn giaûn … - Một vài động tác múa minh hoạ để hướng dẫn hs hát và múa đơn giản - Đọc bài nhạc và đệm đàn cho chính xác , chép bài nhạc bảng phụ ( Cùng bước ) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Ổn định lớp - Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư ngồi … 2.Kiểm tra bài cũ - Gv đệm lại bài cho hs hát ôn bài hát - Hs haùt oân lần đồng kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Gv nhaän xeùt 3.Bài a.Hoạt động : Ơn BH Khăn quàng thắm maõi vai em - Gv cho hs nghe laïi baøi haùt maãu qua baêng - Hs nghe maãu baøi haùt gv hát mẫu cho hs nghe - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và - Hs hát ôn kết hợp gõ đêm theo tiết tấu lời ca - Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động - Hs hát theo dãy lớp , cá nhân , nhóm phuï hoïa - Gv goïi moät vaøi hs leân trình baøy baøi haùt vaø - Hs bieåu dieãn vận động , gv nhận xét - Gv nhaän xeùt b.Hoạt động : Tập đọc nhạc TĐN số - Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số cho hs quan saùt - Gv hoûi hs veà noát nhaïc thaáp nhaát , cao nhaát baøi ?  Bài nhạc có hình nốt gì ?  Bài nhạc có tên nốt gì ? - Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các - Hs đọc cao độ noát coù baøi nhaïc Ñoâ – Reâ - Mi - Fa - Son Lop4.com (8) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Gv cho hs đọc tiết tấu bài nhạc - Gv gọi vài hs đọc và nhận xét tuyên döông 4.Cuûng coá daën doø - Gv cho hs hát lại bài hát và kết hợp vận động phụ họa lần - Hs đọc tiết tấu - Hs đọc nhạc theo đàn THỨ Ngày soạn : 28/10/2013 Ngày dạy : 29/10/2013 CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) Tiết 11 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục đích yêu cầu - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng BT3 ( viết lại chữ sai chính tả các câu đã cho); làm BT(2) a/b II Đồ dùng dạy học - Một tờ phiếu chuyển hình thức thể phận đặt dấu ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng để thấy cách viết không hợp lí ) - Một tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh KTBC Dạy bài a Giới thiệu bài b HD hs nhớ-viết - Gọi hs đọc khổ thơ đầu bài - hs đọc SGK, lớp lắng nghe - Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - hs đọc thuộc lòng - Yc hs đọc thầm và phát từ dễ viết - HS đọc thầm phát từ khó: chớp mắt, sai lặn, lái máy bay, đúc - HD hs phân tích các từ trên và viết vào - HS phân tích (phân tích từ nào bảng viết vào B từ đó) - Gọi hs nêu cách trình bày - Chữ đầu dòng lùi vào ô, khổ thơ cách dòng - Các em gấp SGK và nhớ - viết - HS nhớ - viết - Yc hs tự dò lại bài - Tự soát lại bài - Chấm , nhận xét c.HD hs làm bài tập Bài 2a - Gọi hs nêu yc bài - hs đọc yc - Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức - Mỗi dãy cử bạn lên nối tiếp điền s/x vào chỗ trống a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng Lop4.com (9) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Toán Tiết 52 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Biết đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính - Làm các bài 1a,2a II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ bảng phần (b) SGK, bỏ trống các dòng 2,3,4 cột 4,5 III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.KTBC - Gọi hs lên bảng trả lời và thực tính - hs lên bảng thực Tính nhẩm: 18 x 10 = ? 18 x 100 = ? 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = ? 18 x 1000 = 18000 - Nhận xét, chấm điểm 2.Dạy bài a Giới thiệu bài b So sánh giá trị hai biểu thức - Viết lên bảng biểu thức (2x3)x4 x ( x 4) - Gọi hs lên bảng tính, các em còn lại làm vào nháp - Em có nhận xét gì kết hai biểu - Có giá trị thức trên ? - Vậy x ( x 4) = x ( x ) Thực tương tự với cặp biểu thức khác ( x 2) x và x ( x 4) Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân - Cho hs tính giá trị các biểu thức - hs lên bảng thực tính, lớp so sánh kết (a x b) x c, a x (b x c) và viết vào bảng hai biểu thức và rút kết luận ( x ) x = x (2 x 4) - Với a = 3, b = 4, c = * ( a xb ) x c = ( x 4) x = 60 a x ( b x c) = 3x ( x ) = 60 - Với a = 5, b = 2, c = * ( a x b) x c = ( x ) x = 30 a x (b x c) = x (2 x 3) = 30 - Với a = 4, b = 6, c = * ( a x b) x c = ( x 6) x = 48 a x (b x c) = x ( x 2) = 48 - Nhìn vào bảng, các em hãy so sánh giá trị - Đều 60 biểu thức (a x b) xc và a x (b x c) a=3, b = 4, c = - Hỏi tương tự với trường hợp còn lại - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c - Bằng Lop4.com (10) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 nào so với giá trị biểu thức a x ( b x c) ? - Ta có thể viết (a x b) x c = a x ( b x c) - Đây là phép nhân có thừa số? - (a x b) x c gọi là tích nhân với số , VP : a x (b x c) gọi là số nhân với tích - Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta làm sao? Kết luận: Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba - Gọi hs nêu lại kết luận - Từ nhận xét trên, ta có thể tính giá trị biểu thức a x b x c = (a x b) x c = a x (b xc) - Nghĩa là có thể tính a x b x c cách: a x b x c = (a xb ) x c a x b x c = a x (b x c) Tính chất này giúp ta chọn cách làm thuận tiện tính giá trị biểu thức dạng a x b x c 3.Luyện tập Bài 1a - Gọi hs đọc yc - GV hd mẫu , cho hs làm vào - Sửa , nx Bài - Gọi hs đọc yc - Viết lên bảng 13 x x - Gọi hs lên bảng tính theo cách - thừa số - Ta nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba - hs nêu lại x x = (4 x 5) x = 20 x =60 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 x x = ( x 5) x = 15 x = 90 x x = x (5 x 6) = x 30 = 90 - hs đọc yc - hs lên bảng tính theo cách 13 x x = (13 x 5) x = 65 x = 130 13 x x = 13 x (5 x ) = 13 x 10 = 130 - Theo em cách trên, cách nào thuận - Cách thứ thuận tiện vì bước nhân thứ tiện hơn? Vì sao? hai ta thực nhân với 10, cho nên ta viết kết - Gọi hs lên bảng thực bài còn lại, lớp x x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 làm vào nháp Củng cố dặn dò - Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta làm - Ta nhân số thứ với tích số thứ hai và sao? số thứ ba - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21 : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ 10 Lop4.com (11) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 I.Mục đích yêu cầu - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đang, đã, ) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành ( 2, ) SGK II.Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết nội dung BT1 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.KTBC - Động từ là gì ? Cho ví dụ - Động từ là từ hoạt động, trạng thái vật VD: đi, hát, vẽ, - Gạch chân động từ đoạn văn - hs lên bảng tìm, lớp tìm động từ và viết sau: vào nháp Những mảnh lá mướp to cúp uốn để lộ cánh hoa màu vàng gắt Có tiếng vỗ cánh sè sè vài ong bò đen bóng, bay rập rờn bụi chanh - Nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài a Giới thiệu bài b HD làm bài tập Bài - Gọi hs đọc yc - hs đọc yc - Cho hs điền từ mình chọn - Gọi hs nêu ý kiến - Kết luận lời giải đúng a) Đã b) Đang , đã , Bài - Gọi hs đọc yc và truyện vui Đãng trí - hs nối tiếp đọc - Cho hs làm vào - HS làm bài vào VBT - Dán tờ phiếu lên bảng , gọi hs lên bảng - hs thi làm bài thi làm bài - Gọi hs đọc truyện vui, giải thích cách - Lần lượt đọc truyện vui và giải thích: đa sửa bài mình thay đang, bỏ từ đang, bỏ thay - Tại lại thay đã (bỏ đã, bỏ sẽ)? - Thay đã vì nhà bác học làm việc phòng - Bỏ vì người phục vụ vào phòng - Bỏ vì tên trộm đã vào phòng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Truyện đáng cười điểm nào? - Ở chỗ vị giáo sư đãng trí Ông tập trung làm việc nên thông báo có trộm vào thư viện thì ông hỏi tên trộmđọc sách gì? ông nghĩ vào thư viện để đọc sách mà quên tên trộm đâu cần đọc sách, nó cần đồ đạc quí ông c Củng cố dặn dò 11 Lop4.com (12) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa - Đã, đang, thời gian cho động từ? - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Tiết 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục tiêu - Nêu nước tồn ba thể: lỏng, khí, rắn - Làm thí nghiệm chuyển biến nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại II Đồ dùng dạy học - Chai nhựa để đựng nước, nến, ống nghiệm, nước đá, khăn lau vải III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh KTBC - Gọi hs lên bảng trả lời : Nước có tính - Nước là chất lỏng suốt, không chất gì? màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định Nước chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật và hòa tân số chất - Nhận xét,cho điểm 2.Dạy bài a Giới thiệu bài b Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại - Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ số - Hình vẽ thác nước chảy mạnh từ và số 2? trên cao xuống Hình vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng mưa - Từ hình 1,2 cho biết nước thể nào? - Nước thể lỏng - Nêu ví dụ nước thể lỏng? -Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao,nước biển, - Dùng khăn ướt lau bảng , gọi hs lên nhận xét - Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô - Vậy nước trên mặt bảng đâu? Chúng ta cùng - Lắng nghe, suy nghĩ làm thí nghiệm hình SGK/44 Tổ chức cho hs làm thí nghiệm - Chia nhóm và phát dụng cụ - Chia nhóm và nhận dụng cụ - Cô đổ nước nóng vào cốc - Ta thấy có khói bay lên Đó là nước bốc nhóm, các em hãy quan sát và nói tượng lên vừa xảy - Ngay sau đó, các em hãy úp đĩa lên mặt cốc - Em thấy có nhiều hạt nước đọng trên mặt nước khoảng vài phút lấy đĩa Quan sát đĩa đó là nước ngưng tụ lại thành nước mặt đĩa, nhận xét và nói tên tượng vừa xảy 12 Lop4.com (13) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Sau vài phút, gọi hs nêu kết quan sát nhóm mình - Qua tượng trên em có nhận xét gì? - Đại diện nhóm nêu kết - Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể và ngược lại từ thể sang thể lỏng Khói trắng mỏng mà các em nhìn thấy miệng cốc nước nóng chính là nước Hơi nước là nước thể khí Khi có nhiều nước bốc lên từ nước sôi tập trung chỗ, gặp không khí lạnh hơn, lập tức, nước đó ngưng tụ lại và tạo thành giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên Hết lớp đến lớp bay lên ta nhìn thấy chúng sương mù, nước bốc ít thì mắt thường không thể nhìn thấy Nhưng ta đậy đĩa lên, nước gặp đĩa lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước đọng trên đĩa - Vậy nước trên mặt bảng đã biến đâu mất? - Biến thành nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy - Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường - Phơi quần áo, quần áo ướt bốc vào xuyên bay vào không khí không khí làm cho quần áo khô, tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ ánh nắng,  Kết luận: Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi nướckhông thể nhìn thấy mắt thường Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại - Hãy mô tả gì em thấy qua hình 4,5? - Một người lấy từ tủ lạnh khay nước đá, khay nước đá, khay nước đặt trên bàn - Nước thể lỏng khay đã biến thành thể - Biến thành nước thể rắn gì? - Nhận xét hình dạng nước thể này? - Có hình dạng định - Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng - Gọi là đông đặc sang thể rắn gọi là gì? - Nếu ta để khai nước đá ngoài tủ lạnh, thì sau - Nước đá đã chảy thành nước Hiện tượng lúc tượng gì xảy ra? Nói tên tượng này gọi là nóng chảy đó? - Tại có tượng này? - Vì nhiệt độ ngoài lớn tủ lạnh nên đá ta thành nước  Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ trên độ C Hiện tượng này ta gọi là nóng chảy - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45 - hs đọc 13 Lop4.com (14) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước - Nước tồn thể nào? - Rắn, lỏng, khí - Nêu tính chất chung nước các thể đó và - Ở thể nước suốt, không màu, tính chất riêng thể? không mùi, không vị Ở thể lỏng, thể khí nước không có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định - Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ đồ - Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ chuyển thể nước - Gọi số hs lên bảng vẽ - hslên bảng vẽ - Gọi hs nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp - Nhận xét - Gọi hs nhìn vào sơ đồ trình bày chuyển thể - hs trình bày nước c.Củng cố dặn dò - Về nhà tập vẽ sơ đồ chuyển thể nước THỨ Ngày soạn : 29/10/2013 Ngày dạy : 30/10/2013 TẬP ĐỌC Tiết 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN I.Mục đích yêu cầu - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn ( trả lời các câu hỏi SGK) - GDKNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.KTBC - Gọi hs lên bảng đọc bài kết hợp TLCH: - hs lên bảng đọc (mỗi hs đọc đoạn)  Vì chú bè Hiền gọi là "Ông  Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, Trạng thả diều" còn là chú bé ham thích chơi diều  Nêu nội dung bài ?  Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên tuổi 13 - Nhận xét, cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài b HD luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc câu tục ngữ + Sửa - hs đọc nối tiếp câu tục ngữ + HS lỗi phát âm cho hs luyện phát âm : lận tròn vành, chạch, rùa - Gọi hs đọc bài lượt - hs đọc to trước lớp - Giảng từ ngữ bài : nên, hành, lận, - HS đọc phần chú giải 14 Lop4.com (15) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 keo, cả, rã - Gọi hs đọc lượt - Yc hs luyện đọc theo cặp - hs đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng thể lời khuyên chí tình  GDKNS : Xác định giá trị c Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc câu hỏi - Cho hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm để hoàn thành yc bài (phát phiếu cho nhóm) - Gọi đại diện nhóm lên dán kết và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi hs đọc câu hỏi - Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Kết luận: Cách diễn đạt các câu tục ngữ trên dễ nhớ, dễ hiểu vì: + Ngắn gọn: câu + Có vần, có nhịp cân đối cụ thể + Có hình ảnh - hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - hs đọc bài - hs đọc câu hỏi - Thảo luận nhóm - Dán phiếu, cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - hs đọc to trước lớp - Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu + Có công mài sắt , / có ngày nên kim + Ai đã thì hành/ Đã đa thì lận tròn vành thôi! + Thua keo này,/ bày keo khác + Người có chí thì nên/ Nhà có thì vững + Hãy lo bền chí câu cua/ Dù câu chạch, cầu rùa mặc ai! + Chớ thấy sóng cả/ mà tay chèo + Thất bại là mẹ thành công - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim - Người đan lát làm cho sản phẩm tròn vành - Người kiên trì câu cua - Người chèo thuyền không lơi tay chèo sóng to gió lớn - Gọi hs đọc câu hỏi - Theo em, hs phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn biểu hs không có ý chí? lên học tập, sống, vượt qua khó khăn gia đình, thân - Những biểu hs không có ý chí:  Gặp bài khó không chịu suy nghĩ làm bài  Bị điểm kém là chán nản  Trời rèt không muốn chu khỏi mền để học  Hơi bị mệt là muốn nghỉ học 15 Lop4.com (16) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014  Thấy viết kiếm cớ không làm bài  GDKNS: Tự nhận thức thân d Đọc diễn cảm và HTL - Gọi vài hs đọc bài - Yc hs luyện HTL nhóm - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng câu - Tổ chức cho hs thi đọc bài - Nhận xét, tuyên dương  GDKNS: Lắng nghe tích cực e Củng cố dặn dò - Các câu tục ngữ bài muốn nói với chúng ta điều gì? - hs đọc bài - Luyện HTL nhóm - Mỗi hs đọc thuộc lòng câu - hs thi đọc toàn bài - Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì định thành công Toán Tiết 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Mục tiêu - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - Làm các bài 1,2 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.KTBC - Gọi hs lên bảng trả lời và tính - hs lên trả lời và thực tính - Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta - Ta nhân số thứ với tích số thứ hai và làm sao? số thứ ba - Tính cách thuận tiện * x 26 x = ( x5) x 26 = 10 x 26 = 260 x 26 x 5x9x3x2 * x x x = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x27 = 270 - Nhận xét, chấm điểm Dạy bài a.Giới thiệu bài b.HD nhân với số có tận cùng là chữ số - Ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - Có thể nhân 1324 với 20 nào? - Ta nhân 1324 với sau đó thêm vào bên phải kết vừa tìm - Ta có thể nhân 1324 với 10 không? - Ta nhân 1324 với sau đó nhân với 10 (vì 20 - Nhân cách nào? = 2x10) - Sau câu trả lời hs, GV ghi bảng SGK/61 1324 x 20 = 1324 x (2 x10) = ( 1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính tính sau: Viết chữ số vào hàng đơn vị tích 1324 (nói và viết SGK) nhân 8, viết vào bên trái 16 Lop4.com (17) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 x 20 26480 - Gọi hs nhắc lại cách nhân trên Nhân các số có tận cùng là chữ số - Ghi lên bảng 230 x 70 - Hãy tách số 230 thành tích số nhân với 10 - Tách số 70 thành tích số nhân với 10 Ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x ( x10) - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân các em hãy tính giá trị biểu thức (23 x10) x (7 x 10) - Hai thừa số phép nhân 230 x 70 có tất chữ số tận cùng ? - Khi nhân 230 với 70 ta làm ? nhân 4, viết vào bên trái nhân 6, viết vào bên trái nhân 2, viết vào bên trái - hs nhắc lại 230 = 23 x 10 70 = x 10 - hs lên bảng thực , lớp làm vào nháp ( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - chữ số tận cùng - Ta việc thực 23 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 23 x - hs lên bảng tính và nêu cách thực tính mình: Nhân 23 với 161, viết thêm chữ số vào bên phải 161 16100 - hs nhắc lại - Hãy đặt tính và thực tính 230 x - Gọi hs nhắc lại cách nhân 230 x 70 Luyện tập Bài - Cho hs làm bảng a) 1342 x 40 = 53680 b) 13546 x 30 = 406380 c) 5642 x 200 = 1128400 Bài - Gọi HS lên bảng tính, lớp làm vào a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 - GV nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Lịch sử Tiết 11 : NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu - Nêu lý khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La: vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt - Vài nét công lao Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long II.Đồ dùng dạy học 17 Lop4.com (18) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 - Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập hs III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên 1.KTBC - Gọi hs lên bảng nêu ghi nhớ - Nhận xét, cho điểm Dạy bài a.Giới thiệu bài b Bài Hoạt động 1: Nhà Lý - nối tiếp nhà Lê - Gọi hs đọc SGK/30 từ Năm 2005 nhà Lý đây - Sau vua Đại Hành mất, tình hình đất nước ta nào? Học sinh - hs lên bảng - hs đọc to trước lớp - Lê Long Đĩnh lên làm vua Nhà vua tính tình bạo ngược nên người dân oán giận - Nhà Lý đời vào năm nào? hoàn cảnh - Năm 1009 hoàn cảnh: Lê Long Đĩnh nào? mất, Lý Công Uẩn là vị quan triều đình nhà Lê Ông là người thông minh, văn võ tài, đức độ cảm hóa lòng người nên các quan triều tôn lên làm vua  Kết luận : Năm 1009, nhà Lê suy tàn, nhà Lý nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước ta Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành là Thăng Long - Treo đồ hành chính VN, gọi hs lên xác định - hs lên bảng xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) - Gọi hs đọc SGK/30 từ "Mùa xuân màu mỡ - hs đọc to trước lớp này" - Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm - Vì Đại La là vùng đất trung tâm đất kinh đô? nước, đất rộng lại phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi - Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định - Lý Thái Tổ suy nghĩ cháu đời dời đô thành Đại La? sau xây dựng sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng Đại La, vùng đồng rộng lớn, màu mỡ  Kết luận : sgk Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long thời Lý - Gọi hs đọc từ "Tại kinh thành đất Việt" - hs đọc to trước lớp - Yc hs quan sát các hình SGK TLCH : Thăng - Tại kinh thành Thăng Long nhà Lý đã cho Long thời Nhà Lý đã xây dựng xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền nào? chùa Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng 18 Lop4.com (19) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp vui tươi  Kết luận: Thăng Long ngày với hình ảnh "Rồng bay lên" ngày càng đẹp đẽ và trở thành niềm tự hào người dân đất Việt Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Thể dục Tiết 21 : Ôn động tác bài thể dục phát triển chung Trò chơi nhảy ô tiếp sức I Mục tiêu - Ôn và kiểm tra thử động tác vươn thở ,tay ,động tác chân lưng -bụng toàn thân Yêu cầu thục động tác thực tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương - trò chơi nhảy ô tiếp sức Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú chơi II Địa điểm - Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Phương pháp tổ chức 1.Mở đầu - Gv nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học, cho hs khởi động * ******** ******** đội hình nhận lớp đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán 2.Cơ a Ôn bài thể dục - Ôn động tác vươn thở,tay,chân, lưngbụng, toàn thân Đội hình tập luyện * ******** ******** ******** - Kiểm tra thử động tác 19 Lop4.com (20) Đinh Thị Huỳnh Trang Lớp : 4/2 Năm học : 2013 – 2014 b Trò chơi vận động - Cho hs chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức - Bao quát , giúp đỡ Đội hình tập luyện x Kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà * ********* ********* KĨ THUẬT Tiết 11 : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I Mục tiêu - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Với HS khéo tay : Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột thưa - HS: Một mảnh vải trắng ( 20 cm x 30 cm) ; kim, khâu , kéo, bút chì, thước kẻ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh Ổn định KTBC Bài a.Giới thiệu bài b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - Giới thiêu mẫu , hướng dẫn HS quan sát , - HS theo dõi và quan sát hình 1, 2, 3,4 nêu các câu hỏi , nhận xét đường gấp mép SGK – Nêu các bước thực vải và đường khâu viền trên mẫu ( Tiến hành xem SGV/ 35) - Gv nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường viền gấp mép vải  Kết luận : Mép vải gấp hai lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải và khâu mũi khâu đột thưa Đường khâu thực mặt phải mảnh vải c.Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2 , 3,4 và - 3,4 HS đọc trả lời câu hỏi đặt câu hỏi 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w