1. Trang chủ
  2. » Nhạc sĩ

Giáo án môn An toàn giao thông 5

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Viết đoạn văn có sử dụng phó từ - Chuẩn bị bài tiếp theo: tìm hiểu chng về văn miêu tả: đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi để nắm được các thao tác chính của văn miêu tả.. TÌM HIỂU CHUNG [r]

(1)Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Tuần 20 Tiết 73 Ngày soạn … /01/2013 Ngày dạy …./01/2013 Văn bản: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) A/ muc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: Kiến thức:- Cảm nhận ý nghĩa, nội dung truyện: Tính kiêu căng tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với người - Hiểu nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ngôi thứ tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình Kĩ năng:- Rèn kĩ đọc, học tập cách miêu tả loài vật tác giả Tô Hoài - KNS: Tự nhận thức và xác định cách ứng xử: sống khiêm tốn và biết tôn trọng người khác Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghÖ thuËt cña truyÖn Thái độ:- Giỏo dục khụng cú tớnh kiờu căng, hống hỏch, yêu đồng loại B/ ChuÈn bÞ: ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan… Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp C/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáp,PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật phút D/ tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: * Ổn định lớp: * Kiểm tra soạn bài: * Bài mới: Trên giới và nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết mình cho đề tài trẻ em,một đề tài khó khăn và thú vị bậc Tô hoài là tác Truyện đồng thoại đầu tay Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này nào, bài học đời đầu tiên mà nếm trải sao? đó chính là néi dung bµi häc ®Çu tiªn cña häc k× hai nµy? Hoạt động thầy Hoạt động trò GV : mêi HS ®ọc chú thích * ? Nêu nét chính đời & nghiệp nhà văn Tô Hoài? - Tên thật là Nguyễn Sen (1920) quê làng Nghĩa Đô phủ Hoài Đức, Hà Đông thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội -Giáo viên có thể giới thiệu cho các em số tác phẩm Tô Hoài I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, (1920), lớn lên Nghĩa Đô - Hoài Đức – Hà Tây(Cầu Giấy – Hà Nội) Ông viết văn từ trước CMT8/1945, viết nhiều thể loại, thành công miêu tả, văn viết cho thiếu nhi Tác phẩm : - In lần đầu năm 1941, là tác phẩm tiếng và đặc sắc Tô Hoài viết loài vật dành cho thiếu nhi - GV më réng vÒ hoµn c¶nh s¸ng t¸c t¸c phÈm: - Tác phẩm gồm 10 chương (TGiả viết tác phẩm vào khoảng 21 tuổi Thời kì đó - Trớch từ chương I phong trào mặt trận dân tục dân chủ Đông Dương rÇm ré l«i cuèn niªn gi¸c ngé chÝnh trÞ CM Tác phẩm" Dế Mèn phiêu lưu kí", "Võ sĩ bọ ngựa" => viết nhiều chuyện cho thiếu nhi và các đề tài miền núi, Hà Nội : Vợ chồng A Phủ, Miền T©y, Người ven thành, C¸t bụi ch©n ai, Chiều chiều Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -1Lop6.net (2) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Các nhân vật: Mèn, Trũi tác giả thể cho đường nét tư tưởng xã hội đó Lí tưởng cña MÌn lµ ®­îc ®i kh¾p n¬i h« hµo mäi loµi cïng xây dựng giới đại đồng- giới công kh«ng cã ¸p bøc chiÕn tranh…) ThÓ lo¹i cña t¸c phÈm lµ kÝ nh­ng thùc chÊt vÉn lµ truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá - Đây là tác phẩm văn học đại lại nhiều lần nhÊt ®­îc chuyÓn thÓ thµnh phim ho¹t h×nh, móa rèi khán giả, độc giả nước ngoài hâm mộ N¨m 1959 t¸c phÈm ®­îc xuÊt b¶n b»ng tiÕng Nga - Đọc hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú ý nhấn giọng các tính từ, động từ miêu tả Dế Mèn tả chân dung mình II ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: - Giọng trịch thượng – Dế Mèn trêu chị Cốc Đọc - kể tóm tắt: - Giọng chậm, buồn, sâu lắng, có phần bi thương – Dế mèn hối hận - Chú ý đoạn đối thoại ? Câu chuyện kể ngôi thứ theo lời nhân vật chính? Tác dụng? ? Tóm tắt đoạn trích? (Giáo viên gọi học sinh tóm tắt tiếp sức) - Tạo nên thân mật, gần gũi người kể và bạn đọc; dễ biểu tâm trạng, ý nghĩ, thái độ Giáo viên kiểm tra lại vài chú thích SGK nhân vật gì xảy xung ? Văn có thể gồm phần? Xác định giới hạn quanh & chính mình và nêu nội dung chính phần? Chú thích: - Phần 1: Từ đầu đến thiên hạ Bøc ch©n dung tù ho¹ cña DÕ mÌn( H×nh ¶nh DÕ Bố cục: MÌn) - đoạn - PhÇn 2: Cßn l¹i + Đ1: Từ đầu… “Đứng đầu thiên hạ rồi” Mèn trêu chị Cốc dẫn đến bài học đầu tiên =>Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn + Đ2: Còn lại: ? Ngay từ đầu văn bản, người đọc đã nghe =>Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn lời tự giới thiệu chàng Dế Mèn? Em hãy tìm chi tiết này? Phân tích: ? Vậy “Chàng Dế … tráng” đã lên qua a) Hình dáng, tính cách Dế Mèn nét miêu tả cụ thể nào? Về hình dáng, hoạt “Tôi là chàng Dế niên cường tráng” động? + Hình dáng: Đôi càng mẵn bóng; Vuốt: Cứng, nhọn hoắt; đôi cánh: dài; đầu to tảng; hai đen nhánh; râu dài uốn cong hùng dũng + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -2Lop6.net (3) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 ? Khi miêu tả hình ảnh “Chàng Dế” tác giả đã sử -> Dùng nhiều động từ, tính từ, từ láy dụng nhiều từ loại, loại từ nào? GV : Dùng hàng loạt các động từ, tính từ ,biện pháp so sánh từ ngữ đắt giá ->Tạo nên khoẻ mạnh cường tráng Dế Mèn đồng thời cho thấy Dế mèn kiêu căng hợm hĩnh, không biết tự biết mình, biết người ? Em có nhận xét gì trình tự miêu tả? ? Cách miêu tả có tác dụng gì? ? Và qua lời miêu tả ấy, em hình dung hình ảnh Dế Mèn nào? ? Có ý kiến cho rằng: Mang vẻ đẹp nên Dế Mèn có quyền “lấy làm hãnh diện với bà vẻ đẹp mình” Em có ý kiến nào? (Học sinh thảo luận) ? Và Dế Mèn điều đó đã thể nào? -> Lần lượt miêu tả phận thể gắn miêu tả hình dáng và miêu tả hành động - HS: Hình ảnh nhân vật lên rõ nét, thêm sinh động, vừa miêu tả hình dạng chung, vừa làm bật các chi tiết quan trọng đối tượng => Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Dế Mèn - Đó là t×nh c¶m chính đáng - Không trí: Nếu không xác định rõ ràng thì tình cảm gần với thói kiêu căng, tự phụ, xem thường người, hăng, xốc nổi, gây hại cho thân và người - Tính cách -> Đi đứng oai vệ, cà khịa với bà xóm, quát mắng chị Cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó - Tưởng mình đứng đầu thiên hạ (Yêu quý: sống tự lập, có vẻ đẹp…Quá kiêu căng, …) ? Dế Mèn tự nhận mình là “ tợn lắm”, “xốc nổi”, ngông cuồng”, em hiểu lời nói đó nào? ( DM tự thấy mình liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất, không coi gì ) ? Từ đó em có nhận xét gì tính cách DM? =>Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình - GV Đ©y là đoạn văn độc đáo, đặc sắc nghÖ thuËt tả vật ,bằng c¸ch nh©n ho¸, dùng nhiều tÝnh từ, động từ, từ l¸y, so s¸nh chọn lọc, chớn,chính xác Tô Hoài đã Dế Mốn tự hoạ chân dung mình vô cùng sống động, phù hợp với thực tế, hính dáng, tập tính loài dế, số thiếu niên và nhiều thời Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, kiêu căng, hợm hÜnh mà không tự biết §iểm đáng khen điểm đáng chê trách chàng Dế lớn này ? Đứng trước hình ảnh Dế Mèn đoạn I Em có - HS … thái độ, tình cảm sao? (Thảo luận) Tiểu kết: ? Tất tình cảm đó tạo nên ta Nghệ thuật: miêu tả , nhân hoá tài tình chứng kiến chi tiết miêu tả đặc sắc với nghệ thuật nhân hoá tài tình? Nội dung: DM là chàng dé niên Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -3Lop6.net (4) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 ? Theo em DM phần đầu có gì đẹp, có gì chưa cường tráng, khỏe mạnh, hùng dũng, hấp dẫn đẹp? Tuy nhiên DM lại có tính kiêu căng, ngạo mạn * Cñng cè ? Những nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên? ? Vậy theo em chi tiết nào là đặc sắc, thú vị nhất, vì sao? * Hướng dẫn: - Häc kÜ bµi, chuÈn bÞ tèt tiÕt sau Tuần 20 Tiết 74 Ngày soạn 01 /01/2012 Ngày dạy 04 /01/2012 Văn : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài) A/ môc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: Kiến thức: - Cảm nhận ý nghĩa, nội dung truyện: Tính kiêu căng tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với người - Hiểu nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ngôi thứ tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình Kĩ năng:- Rèn kĩ đọc, học tập cách miêu tả loài vật tác giả Tô Hoài Thái độ:- Giỏo dục khụng cú tớnh kiờu căng hống hỏch, yêu đồng loại, yêu môn học B/ chuÈn bÞ : ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp C/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáĐảng, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật phút D/ tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: * Ổn định lớp: * Kiểm tra: ? Tóm tắt văn Bài học đường đời đầu tiên? * Bài mới: Kiêu căng hống hách thời làm cho người ta phải ân hận suốt đời Tác giả Tô Hoài đã thật tinh tÕ «ng göi g¾m ®iÒu d¨n d¹y nhá bÐ mµ s©u xa nµy t¸c phÈm cña m×nh Thùc tÕ bµi häc nµy mêi c¸c em ®i t×m hiÓu: PhÇn cßn l¹i cña t¸c phÈm! Hoạt động thầy Hoạt động trò - Häc sinh kÓ l¹i truyÖn: §o¹n tõ C©u chuyÖn ©n hËn ®Çu tiªn ? Có thể nói nét đặc sắc khác văn này không các chi tiết hình ảnh miêu tả mà khả tạo liên kết các đoạn Vậy em có thể tìm câu văn liên kết đ1 & đ2 ? (Đây là chi tiết quan trọng, chúng ta thường bị lúng túng và không thành công thực thao tác chuyển ý, liên kết đoạn) ? Người hàng xóm đầu tiên sống tự lập Dế Mèn là Dế Choắt Hãy xem Dế Mèn nhìn Dế Choắt mắt nào? Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D b) Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn - HS … “Chao ôi! Có biết đâu rằng… lại được” -Dế Choắt: – Người hàng xóm đầu tiên Dế Mèn Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn -4- Lop6.net (5) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, hôi Cú Mèo, có lớn mà không có khôn, … ? Thái độ Dế Mèn Dế Choắt sao? - Thái độ Dế Mèn: + Gọi là “chú mày” (mặc dù tuổi) + Hếch răng, xì rõ dài, mắng không chút bận tâm, … => Dế Mèn kiêu căng, hách dịch, coi thường người hµng xãm yÕu ®uèi cña m×nh ? Nhận xét cách miêu tả DC Tô Hoài? - Miêu tả: tính từ, từ láy ? Qua đó chúng ta dễ dàng nhận hình ảnh Dế => Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh Choắt cái nhìn Dế Mèn? cái nhìn Dế Mèn ? ThÊy chÞ Cèc ®ang kiÕm ¨n, D MÌn nghÜ kÕ - DÕ MÌn: NghÜ kÕ trªu chÞ Cèc g× ? ? Sự việc đã xảy ? Tại Dế Mèn làm - Dế Mèn trêu chị Cốc => Muốn oai với Dế ? Đó là hành động mang tính chất Choắt, đó không phải là hành động dũng cảm mà nào? là hành động ngông cuồng ? Vì em lại có đánh giá vậy? - Vì: Khi nghe Cốc mổ Dế Choắt: Khiếp, nằm in thin thít ? Sau việc đáng tiếc xảy với Dế Choắt, Dế - Dế Choắt bị chị Cốc hiểu lầm, mổ đau => Dế Mèn có thái độ nào? Mèn hốt hoảng lo sợ bất ngờ cái chết và lời khuyên Dế Choắt ? Chi tiết nào cho ta thấy dược thái độ DM “ Tôi hối anh mà chết là tậi tôi ” đã có thay đổi? ? Thái độ giúp chúng ta hiểu thêm nét tính => Dế Mèn còn có tình cảm đồng loại, còn biết ăn cách nào Dế Mèn? năn, hối lỗi ? Và em hãy hình dung Dế Mèn đã có tâm trạng “ DM quỳ xuống nâng DC lên bài học đường đời nào đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ đầu tiên”-> DM cay ®ắng vì lỗi lầm mình, xót Dế Choắt? thương DC, mong DC sống lại, nghĩ đến việc thay (H/s tự thảo luận) đổi cách sống mình - Bài học đầu tiên Dế Mèn: là tác hại ? Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn là gì? tính nghịch ranh, ích kỷ Hống hách hão trước (Nên biết sống đoàn kết, thân ái với người người yếu lại hèn nhát trước kẻ mạnh, kẻ kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải không tính đến hậu ân hận suốt đời) Bài học ngu xuẩn tính kiêu ngạo đã dẫn đến tội ác Sống phải đoàn kết thân ái với người ?Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt kÓ, t¶ cña T« Hoµi? (Nét đặc sắc NT: Thể loại truyện đồng thoại phï hîp víi løa tuæi thiÕu niªn + Nhân vật Mèn, Choắt miêu tả sống động phù hợp với tâm lý người mà không xa lạ với đặc ®iÓm cña loµi vËt + Ng«i kÓ thø nhÊt t¹o cho truyÖn cã kh«ng khÝ thân mật gần gũi người đọc với nhân vật chính Người kể chuyện ) ?Qua ®o¹n trÝch võa häc em häc tËp ®­îc g× ë DÕ Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -5Lop6.net (6) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 mèn và cần tránh xa đức tính gì Dế MÌn? - Häc sinh th¶o luËn nhãm bµn - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV kÕt luËn Tổng kết a NT: Truyện viết theo lối đồng thoại, loài ? Văn đã có đặc điểm nghệ thuật gì vật biết suy nghĩ, nói người Phép nhân hoá bật? tài tình dựa trên am hiểu kỹ càng loài vật (Tưởng tượng trên sở thật) - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động, sắc nét khiến hình ảnh nhân vật lên sinh động và hấp ? Nội dung chủ yếu đoạn trích là gì? dẫn ? Em học tập gì qua bài học hôm ? b ND: Bài học thói kiêu căng ngạo mạn, Tinh Ghi nhớ – SGK thần đoàn kết thân ái yªu thương ? Đọc câu cuối đoạn trích và em cảm nhận - HS đọc ghi nhớ - sgk nét đặc sắc gì? - HS đọc (Đây là lối kết thúc vừa có khả gói kết Câu cuối đoạn trích vừa thuật lại việc, vừa việc lại vừa mở hướng suy nghĩ => H/s tập gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa sâu sắc viết - Gv chia thµnh hai nhãm lµ bµi tËp III LuyÖn tËp - Các nhóm cử đại diện trình bày? ViÕt ®o¹n v¨n diÔn t¶ t©m tr¹ng cña MÌn sau Yªu cÇu: §o¹n v¨n hoµn chØnh (4-5 c©u) ch«n cÊt dÕ Cho¾t Néi dung: Theo tõng bµi tËp ViÕt ®o¹n v¨n c¶m nhËn nh©n vËt DÕ Cho¾t vÒ câu nói cuối đời cà cái chết thảm thướng * Cñng cè: ? Thay số từ đồng nghĩa gần nghĩa với số từ sau: - mẫm bóng - phanh phách - rung rinh - đen nhánh ? Qua bài học em thấy cách miêu tả loài vật nhà văn Tô Hoài có gì đặc biệt? Từ đó em nhận thấy DM có điểm nào đáng yêu, điểm nào đáng chê? * Hướng dẫn: Học bài: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK, hiểu cách viết văn miêu tả, nghệ thuật nhân hoá miêu tả loài vật - Đọc thêm chương khác “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Học tập nghệ thuật miêu tả tác giả Tô Hoài - Viết đoạn văn: Hình dung tâm trạng Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mộ Dế Choắt Hoặc đọan văn cảm nhận nhân vật DM - Các nhóm tập đọc phân vai Chuẩn bị bài tiếp theo: Phó từ Yêu cầu HS dọc kĩ bài, tìm hiÓu các ngữ liệu, trả lời câu hỏi để nắm phó từ là gì, các loại ý nghĩa phó từ Tuần 20 Tiết 75 Ngày soạn 01 /01/2012 Ngày dạy 05 /01/2012 Tiếng Việt PHÓ TỪ a/môc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: Kiến thức:- Nắm khái niệm phó từ.- Hiểu và nhớ các loại ý nghĩa chính phó từ Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -6Lop6.net (7) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Kĩ năng:- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể các ý nghĩa khác Thái độ: - Giỏo dục ý thức tớch cực tự học, yêu môn học , yêu Tiếng Việt … b/ chuÈn bÞ: ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan… Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp c/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáBắc Giang, PP thảo luận, PP thuyết trình,Kĩ thuật động não,Kĩ thuật phút… d/tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? KÓ tên các từ loại em đã học ë häc kú I? ? Xác định các từ loại VD sau: Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó cách trịch thượng và chế giễu * Bài mới: Các em đã học số từ loại như: DT, ĐT, TT, ST, LT, CT các em đã học học kì I, sang học kì II này chúng ta còn tìm hiểu số từ loại khác hay và bổ ích Một số đó là Phó từ H«m thÇy trß m×nh cïng ®i t×m hiÓu! Hoạt động thầy Hoạt động trò I PHÓ TỪ LÀ GÌ: - GV treo bảng phụ Ví dụ: SGK Đọc VD SGK - HS quan sát, đọc Nhận xét: ? Các từ “đã, cũng, vẫn, chưa, thật, …" bổ a, Đã đi; ra; sung ý nghĩa cho từ nào? Thật lỗi lạc chưa thấy b, Soi gương được; ưa nhìn; to ra; bướng ? Đọc lại từ ngữ bổ sung ý nghĩa? ? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? ? Như các cụm động từ, cụm tính từ từ làm nhiÖm vô bổ sung ý nghĩa vị trí nào? => Đó là phó từ Ghi nhớ - SGK GV ghi tóm tắt ? Vậy em hiểu nào là phó từ? BT nhanh: Xác định phó từ VD? a Thế Choắt tắt thở Tôi thương b Ai chua đã Non xanh nước bạc ta đừng quên - Những từ “đã, vẫn, cũng, …” bổ sung ý nghĩa cho các động từ, tính từ - Những từ “đã, vẫn, …” có thể đứng trước đứng sau động từ, tính từ Kết luận : - HS trả lời, đọc ghi nhớ - Thế Choắt tắt thở Tôi thương Ai chua đã Non xanh nước bạc ta đừng quên II CÁC LOẠI PHÓ TỪ: 1.Ví dụ Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -7Lop6.net (8) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 ? Xác định các phó từ VD? - HS đọc VD Nhận xét ? Sắp xếp các phó từ các VD phần I - Phó từ: lắm, đừng, không, đã, & II vào bảng? ý nghÜa Đứng trước Đứng sau Chæ QHTG Chỉ mức độ Chỉ TDTT Chỉ PĐ Chỉ CK Chỉ KQ và Hướng Chæ khaû naêng ? Hãy so sánh các cụm từ có phó từ và cụm từ + Chỉ thời gian không có phó từ rút ý nghĩa phó từ? + Chỉ mức độ + Sự tiếp diễn tg tự + Sự phủ định + Sự cầu khiến + Kết & hướng + Khả - HS bæ sung ? Em có thể bổ sung các phó từ khác vào bảng phân loại ? Lưu ý: Phân biệt phó từ vời động từ - HS nghe - Tôi ngoài chơi Động từ - Đầu tôi to Phó từ - HS nªu: ? Nêu các loại phó từ (Tiêu chí phân loại phó từ chính là dựa vào nội dung và ý nghĩa mà các phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ) đã đến; không còn ngửi thời gian phủ định ? Nh­ vËy cã mÊy lo¹i phã tõ? Có hai loại phó từ lớn: +Phó từ đứng trước ĐT, TT +Phó từ đứng sau ĐT, TT GV cho HS đọc ghi nhớ - sgk Bài tập 1: Đọc và xác định phó từ đã, thaät, raát cuõng, vaãn khoâng, chöa đừng laém vaøo, : đã, : Thật, rất, : : không, chưa, chẳng : ®ừng, hãy : được, : vẫn, chưa Kết luận : - HS tr¶ lêi - HS đọc ghi nhớ III LUYỆN TẬP: a §· (thêi gian) - Không còn (không: phủ định, còn: tiếp diễn tương tù) - §· (thêi gian) - §Òu (Sù tiÕp diÔn) - §­¬ng, s¾p (Thêi gian) - L¹i (TiÕp diÔn… - (kết và hướng) - Còng, s¾p (Sù tiÕp diÔn – thêi gian) Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -8Lop6.net (9) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 b §· (Thêi gian) - §­îc (KÕt qu¶) Bài tập 2: Viết đoạn văn “Thuật lại việc Dế Mèn trêu - HS viÕt chị Cốc” đó có sử dụng phó từ và nêu ý * Yªu cÇu nghĩa phó từ đó? - Viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) thuật lại việc Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết Dế Choắt có sử dụng phó từ và cho biết dùng phó từ để làm gì? - Phương thức biểu đạt: Tự Moät hoâm, thaáy chò Coác ñang kieám moài, Deá Meøn tìm caùch trêu chị Cốc chui vào hang Chị Cốc bực mình, tìm đứa ghẹo mìn Không thấy Dế Mèn, chị Cốc thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị trút giận lên đầu Dế Choắt - GV đọc chậm rãi, học sinh viết, lưu ý l,n,tr,ch - Häc sinh chÊm chÐo (GV thu bµi chÊm) Bµi tËp ChÝnh t¶ (Nghe, viÕt) Bài học đường đời đầu tiên (Tõ: Nh÷ng g· xèc næi -> nh÷ng cö chØ ngu d¹i cña m×nh th«i) * Cñng cè: ? ThÕ nào là phó từ? Có loại phó từ? ý nghĩa phó từ? * Hướng dẫn: Học bài: - Hiểu phó từ và các loại phó từ - Biết xác định chính xác các phó từ - Biết so sánh việc sử dụng phó từ và không sử dụng phó từ để dùng cho phù hợp., hoàn thành bài tập SGK - Viết đoạn văn có sử dụng phó từ - Chuẩn bị bài tiếp theo: tìm hiểu chng văn miêu tả: đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi để nắm các thao tác chính văn miêu tả Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài tập SGK Tuần 21 Tiết 76 Ngày soạn: 01 /01/2012 Ngày dạy 06 /01/2012 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ a/ môc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: KiÕn thức:- Nắm hiểu biết chung văn miêu tả trước sâu vào số thao tác chính nhằm tạo lập văn này Kĩ năng: - Nhận diện số bài văn, đoạn văn miêu tả - Hiểu tình nào thì dùng văn miêu tả Thái độ:- Giỏo dục tinh thần tự giỏc học tập, yêu môn học B/ chuÈn bÞ : ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp c/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học - PP vấn đáp,PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật phút d/ tiÕn tr×nh lªn líp: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D -9Lop6.net (10) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 ? Em đã học cách tạo lập văn theo phương thức biểu đạt nào cña häc kú I? ? Thế nào là văn tự sự? ? Đoạn đầu văn “Bài học đường đời ®Çu tiªn” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm * Bài mới: Học kì I các em đã tìm hiểu : Văn kể chuyện đời thường và văn kể chuyện tưởng tượng Văn miêu tả là thể văn không các em từ bậc học tiểu học các em đã làm quen với văn miêu tả người, cảnh Nhưng nó lại ẩn chứa nhiều điều thú vị và ấn tượng Bài học hôm gióp c¸c em hiÓu s©u s¾c h¬n vÒ v¨n miªu t¶ Hoạt động thầy Hoạt động trò I THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ: Ví dụ - HS đọc - GV cho HS đọc và suy nghĩ tình Nhận xét SGK GV cho HS thảo luận: ? Ở tình nào cần sử dụng văn miêu tả? - HS thảo luận - Em có thể nêu thêm vài tình tương tự cần sử dụng văn miêu tả - Cả tình cần sử dụng văn miêu tả vì GV chia nhãm: vào các hoàn cảnh và mục đích giao tiếp: Nhóm 1: tình + T/h1: Tả đường và ngôi nhà để người khách Bác thêm ngã tư nữa, quẹo phải, thứ là nhận ra, khơng bị lạc nhaø chaùu, coù coång raøo sôn vaøng, saân coù chaäu hoa mai Nhóm 2: tình + T/h2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không lấy Chiếc áo màu hồng nhạt, hàng phía bên lẫn đỡ thời gian tay trái, ngoài cùng, cổ tròn, xung quanh có viền bông hoa nhỏ màu trắng, tay ngắn Nhóm 3: tình Là người có vóc dáng to cao, khoẻ mạnh + T/h3: Tả chân dung người lực sỹ GV:Vaäy caû tình huoáng treân ta phaûi duøng vaên mieâu taû ? Vậy em hiểu cần thiết phải sử dụng văn => Văn miêu tả giúp người đọc, người nghe hình dung miêu tả nào? đặc điểm, tính chất bật vật, tượng nào đó GV cho HS tiếp tục thảo luận: - HS tiếp tục thảo luận: Đọc đoạn văn miêu tả Dế Mèn & Dế Choắt §o¹n1: DM: “Đôi càng vuốt râu “ văn “Bài học đường đời đầu tiên” §o¹n 2: DC: “ Chàng Dế Choắt hang tôi “ ? Hai đoạn văn này giúp em hình dung đặc => (+ Hình ảnh Dế Mèn: to lớn, cường tráng, mạnh điểm bật nào nhân vật mẽ + Hình ảnh Dế Choắt: ốm yếu, gầy còm, đáng thương) ? Những chi tiết, hình ảnh nào đã giúp cho em ->DM: càng, chân, kheo, đầu, cánh, răng, râu, hình dung điều đó? động tác oai khoe sức khoẻ ->DC: dáng người gầy gò, dài lêu ngêu gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo gi-lê, mặt mũi xấu xí, ngẩn ngẩn ngơ ngơ GV: Do quan sát nêu lên đặc điểm, tính Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 10 Lop6.net (11) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 chaát noåi baät cuûa hai chuùdÕ ? Vaäy qua tình huoáng 1, 2, vaø hình aûnh ñaëc - HS ñieåm cuûa Deá Meøn, Deá Choaét, em haõy nhaän xeùt theá naøo laø vaên mieâu taû? GV: Quan sát và dùng ngôn ngữ để thể nét tiêu biểu giúp người đọc hình dung đặc tính bật vật, việc, người, quang cảnh… ? Thế nào lµ văn miêu tả? Ghi nhớ – sgk /16 Kết luận : - HS đọc ghi nhớ – SGK /16 ? Qua đó em hiểu để viết câu, - HS đoạn… miêu tả hay thì người viết cần phải làm gì? (Giáo viên có thể giới thiệu: Một số k/nghiệm viết văn miêu tả nhà văn Tô Hoài) - Tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú nhµ v¨n - Trong v¨n miªu t¶ cÇn n¨ng lùc quan s¸t cña người miêu tả II LUYỆN TẬP : Bài 1: B1 Đọc các đoạn văn HS đọc xác định yêu cầu bài tập - §o¹n 1: Mieâu taû Deá Meøn laø moät chuù deá nieân Thảo luận bàn: cường tráng, khoẻ mạnh ? Xác định cảnh vật, hình ảnh - Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc: nhanh nhẹn, vui miêu tả đoạn ? vẻ, hồn nhiên Ñ1: Mieâu taû Deá Meøn laø moät chuù deá nieân - Đoạn 3: Cảnh vùng hồ, ao ngập nước, sau cường tráng, khoẻ mạnh Điểm bật: Đôi càng mưa ồn ào, náo động mẫn bóng, vuốt cứng dần, nhọn hoắt, có sức mạnh (đạp phành phạch cỏ gãy rạp y có nhát dao vừa lia qua Đ2: Đặc sắc miêu tả là sử dụng từ láy sinh động: Chú bé liên lạc, nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên vui tính và đáng yêu Ñieåm noåi baät : + Hình daùng: beù loaét choaét + Trang phuïc: xaéc ca lo.â + Hành động: chân thoăn thoắt, huýt sáo vang +Tính tình: vui vẻ, tự tin, hồn nhiên, đáng yêu Đ3: Miêu tả cảnh tranh giành mồi coø, seáu, vaïc, coác, le le, saâm caàm Ñieåm noåi baät: + Nước đầy cua tôm cá, tập nập, xuôi ngược Sếu, cò, vạc, cốc, le le bay vùng nước kieám moài Hoï caõi coï om soøm, tranh giaønh moài tép Anh cò gầy bì bỏm lội nước tím chân chẳng miếng nào Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 11 Lop6.net (12) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Bài 2: HS thảo luận đề a Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 B2 HS viÕt đoạn đã thảo luận ? Miêu tả cảnh mùa đông, em sÏ nêu đặc a Miêu tả cảnh mùa đông, nêu đặc điểm bật: ñieåm noåi baät nµo ? - Khí trời lạnh, hoa lá xanh tươi Những tia nắng yếu ớt - Sự thay đổi trời, mây, cây cỏ, mặt đất, len lỏi qua kẽ lá Ngoài đường người mặc áo ấm vườn, gió, mưa, không khí, người đủ màu sắc trông đẹp mắt - HS thảo luận đề b ? b Tả khuôn mặt mẹ, chú ý điểm sau: ? Tả khuôn mặt mẹ, em sÏ chú ý đặc điểm - Khuôn mặt trái soan dịu hiền, phúc hậu noåi baät nµo ? - Cặp mắt to long lanh, chan chứa tình yêu thương trìu Chú ý: Đơi mắt, ánh nhìn, vầng trán, mến, miệng lúc nào nở nụ cười xinh tươi… nếp nhăn, nụ cười, … Đọc đoạn văn “Lá rụng” * Cñng cè: ? Em hiểu nào là văn miêu tả? * Hướng dẫn: - Hiểu khỏi niệm văn miờu tả Viết đoạn văn miờu tả đề trờn - Học thuộc ghi nhớ – sgk, viết ®oạn văn miêu tả mẹ Chuẩn bị bài tiếp theo: Sông nước Cà Mau: đọc kĩ văn bản, tìm hiểu chú thích, bố cục, tìm và phân tích các chi tiết miêu tả c¶nh sông nước Cà Mau, nghệ thuật miêu tả tác giả Ng« QuyÒn, ngµy th¸ng 01 n¨m 2012 Tổ trưởng duyệt Bïi V¨n Kiªn Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 12 Lop6.net (13) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Tuần 21 Tiết 77 -78 Ngày soạn:06/01/2012 Ngày dạy : 10/01/2012 Văn SÔNG NƯỚC CÀ MAU ( Trích đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi ) a/ môc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: Kiến thức: - Cảm nhận phong phú và độc đáo thiên nhiên sông nước Cà Mau Nắm nghệ thuật miêu tả tác giả Kĩ :- Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn và vận dụng chúng miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ:- Hiểu tỡnh cảm mà nhà văn dành cho vựng quờ Từ đú bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương, đất nước - Tích hợp môi trường: GD ý thức yêu thích và có ý thức bảo vệ thiên nhiên B/ chu¶n bÞ: ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp c/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học: - PP vấn đáp, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật phút d/ tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Hãy cho biết cảm nhận em nhân vật Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả Tô Hoài phần đầu đoạn trích ? Nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện Dế Mè phiêu lưu kí Tô Hoài là gì? ? Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn là gì ? em có suy nghĩ gì câu nói cuối cùng Dế Choắt? * Bài mới: “Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi” Thật vậy, đất nước ta đâu đẹp, xinh Đó là niềm tự hào dân tộc ta Có không nhiêu nhà văn, nhà thơ viết nên trang viết đầy tự hào đất nước Nguyễn Tuân, Tô Hoài Hôm nay, chúng ta tìm hiểu vùng cực Nam đất nước qua ngòi bút Đoàn Giỏi đoạn trích “Sông nước Cà Mau” Hoạt động thầy Hoạt động trò I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: ? Giới thiệu nhà văn Đoàn Giỏi - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) Đoàn Giỏi thường viết sống, thiên nhiên & người Nam Bộ Tác phẩm: ? T¸c phÈm ®­îc trÝch v¨n b¶n nµo - “Đất rừng phương Nam” - 1957 ? Baøi vaên mieâu taû caûnh gì? - “Sông nước Cà Mau” – trích từ chương XVIII (Cảnh sông nước Cà Mau, vùng cực Nam tác phẩm Toå quoác.) - GV : Như các em đã biết, tả cảnh chúng ta phải chọn cho mình trình tự miêu tả thích hợp ? Tác giả miêu tả theo trình tự nào? Dựa vào trình tự Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 13 Lop6.net (14) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 mieâu taû cuûa taùc giaû, em haõy phaân tích cho baøi vaên ? ( Khi miêu tả, nhà văn từ ấn tượng chung, cái nhìn khái quát thiên nhiên, sông nước vòng đến cảnh cụ thể dòng sông từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động cụ thể người Xen vào mạch miêu tả còn có đoạn thuyết minh, giải thích.) ? Dựa vào trình tự này, ta có thể phân bài văn làm mÊy ®o¹n : ( đoạn ? Tóm tắt tác phẩm “Đất rừng phương Nam” - Giới thiệu phim “Đất phương Nam” - Vị trí đoạn trích? II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Đọc- tãm t¾t - HS nghe GV hướng dẫn cách đọc - SGK - Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn - HS tãm t¾t mạnh các tên riêng Càng cuối đoạn, đọc nhanh 2.Chó thÝch : hơn, vui, linh hoạt SGK ? Trong c¸c chó thÝch SGK còng nh­ c¸c 3: Bố cục: tõ bµi em cßn ch­a hiÓu tõ nµo? - phần ? Văn có thể coi bài văn tả P1 Từ đầu đến màu xanh đơn điệu cảnh, xác định bố cục bài văn => Những ấn tượng chung ban đầu thiên nhiên GV :Ngoµi chóng ta cã thÓ chia phÇn vùng Cà Mau +P1: Từ đầu đến đơn điệu: P2 Tiếp đến khói sóng ban mai =>Ấn tượng ban đầu bao trùm sông nước => Cảnh kênh rạch sơng ngịi Cà Mau phöông Nam P3 Còn lại +P2: Tiếp đó nước đen: => Cảnh chợ Năm Căn =>Thuyeát minh vaø caùch ñaët teân cho caùc doøng soâng +P3: Tiếp đó ban mai: =>Hình ảnh sông nước Cà Mau +P4: Phaàn coøn laïi: =>Hình ảnh chợ Năm Căn tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo - Tả cảnh theo trình tự: ấn tượng ban đầu toàn ? Theo em bài văn đã tả cảnh theo trình tự nào? cảnh, sau đó giới thiệu cảnh kênh, rạch, sông, ngòi, cảnh chợ Năm Căn - Miêu tả và cảm nhận cảnh quan sát và cảm ? Lời tả bài văn là nhân vật “Tôi” nhận trực tiếp, khiến cảnh lên sinh động qua các Vậy em có nhận xét gì cách miêu tả và cảm so sánh, liên tưởng, cảm xúc người kể nhận cảnh? ? Qua trình tự miêu tả ấy, em hãy hình dung vị trí quan saùt vaø mieâu taû cuûa taùc giaû? (Đi thuyền trên các sông Đối tượng quan sát và miêu tả là sông nước Vị trí quan sát Phân tích: thích hợp cho việc miêu tả.) a Ấn tượng ban đầu toàn cảnh sông nước Cà Mau: HS đọc Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 14 Lop6.net (15) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Đọc lại đoạn ? Tác giả đã miêu tả vùng sông nước Cà Mau b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo ( - Maét: Buûa giaêng, chi chít, maøu xanh - Tai: Tieáng rì raøo.) - GV: Maét thaáy, tai nghe chính laø giaùc quan khoâng thể thiếu quan sát để tả cảnh Ngoài ra, để tả cảnh trở nên cụ thể sống động, người tả còn phải biết kết hợp tả với liên tưởng, tưởng tượng - Sông, ngòi, kênh, rạch: -> Chằng chịt ? Những dấu hiệu nào thiên nhiên Cà Mau - Trời, nước, cây : ->Xanh gợi cho người nhiều ấn tượng qua - Tiếng sóng biển : ->Rì rào vùng đất này ? (Như vậy, để miêu tả phong cảnh sống động, -> Cảm nhận thị giác, thính giác nhà văn dùng các chất liệu đ/s cảm thụ trực tiếp qua các giác quan là thÞ gi¸c vµ thÝnh gi¸c để có thể nắm bắt nhanh nhạy các đặc điểm đối tượng miêu tả) ? Thông qua cảm nhận tác giả, em có hình dung nào toàn cảnh vùng sông nước Cà Mau? (Thảo luận) => Đó là vùng thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy bí - Gv cho HS quan s¸t tranh ẩn, hấp dẫn với nhiều sông, ngòi, cây cối & tất phủ kín màu xanh (TiÕt 2) b, Cảnh sông, ngòi, kênh, rạch Cà Mau: Đọc đoạn ? Nhiều ý kiến cho cảnh đõy độc đỏo HS đọc Vậy đó là nét độc đáo nào? GV(Các địa danh không dùng từ mỹ lệ mà theo - Độc đáo đặc điểm riêng vùng thành tên gọi khiến nó + Cách đặt tên sơng, tên đất: Theo đặc điểm riêng trở nên cụ thể mà gần gũi thân thương, tô đậm ấn + Trong dịng chảy Năm Căn tượng thiên nhiên nguyên sơ đầy sức sống + Trong rừng đước Năm Căn vùng sông nước Cà Mau.) “ rạch Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba Khía, Năm ? Tìm biểu cụ thể làm nên Căn ” nét độc đáo tên sông, tên đất xứ này ? -> Cách đặt tên dân dã, mộc mạc theo lối dân gian ? Cách đặt tên có đ gì? =>Thiên nhiên và sống phong phú, đa dạng, ? Và từ đó địa danh này đã gợi đặc nguyên sơ Thiên nhiên và sống lao động điểm gì thiên nhiên và sống Cà Mau? người gắn bó với ? Ngoài nét độc đáo tên sông, tên đất, dòng chảy và rừng đước NC có + Dòng sông NC: - Nước ầm ầm nhiều nét hấp dẫn Hãy tìm chi tiết miêu - Cá hàng đàn đen trũi như… tả hình ảnh này? + Rừng đước NC: - Dựng cao ngất hai dãy ( Sông nước rộng mênh mông, nước ầm ầm đổ biển trường thành vơ tận Đông ngày đêm thác, đầu sóng trắng, - Ngọn tăm tắp, lớp này rộng lớn ngàn thước Rừng đước: “Dựng cao ngất chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp bậc lấy dòng sông Tuy dòng sông rộng lớn màu xanh Xanh laù maï, xanh reâu, xanh chai loï Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 15 Lop6.net (16) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 hun huùt, hoaên hoaét nhoïn nhö choâng.” => Tả trực tiếp thị giác, thính giác với các tính ? Nêu nhận xét em cách sử dụng từ ngữ, từ, động từ gợi tả Dùng nhiều so sánh hình ảnh đoạn tả này? => Cảnh cụ thể, sinh động mang vẻ đẹp hùng vĩ, trù ? Em hình dung nào cảnh dòng sông, phú, nên thơ, vẻ đẹp có thời xa rừng đước NC? xưa GV: Qua đoạn văn, tác giả huy động vào đây hiểu biết địa lý, ngôn ngữ đời sống để làm giàu thêm hiểu biết người đọc  Thư pháp liệt kê sử dụng có hiệu để thể phong phú và đa dạng thiên nhiên và sống vùng c, Cảnh chợ Năm Căn: đất HS đọc - Vừa quen thuộc vừa lạ lùng qua việc liệt kê hàng loạt các chi tiết, bút pháp kể chú trọng ? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh chợ Năm Căn em + Quen thuộc: túp lÒu lá thô sơ, đống có cảm giác gì ? gỗ, cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới ? Hãy tìm các chi tiết tạo cho em cảm giác đó? + Lạ lùng: nhà gạch văn minh hai tầng, bề thị trấn, lò than hầm gỗ, nhà bè, khu phố -> Kể kết hợp miêu tả liệt kê chi tiết ? Khi giới thiệu các chi tiết đó tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? GV ( Thư pháp liệt kê kết hợp tả nét tiêu biểu cảnh và hoạt động người khiến cảnh lên thật tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo.) Cảnh vật còn có sống động Hoạt động người chính là nét điểm cho cảnh vật => Gợi cho người đọc hình dung cảnh vật ? Chính nhờ lối kể liệt kê các chi tiết thực chợ Năm Căn: Đông vui, tấp nập, độc đáo và hấp dẫn, đó gợi cho người đọc ntn chợ NC ? sống ấm no hạnh phúc ? Đó là cảnh tượng nào? Tổng kết a NT: Biết quan sát, so sánh, nhận xét đối tượng ? Em học tập gì nghệ thuật tả cảnh miêu tả, có tính chất say mê với đối tượng miêu tả để văn đưa nét độc đáo cảnh b ND: Cảnh thiên nhiên phong phú, hoang sơ, tươi ? Đoạn trích đã cho em cảm nhận gì đẹp, sinh động, độc đáo, hấp dẫn vùng sông nước Cà Mau? - Tác giả là người am hiểu sống Cà Mau và có ? Qua đó em hiểu thêm gì tác giả? lòng gắn bó với mảnh đất này GV cho ®ọc ghi nhớ - HS ®ọc ghi nhớ III LUYỆN TẬP: - HS - Đọc đoạn thơ Xuân Diệu - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vùng sông nước Cà Mau - Học xong văn bản, em có nhận xét nào thiên nhiên, cảnh sắc đất nước ta ? Em học tập gì cách viết văn miêu tả Đoàn Giỏi ? * Cñng cè: ? T×nh c¶m cña em sau häc xong tiÕt häc nµy? * Hướng dẫn: Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 16 Lop6.net (17) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Học bài:- Hoàn thành đoạn văn Hiểu và nắm nội dung văn - Học tập phong cách tả cảnh tác giả - Có thể tưởng tượng và vẽ vài nét tranh cảnh sông nước Cà Mau Chuẩn bị bài tiếp theo: So sánh Đọc kĩ các ví dụ, tìm hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo phép so sánh và tác dụng so sánh nói và viết Học thuộc phần ghi nhớ sgk , viết đoạn văn cám nhận vùng sông nước Cà Mau Soạn bài theo hướng dẫn Tuần 22 Tiết 79 Ngày soạn: 06 /01/2012 Ngày dạy: 11/01/2012 Tiếng Việt SO SÁNH a/môc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: Kiến thức:- Nắm khái niệm và cấu tạo so sánh Biết cách quan sát giống s/v này đối chiếu với s/v khác để tìm tương đồng đối lập chúng để tạo so sánh đúng và hay Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn bản, - Biết sử dụng so sánh quá trình tạo lập văn bản, là văn miêu tả Thái độ:- Giỏo dục tinh thần tự học, ý thức nghiêm túc quá trình thảo luận nhóm, yêu môn học b/ chuÈn bÞ: ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp c/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học: - PP vấn đáp, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật phút d/ tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: * Ổn định lớp: * Kiểm tra bài cũ: ? Phó từ là gì ? Hãy đặt câu có sử dụng phó từ ? Nêu vai trò phó từ và các ý nghĩa mà phó từ đảm nhiệm? ? Cho VD và xác định phó từ * Bài mới: Để cho câu văn, lời nói chúng ta hay hơn, hấp dẫn không thể vẻ bề ngoài: đẹp, l­u lo¸t cña chóng mµ nã cßn ®­îc thÓ hiÖn c¸ch sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt tinh tÕ đó Một số các biện pháp nghệ thuật làm nên điều đó là So sánh Để hiểu và biết rõ nó hôm thÇy trß m×nh cïng ®i t×m hiÓu! Hoạt động thầy - GV treo bảng phụ, HS đọc ví dụ ? Bằng kiến thức cũ, em hãy tập hợp các từ chứa hình ảnh so sánh các VD ? ? Trong phép so sánh trên vật, việc nào so sánh với nhau? ? Dựa vào sở nào để có thể so sánh vậy? ? So sánh để làm gì? Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D Hoạt động trò I SO SÁNH LÀ GÌ: Ví dụ : HS đọc Nhận xét: VD1 : - Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh + Trẻ em búp trên cành + Rừng đước dựng lªn cao ngất hai … trẻ em so sánh với búp trên cành rừng đước so sánh với hai dãy -> Dựa vào tương đồng ( gÝ«ng hình thức, tính chất ) - 17 - Lop6.net (18) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 GV( Tạo hình ảnh mẻ cho vật quen thuộc  khả diễn đạt phong phú, sinh động Tiếng Việt.) ? Em có thể nêu cảm nhận các hình ảnh so sánh VD ? (G bình) GV cho HS xét VD2 ? Con Mèo so sánh với gì? Hai vật này có gì giống và khác nhau? ? Sự so sánh này có gì kh¸c với so sánh trên ? ? Qua đó em hiểu phép so sánh là gì? Ghi nhớ - SGK/24 - So sánh nhằm làm bật cảm nhận người viết SV, SV làm cho SV, SV bật hơn, câu thơ vì mà sinh đông, gợi cảm VD2:- hổ Giống ( hình thức: lông vằn ) Khác ( tính chất: mèo hiền, hổ ) => Chỉ tương phản hình thức và tính chất vật Kết luận : - HS tr¶ lêi II CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: ? Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh Ví dụ vào mô hình HS đọc HS làm vào bảng phụ, phiếu học tập Nhận xét: ? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ? VÕ A (sù Phương Tõ ss VÕ B (sù ? Nhận xét cấu tạo phép so sánh VD 3a? vËt ®c ss) diÖn ss vật để ss) TrÎ em Nh­ Bóp trªn ? Qua mô hình cấu tạo phép so sánh, em hãy nêu cµnh ghi nhớ? Rõng Dùng lªn Nh­ Hai d·y ? Tìm số phép so sánh có văn “ Bài ®­íc cao ngÊt trường học đường đời đầu tiên “ ChÝ lín Trường ? Cấu tạo phép so sánh câu đây «ng cha s¬n coù gì ñaëc bieät ? Lßng mÑ Cöu long Trường Sơn: chí lớn ông cha bao la Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trời (Leâ Anh Xuaân)  Đảo vế B thay từ so sánh dấu hai chấm (:) để - Cĩ nhiều từ so sánh: Giống, giống như, bằng, nhaán maïnh veá B như, là … - HS thảo luận nhóm : ? Học sinh quan sát mẫu so sánh? ? Tìm thêm VD so sánh? - Có thể phép so sánh không có từ so sánh - Có thể vế B đảo lên trước vế A Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất - Từ so sánh và vế B đảo lên phía trước vế A ? Chỉ rõ các hình ảnh so sánh VD? ? Nªu cÊu t¹o cña phÐp so s¸nh? Kết luận : - HS trả lời, đọc ghi nhớ – sgk/25 III LUYỆN TẬP : a) So sánh đồng loại: - So sánh người với người “Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc tr¨m dòng máu nhỏ.” - So sánh vật với vật Bài tập 1: Cho HS thi điển tiếp sức Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 18 Lop6.net (19) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Con sông chảy dài dải lụa b) So sánh khác loại: - Vật với người: “Đường nở ngực, hàng dương liễu nhỏ đó lên xanh tóc tuổi mười lăm.” - Cụ thể với trừu tượng: “ Chí ta lớn núi Thiên Thai Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng Lòng ta nước Hương Giang Xanh biếc lòng sông bóng thông.” - Các TN bài sử dụng so sánh Điền tiếp vế B Khoẻ voi - Nêu thêm TN mà em biết có sử dụng so sánh Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh? Bài tập 2: Bài tập 3: * Cñng cè: ? Em hiểu so sánh là gì? Cấu tạo phép so sánh ? Phép so sánh thường dùng văn nào ? * Hướng dẫn: Học bài:- Hiểu phép so sánh , Hoàn thành bài tập, viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh? Có ý thức sử dụng so sánh văn miêu tả Chuẩn bị bài tiếp theo: Quan sát, tưởng tượng Đọc kĩ ví dụ, hiểu vai trò, tác dụng nó văn miêu tả Tuần 22 Tiết 80 Ngày soạn: 06 /01/2012 Ngày dạy: 12 /01/2012 Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU T¶ a/môc tiªu bµi häc:Giúp học sinh: Kiến thức:- Thấy vai trò và tác dụng việc quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét bài văn miêu tả Kĩ năng:- Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ trên Nhận diện và vận dụng thao tác trên với đọc và tạo lập văn miêu tả Thái độ:- Giỏo dục ý thức tớch cực học tập, yêu môn học b/ chuÈn bÞ: ThÇy: So¹n bµi, chuÈn bÞ tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc, tµi liÖu liªn quan Trò: Soạn kĩ bài trước đến lớp c/ Kĩ thuật và phương pháp dạy học: - PP vấn đáp, PP thuyết trình, Kĩ thuật động não, Kĩ thuật phút d/ tiÕn tr×nh tiÕt d¹y: * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: ? Văn miêu tả là gì ? Tìm đoạn văn miêu tả bài Sông nước Cà Mau * Bài : Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 19 Lop6.net (20) Trường: THCS Ngô Quyền Tæ :KHXH Gi¸o ¸n : Ng÷ V¨n N¨m häc: 2012 - 2013 Để miêu tả chính xác và sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn Trước hết là để quan sát sau đó nhaọn xeựt, lieõn tửụỷng, tửụỷng tửụùng, vớ von, so saựnh để hiểu rõ điều đó, chuựng ta seừ cuứng tỡm hieồu qua baứi hoùc hoâm Hoạt động thầy Hoạt động trò I QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ: Ví dụ: ( sgk)/27 HS đọc - Cho HS Đọc các đoạn văn sgk/27 - Gv chia học sinh thành nhóm, nhóm tìm hiểu câu hỏi (3-5’) sau đó các nhóm trình bày 2- Nhận xét: ? Mỗi đoạn văn hình dung đặc điểm + Đoạn 1: Miêu tả chàng DC gầy, ốm đáng thương bật nào SV và phong cảnh miêu tả với các từ ngữ, hình ảnh như: gầy gò, lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ, người ? Những đặc điểm bật đó thể nghiện thuốc phiện (Tác giả kết hợp quan sát & từ ngữ, hình ảnh nào? tưởng tượng so sánh) + Đoạn 2: Tả cảnh Sông nước Cà Mau đẹp, thơ mộng, hùng vĩ… - Nhận xét và so sánh: Càng đổ dần hướng … ? Để viết đoạn văn trên, người viết chi chít mạng nhện cần có lực gì - Quan sát: + Thị giá: trời xanh, nước xanh, chung Quan sát  lựa chọn  sàng lọc chi tiết tiêu quanh tồn sắc xanh cây lá biểu, cụ thể để liên tưởng, tưởng tượng + Thính giác: Tiếng rì rào bất tận phải so sánh đối chiếu với các vật khu rừng; tiếng sóng rì rào từ biển Đông ? Hãy tìm câu văn có liên tưởng và so - Quan sát So sánh: Dòng sông NC mênh sánh với đoạn? Sự tưởng tượng và so sánh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác; có gì độc đáo ? cá… Thuyền trôi dòng, ….; Rừng đước … (Cách sử dụng hình ảnh, cách so sánh, liên + Đoạn 3: Tả cây gạo vào mùa xuân, đẹp, vui, náo tưởng, tưởng tượng độc đáo, cách quan sát vừa nức ngày hội bao quát, vừa cụ thể, nhận xét chính xác, - Quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét: Từ xa, … … cây gạo …hàng ngàn bông hoa ? Từ đó em hãy nêu vai trò yếu tố quan sát, … - Tất từ ngữ bị lược bỏ là ĐT, T2, hình ảnh so sánh, liên tưởng & tưởng tượng Chính vì vậy, thiếu từ ngữ đó đ/v trở lên chung chung, khô khan, các hình ảnh không còn sinh động vì lẽ đó không gây hứng thú ? Để làm rõ điều này, chúng ta cùng đến với cho người đọc cảnh vật miêu tả VD - So sánh đoạn văn đã bị lược bớt từ ngữ với nguyên văn? ? Qua đó em thấy cần chú ý việc dùng từ ngữ văn miêu tả nào? Kết luận: Ghi nhớ - SGK ? Hãy nêu vai trò các yếu tố quan sát, liên - HS đọc tưởng, tưởng tượng … II LUYỆN TẬP : Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Nguyªn D¹y líp : C.D - 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:37