1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 8 (chi tiết)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 265,89 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu - Học sinh kể lại trước lớp chuyện - Yêu cầu vài học sinh kể lại câu c[r]

(1)Ngày soạn: 17/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 36 :Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện - GDHS : Chăm học tập II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ ghi nội dung BT3 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu -2 học sinh lên bảng sửa bài, lớp làm thức: vào 20 + 35 + 45 75 + 25 + 50 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập: Bài tập 1: (làm câu b lớp) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: Đặt tính tính tổng - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời HS trình bày bài làm, nêu cách tính - HS trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 2: (câu a, b làm phép tính đầu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: - GV: Các em dựa vào tính chất nào để thực bài này? - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời HStrình bày bài làm, nêu cách tính - HStrình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 4: (làm lớp câu a) - Học sinh đọc yêu cầu bài - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS ghi tóm tắt và nêu cách giải - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Trình bày bài giải trước lớp - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài vào - Nhận xét, sửa bài vào Bài tập 5: (dành cho học sinh giỏi) - Học sinh đọc yêu cầu bài - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết chiều dài là a; chiều - Bài toán cho biết gì? rộng là b ; P là chu vi hình chữ nhật Lop4.com (2) - Bài toán yêu cầu gì? P= ( a+b) x2 - Bài toán yêu cầu dựa vào công thức để tính chu vi hình chữ nhật a) a= 16cm, b= 12cm thì P = (16+12)x2 P = 56 (cm) b) ) a= 45m, b= 15m thì P = (45+15)x2 P = 120 (m) Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài: Tìm hai số biết tổng và - Cả lớp theo dõi hiệu hai số đó TẬP ĐỌC Tiết 15: Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao làm cho giới tốt đẹp - Trả lời các câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ bài *GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp, xác định giá trị, thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh học bài học sách giáo khoa III III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi - Hai nhóm học sinh đọc phân vai - Giáo nhận xét – ghi điểm và trả lời câu hỏi 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động 2: a,Luyện đọc: - Gọi hs khá đọc bài - hs đọc toàn bài - HD cách đọc khổ - Yêu cầu hs đọc nt các khổ thơ - HS nối tiếp đọc các khổ thơ - Tìm từ khó đọc? bài - Yêu cầu hs đọc nt lần kết hợp giải nghĩa - HS đọc nt tiếp các khổ thơ và đọc từ.phần chú giải cuối bài Yêu cầu HS đoạn theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Cả lớp chú ý theo dõi, phát giọng đọc b, Tìm hiểu bài: Lop4.com (3) - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm và - Học sinh đọc thầm và trả lời: trả lời câu hỏi (Cả lớp, nhóm, cá nhân) + Câu thơ nào lặp lại nhiều lần + Câu : Nếu chúng mình có phép bài? lạ + Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? + Nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Những điều ước là gì ? + Nhận xét ước mơ các bạn nhỏ + Những ước mơ lớn, ước bài thơ? mơ cao đẹp: sống no đủ, làm việc, không còn thiên tai, giời hoà bình + Em thích ước mơ nào bài ? Vì ? + Học sinh đọc thầm tự suy nghĩ - Sau câu trả lời giáo viên nhận xét, chốt và phát biểu lại, nêu nội dung bài c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Đọc diễn cảm đoạn bài - Học sinh theo dõi - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 1, khổ thơ - Học thuộc 1, khổ thơ - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Học sinh thi đọc thuộc lòng trước thuộc lòng trước lớp lớp - Nhận xét, góp ý, bình chọn Hoạt động nối tiếp: - Nêu ý nghĩa bài thơ ? - Ước mơ các bạn nhỏ muốn có - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ phép lạ để làm cho giới - Chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh tốt đẹp CHÍNH TẢ Tiết 8: Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả - Làm đúng bài tập (2) a/b bài tập (3) a/b - GDHS : Viết đúng, trình bày đẹp II Đồ dùng dạy – học: - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a - Bảng phụ viết nội dung BT3b III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Gà Trống và Cáo - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ ngữ có - HS viết bảng lớp, lớp viết vần ươn/ương đường, sương sớm, tưởng - Giáo viên nhận xét & chấm điểm tượng, sườn núi, vươn lên Lop4.com (4) 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn viết - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chính tả + Anh chiến sĩ mơ ước gì đêm trung thu độc lập? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai - Giáo viên đọc câu, cụm từ lượt cho học sinh viết - Giáo viên đọc toàn bài chính tả lần - Giáo viên chấm bài số HS và yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: (lựa chọn câu a) - Giáo viên mời HS đọc yêu cầu bài tập 2a - Yêu cầu học sinh làm bài vào (VBT), học sinh làm bài vào phiếu - Mời học sinh dán bài làm lên bảng - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng + Nội dung: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm sông tưởng cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò kiếm, không biết thuyền trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì - Yêu cầu học sinh sửa bài vào Bài tập 3: (lựa chọn câu b) - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3b - Giáo viên tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh Cách chơi: + Mời HS tham gia, em phát mẩu giấy, ghi lời giải, ghi tên mình vào mặt sau giấy dán lên dòng ghi nghĩa từ trên bảng Lop4.com - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi SGK - Một HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc thầm lại đoạn viết nêu tượng mình dễ viết sai: - Học sinh nhận xét - Học sinh luyện viết từ - Học sinh nghe và viết vào - Học sinh soát lại bài - Học sinh đổi cho để soát lỗi chính tả - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào (VBT) - Học sinh dán kết lên bảng - Nhận xét, bổ sung, đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh: + Đánh dấu mạn thuyền: kiếm giắt – kiếm rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS thi tìm từ nhanh dán lên dòng ghi nghĩa từ trên (5) + HS điều khiển chơi lật băng giấy bảng lên, tính điểm theo các tiêu chuẩn: lời giải đúng / - HS điều khiển chơi sai; viết chính tả đúng / sai; giải nhanh / chậm lật băng giấy lên, tính điểm - Từ đúng: điện thoại, nghiền, khiêng Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh sửa lỗi chính tả - Học sinh thực - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Cả lớp theo dõi - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Thợ rèn Ngày soạn: 18/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 37 :Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hài số đó - GDHS : Yêu thích học toán II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bìa, thẻ chữ, bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức: - 2HS lên bảng sửa bài và nêu 69 + 35 + 41 82 + 25 + 55 - HS lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD học sinh tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán - Học sinh đọc đề bài toán + Bài toán cho biết gì? + Tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10 + Bài toán hỏi gì? + Tìm hai số đó - Giáo viên vẽ tóm tắt lên bảng - Học sinh theo dõi - Hai số này có không? Vì - Hai số này không Vì có em biết? hiệu 10 - Tổng giảm: 70 – 10 = 60 Hướng dẫn học sinh cách giải : - Nếu bớt 10 số lớn thì tổng - HS: Hai số này và số Lop4.com (6) nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư số lớn) - Khi tổng đã giảm 10 thì hai số này nào? Và số nào? - Vậy 70 – 10 = 60 là gì? - GV ghi : Hai lần số bé: 70–10= 60 - Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé thì ta làm nào? - GV ghi: Số bé là: 60 : = 30 - Có hai số, số bé và số lớn Bây ta đã tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta làm nào? - GV ghi: Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Dựa vào cách giải thứ ta có thể tìm số bé cách nào? - Rút quy tắc: Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : Bước 2: số lớn = số bé + hiệu (hoặc: tổng – số bé) - Mời học sinh lên bảng ghi bài giải - Tương tự hướng dẫn học sinh cách giải thứ hai - Rút quy tắc: Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : Bước 2: số bé = số lớn - hiệu (hoặc:số bé = tổng – số lớn) - Yêu cầu HS nhận xét bước cách giải giống và khác nào? GV nhắc: Khi giải bài toán các em chọn cách để thể 2.3) Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và cách giải: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là bao nhiêu? bé - Hai lần số bé - HS: Số bé bằng: 60 : = 30 - HS nêu: Lấy số bé cộng với hiệu lấy tổng trừ số bé - HS nêu tự theo suy nghĩ  số bé = (tổng – hiệu) :  số lớn = số bé + hiệu Bài giải (1 ) Hai lần số bé: 70–10= 60 Số bé là: 60 : = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 ĐS: số lớn:40 Số bé: 30 Bài giải (2) Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80 Số lớn là: 80 : = 40 Số bé là: 40 - 10 =30 ĐS: số lớn:40 Số bé: 30 - Giống nhau: thực phép tính với tổng và hiệu - Khác nhau: quy tắc 1: phép tính trừ ( -), quy tắc 2: phép tính cộng (+) - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh thực hiện: + Tuổi bố và tuổi cộng lại 58 tuổi Bố 38 tuổi + Bố bao nhiêu tuổi? Con bao nhiêu tuổi? + Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó + Tổng là 58 Lop4.com (7) + Hai số là gì? - Giáo viên vừa hỏi vừa ghi tóm tắt - Gọi HS lên bảng giải theo cách - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài + Hiệu là 38 + tuổi bố ? tuổi con? - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào - HS nêu yêu cầu bài, ghi tóm tắt và giải vào nháp - Học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Tương tự bài tập giáo viên cho học sinh giải vào Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Học sinh đọc yêu cầu bài, vẽ tóm - Yêu cầu học sinh tính nhẩm tắt và giải vào Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Cả lớp theo dõi LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: Bài: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (nội dung ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viếy đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các bài tập 1, (mục III) II Đồ dùng dạy – học: - Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần luyện tập), để khoảng trống bài để HS viết - BT3 (phần luyện tập) Một nửa số lá thăm ghi tên thủ đô nước, nửa ghi tên nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt - HS lên bảng lớp viết – em viết câu Cả lớp viết nháp Nam Muối Thái Bình ngược Hà Giang - GV kiểm tra HS viết bảng lớp câu Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh thơ sau – em viết câu: Thanh Tố Hữu Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Lop4.com (8) Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Tố Hữu - Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành khái niệm (nhận xét) Bài 1: - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng (đồng thanh) theo chữ viết:Mô-rít-xơ Mát-téc-lích,Hi-malay-a ……… Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? - Cả lớp theo dõi Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ - HS đọc phần Ghi nhớ vài HS đọc to phần ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Cả lớp suy nghĩ, trả lời: + Lép Tôn-xtôi: gồm phận Bộ phận gồm tiếng (Lép) Bộ phận gồm tiếng (Tôn / xtôi) + Chữ cái đầu phận + Chữ cái đầu phận viết viết hoa + Giữa các tiếng cùng phận nào? + Cách viết các tiếng cùng có gạch nối - HS đọc yêu cầu bài và trả lời câu hỏi: phận nào? Bài 3: + Viết giống tên riêng Việt Nam – - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tất các tiếng viết hoa - Cả lớp theo dõi Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Mời HS yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: Các em cần đọc đoạn văn, phát từ viết sai, chữa lại cho đúng GV phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS làm vào (VBT), vài HS làm trên phiếu - Mời HS làm trên phiếu trính bày bài làm trước lớp - GV nhận xét, chốt lại lời giải dung - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh làm bài vào (VBT) - Những HS làm bài trên phiếu dán kết bài làm trên lớp, trình bày - Cả lớp nhận xét, đánh giá, sửa bài + Lời giải đúng: Ác-boa, Lu-I Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ - Đoạn văn viết nơi gia đình Lu-i Pa- Lop4.com (9) - GV hỏi: Đoạn văn viết ai? xtơ sống, thời ông còn nhỏ - Học sinh lắng nghe - GV giảng thêm: Lu-i Pa-xtơ (1822 – 1895) là nhà bác học tiếng giới đã chế các loại vắc-xin trị bệnh, đó có bệnh than, bệnh dại Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm mẫu phần - Yêu cầu lớp làm vào VBT, phát phiếu cho học sinh - Mời học sinh trình bày kết trước lớp - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm mẫu bài - Cả lớp làm bài vào (VBT) - Những HS làm bài trên phiếu dán kết bài làm trên bảng lớp, trình bày - Cả lớp nhận xét + Tên người: An-be Anh - xtanh; Crit–xti - an An - đéc – xen + Tên địa lí: Xanh Pê –téc-bua, Tôki- ô, A- ma- dôn, Ni-a-ga- - Giáo viên kết hợp giải thích thêm tên - Cả lớp theo dõi người, tên địa danh Bài tập 3: (trò chơi du lịch) - Học sinh chú ý theo dõ HS đọc yêu - Giáo viên giải thích cách chơi: cầu bài tập và quan sát kĩ tranh - Tiến hành cho học sinh chơi trò chơi minh hoạ SGK để hiểu yêu cầu - Giáo viên nhận xét, kết luận lời giải bài đúng, tuyên dương nhóm tìm nhiều - Học sinh chơi trò chơi du lịch - Học sinh nêu trước lớp tên nước, thủ đô - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh đọc phần Ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Cả lớp theo dõi ta viết nào? - Yêu cầu HS đọc lại phần Ghi nhớ cuối bài - Yêu cầu HS học thuộc phần Ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép - Giáo viên nhận xét tiết học LỊCH SỬ Tiết 8: Bài: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Nắm các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài 5: + Khoảng 700 năm trước công nguyên đến 179 trước công nguyên: Buổi đầu Lop4.com (10) dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văng Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hia Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II Đồ dùng dạy – học: - Bảng & trục thời gian Một số tranh, ảnh đồ, lược đồ III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng nêu diễn biến, ý nghĩa - Học sinh trả lời trước lớp chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2) Dạy bài mới: - Học sinh lớp theo dõi nhận xét Giới thiệu bài: Ôn tập Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm - GV phát cho nhóm giấy lớn và các thẻ ghi nội dung giai đoạn, các nhóm HS - Cả lớp theo dõi thi đua gắn thẻ lên giai đoạn Hoạt động 2: Làm việc lớp - Giáo viên treo trục thời gian lên bảng yêu cầu HS - Học sinh các nhóm thảo luận chọn thẻ biểu diễn thời gian ghi các kiện lịch sử tiêu biểu theo mốc thời giai đoạn lịch sử gian - Đại diện nhóm thi đua lên bảng - GV nhận xét, tuyên dương, chốt lại nội dung gắn chính - Học sinh nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ ghi lại các kiện tương ứng: - Học sinh hình thành nhóm và + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang đời + Năm 179TCN Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc nhận yêu cầu + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nhóm 1+5: Nói đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang Nhóm 2+4: Kể lại lời khởi nghĩa Hai - Đại diện các nhóm trình bày và Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & ghi lại các kiện tương ứng theo dõi nhận xét kết khởi nghĩa? Nhóm 3+6: Nêu diễn biến & ý nghĩa chiến - Nhận xét, bổ sung thắng Bạch Đằng 10 Lop4.com (11) - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp theo dõi - GV cùng học sinh nhận xét, tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Giáo viên nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Tiết 8: Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn - Cung cấp cho học sinh số vốn từ để sử dụng diễn ý câu chuyện làm cho nghười nghe hứng thú II Đồ dùng dạy – học: Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Lời ước trăng - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Lời ước - Học sinh lên bảng kể và nêu nội trăng và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện dung, ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1:- Giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động 2: a,Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - Mời học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề bài - GV gạch từ trọng tâm đề - Học sinh cùng GV phân tích đề bài bài : Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Yêu cầu học sinh đọc các gợi ý - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, b/ Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Học sinh kể chuyện theo cặp, trao - Mời học sinh xung phong lên trước lớp đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể chuyện và nêu nội dung, ý nghĩa câu - Học sinh xung phong thi kể trước chuyện lớp Lop4.com 11 (12) + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em để lớp nhớ nhận xét, bình chọn Hoạt động nối tiếp: Qua câu chuyện vừa kể, các em rút bài học gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia - GV nhận xét tiết học - Học sinh chú ý, theo dõi - HS cùng bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi ……………………………… KHOA HỌC Tiết 15: Bài: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,… - Biết nói với cha mẹ, người lớn, cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh KNS: -Kĩ tự nhận thức để nhận biết số dấu hiệu không bình thường thể, kĩ tìm kiếm gúip đỡ có dấu hiệu bị bệnh II Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 32, 33 SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây bệnh qua đường tiêu - Học sinh trả lời trước lớp hoá ? - Nêu số biện pháp phòng bệnh lây qua - HS lớp theo dõi nhận xét đường tiêu hoá ? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và kể chuyện Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân 12 Lop4.com (13) - GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu HS xếp các hình có liên quan trang 32 thành câu chuyện SGK yêu cầu và kể lại các bạn nhóm Bước 3: Làm việc lớp - Mời học sinh đại diện trình bày trước lớp - GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) thì Hùng cảm thấy nào? - Giáo viên đặt câu hỏi để HS liên hệ: + Kể tên số bệnh em đã bị mắc + Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? + Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - Nhận xét, bổ sung, sau câu trả lời - Kết luận GV: Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có thể có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt! Cách tiến hành: - Giáo viên nêu nhiệm vụ: các nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh - GV có thể nêu ví dụ gợi ý: - Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh chuẩn bị đóng vai - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình nhóm đã đề Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất - Mời đại diện lên trình bày trước lớp - Giáo viên cùng học sinh theo dõi nhận xét, tuyên dương, cách ứng xử hay - Kết luận GV: Khi người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh và chữa trị Hoạt động nối tiếp: - Kể tên số bệnh em đã bị mắc Lop4.com - Học sinh quan sát - Lần lượt HS xếp các hình có liên quan thành câu chuyện và kể lại với các bạn nhóm - Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp (mỗi nhóm trình bày câu chuyện, các nhóm khác bổ sung) - Học sinh kể - Học sinh nhận xét, bổ sung - HS đọc mục Bạn cần biết /33SGK - Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu thảo luận, - Theo dõi gợi ý giáo viên - Các nhóm thảo luận đưa tình - Đại diện nhóm lên diễn xuất - Các bạn khác góp ý kiến - Cả lớp theo dõi 13 (14) - Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? - Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh - Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh Ngày soạn: 17/10/ 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 38 :Bài: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GDHS : Tính toán cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy – học: - Sách giáo khoa, bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Yêu cầu học sinh tìm hai số biết tổng là 24 và - 2HS lên bảng sửa bài và nêu hiệu chúng là - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương - HS lớp theo dõi nhận xét 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập - Cả lớp theo dõi Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, xác định - HS đọc: Tìm hai số biết tổng và tổng, hiệu hiệu chúng là: - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Học sinh nêu kết trước lớp - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa baì vào - Nhận xét, sửa bài vào a) Số bé là: (24 – 6) : = Số lớn là:( 24 + 6) :2 = 15 b) Số bé là: (60 – 12) : = 24 Số lớn là:( 60 + 12) :2 = 36 c) Số bé là: (325 – 99) : = 113 Số lớn là:( 325 + 99) :2 = 212 Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài, ghi - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng dẫn tóm tắt và giải vào 14 Lop4.com (15) học sinh tóm tắt và làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng nào? + Tổng là bao nhiêu? + Hiệu là bao nhiêu? + Hai số là gì? - Giáo viện vừa hỏi vừa ghi tóm tắt - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) Bài giải Số tuổi chị là: ( 36 + 8) :2 = 22 (tuổi) Số tuổi em là: 22 – = 14 (tuổi) ĐS: chị 22 tuổi; Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài em :14 tuổi - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, sửa bài Bài giải Số sách đọc thêm là: (65 - 17) : = 24 (quyển) Số sách giáo khoa là: 24 + 17 = 41 (quyển) ĐS: SGK: 41 quyển; SĐT :24 - Học sinh đọc yêu cầu bài, tóm tắt - Học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Số sản phẩm phân xưởng thứ sản xuất là: (1200 - 120) : = 540 (sản phẩm) Số sản phẩm phân xưởng thứ hai sản xuất là: 540 + 120 = 660 (sản phẩm) ĐS: 540 sản phẩm; : 660 sản phẩm Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm 1tấn = …tạ? 1tạ = … kg? tắt và giải vào - Giáo viên gợi ý cách giải, yêu cầu HS giải Bài giải Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ vào Thửa ruộng thứ thu hoạch là: (52+ 8) : = 30 (tạ) = 3000(kg) Lop4.com 15 (16) Hoạt động nối tiếp: Thửa ruộng thứ hai thu hoạch - Nêu quy tắc tìm hai số biết tổng và hiệu là: 30 – 8= 22 (tạ) = 2200(kg) hai số đó - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung ĐS: 3000kg thóc; 2200kg - Giáo viên nhận xét tiết học thóc - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi TẬP ĐỌC Tiết 16 :Bài ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng) - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa *GDKNS: - Tự nhận thức thân -thể cảm thông, xác định giá trị, lắng nghe tích cực, thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh bài học SGK, bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Nếu chúng mình có phép lạ - Mời học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Nếu - Học sinh đọc thuộc lòng bài và chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi SGK SGK - HS lớp theo dõi nhận xét - Giáo nhận xét – ghi điểm 2) Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: a,Luyện đọc: - Gọi hs đọc toàn bài + Một hs đọc toàn bài Hướng dẫn học sinh chia đoạn và cách đọc + Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn đoạn thèm muốn các bạn tôi - Yêu cầu HS đọc nt đoạn lần + Đoạn 2: đoạn còn lại - Tìm từ khó? + Hs đọc, nêu từ khó: Khuy, khắp, - Câu khó: Tôi tưởng tượng mang nó vào/ mấp máy, ngọ nguậy, tưng tưng, bước nhẹ và nhanh hơn, tôi chạy … trên đường đất mịn làng/ trước cái nhìn them muốn các bạn tôi … 16 Lop4.com (17) - Yêu cầu hs đọc nt đoạn lần kết hợp giải nghĩa + Hsinh đọc phần chú giải từ - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp - Gv đọc diễn cảm toàn bài + hs theo dõi, phát giọng đọc b) Tìm hiểu bài: + Nhân vật “tôi” bài là ai? + Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Ngày bé, chị phụ trách Đội ước mơ điều + Có đôi giày ba ta màu gì? xanh đôi giày anh họ chị + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba + Cổ giày ôm sát chân Thân giày ta ? làm gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi + Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt dây trắng nhỏ vắt ngang + Không thể đạt được.Chị không? tưởng tượng mang đôi giày thì bước nhẹ nhàng và nhanh hơn, các bạn nhìn thèm muốn + Chị phụ trách Đội giao việc gì ? + Vận động Lái, 1cậu bé nghèo + Chị phát Lái thèm muốn điều gì? sống lang thang trên đường phố học + Vì chị biết điều đó ? + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu + Chị đã làm gì để động viên Lái ngày bé dạo chơi + Vì chị theo Lái trên khắp đầu tiên tới lớp ? + Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm các đường phố + Chị định thưởng cho Lái đó? + Tìm chi tiết nói lên cảm động và đôi giày ba ta buổi đầu cậu niềm vui Lái nhận đôi giày? đến lớp + Vì ngày nhỏ chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh giống hệt Lái - Câu chuyện cho ta biết điều gì? + Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân …ra khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng c,Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Nội dung : Chị phụ trách nhân - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn lớp đọc hậu, hiểu trẻ emnên đã vận động diễn cảm đoạn bài: cậu bé Lái học, làm cho “Hôm nhận nhảy tưng tưng.” cậu xúc động và vui sướng vì Lop4.com 17 (18) - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn Hoạt động nối tiếp: - Em có nhận xét gì chị phụ trách Đội? - Học bài và chuẩn bị bài: Thưa chuyện với mẹ - Nhận xét tiết học thưởng đôi giày mơ ước buổi đến lớp đầu tiên - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn Hs trả lời - Cả lớp theo dõi TẬP LÀM VĂN Tiết 15: Bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: Viết mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết cách xêp theo trình tự thời giancủa các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian (BT3) GDKNS -Xác định giá trị, tư sáng tạo; phân tích, phán đoán, thể tự tin II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu - Học sinh kể lại trước lớp chuyện - Yêu cầu vài học sinh kể lại câu chuyện tuần - Học sinh khác nhận xét trước (nằm mơ gặp bà tiên cho em điều ước) - Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: (làm đoạn văn 1, 3, 4) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào - HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội BT2, xem lại bài đã làm Mỗi dung BT2, xem lại bài đã làm em viết câu mở đầu cho - GV dán bảng tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 3 đoạn văn - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập đoạn văn đó (đoạn 1, 3, 4) 18 Lop4.com (19) Đoạn 1: Tết ấy, Va-li-a tròn 11 tuổi bố mẹ cho em xem xiếc Đoạn 2: Một hôm, tình cờ em đọc thông báo tuyển diễn viên xiếc, em xin bố mẹ ghi tên học Đoạn 3: Từ đó, hôm nào, Va-li-a làm việc chuồng ngựa Đoạn 4: Chẳng bao lâu, em trở thành diễn viên, biểu diễn trên sân khấu Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nêu yêu cầu: + Trình tự xếp các đoạn văn? + Vai trò các câu mở đầu đoạn văn? Đoạn 1: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-lia 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc Đoạn 2: Rồi hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề Đoạn 3: Thế là từ hôm đó, ngày ngày em đến làm việc chuồng ngựa Đoạn 4: Thế đến ngày, em trở thành diễn viên thực thụ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến: + Sắp xếp theo trình tự thời gian + Thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu bài: Các em - Cả lớp chú ý theo dõi có thể chọn kể câu chuyện đã học qua các bài tập đọc SGK Tiếng Việt (ví dụ: Ông Mạnh thắng Thần Gió; Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin, ………) - Yêu cầu HS nói tên truyện mình kể - Một số HS nói tên truyện mình kể - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài cá nhân, - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết viết nhanh các trình tự các việc nhanh nháp trình tự các việc - Mời học sinh kể trước lớp - Học sinh kể chuyện trước lớp - GV nhận xét : Quan trọng là xem câu - Cả lớp nhận xét, bình chọn chuyện có đúng là kể theo trình tự thời - Học sinh thực gian không Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì - Cả lớp theo dõi kể sau - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học Lop4.com 19 (20) KHOA HỌC Tiết 16: Bài: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháu muối thân người thân bị tiêu chảy GDKNS: - Kĩ nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường, ứng xử phù hợp bị bệnh GD: -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 34, 35 SGK III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Bạn cảm thấy nào - Học sinh trả lời trước lớp bị bệnh - Bạn cảm thấy nào bị bệnh? - Khi bị bệnh, các em cần phải làm gì? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi Giới thiệu bài Hoạtđộng 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường Mục tiêu: HS nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường Cách tiến hành - Bước 1: GV phát phiếu ghi các câu hỏi - Hình thành nhóm nhận yêu cầu cho các nhóm thảo luận (hoặc ghi các câu hỏi lên bảng) + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc + Người bị bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng thịt, các bệnh thông thường cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, chín để bồi bổ thể + Nếu người bệnh quá yếu, không ăn + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc cho ăn cháo thịt món ăn đặc hay loãng? Tại sao? băm nhỏ, xúp, sữa, nước ép,… + Nếu người bệnh không muốn ăn + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa ăn quá ít nên cho ăn nào? 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w