-HS: nêu tác động của các cấp gió -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: dẫn dắt từ bài trước -HS: làm việc theo cặp, quan sát các hình trang 78 - 79 và cho biết hình nào thể hiện bàu không khí [r]
(1)TUẦN 20 (Từ ngày 14/1 đến 18/1 năm 2013) Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15 tháng năm 2013 KHOA HỌC Tiết 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU: - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí; khói khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, - Phân biệt không khí sạch(trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm) - Có ý thức gữ gìn không khí II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 78 - 79 ( SGK) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (4phút) Gió nhẹ, gió mạnh- phòng chống bão B Bài Giới thiệu bài: (1phút) Nội dung bài: (33 phút) a, Tìm hiểu không khí bị ô nhiễm và không khí * Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị chứa tỉ lệ thấp các chất khói bụi không hại đến sức khoẻ * Không khí bẩn là chứa các loại bụi, khói quá tỉ lệ cho phép b, Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí - Do bụi(bụi tự nhiên, hoạt động người); - Do khí độc Củng cố, dặn dò: (2phút) Bài: " bảo vệ bầu không khí lành" -HS: nêu tác động các cấp gió -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: dẫn dắt từ bài trước -HS: làm việc theo cặp, quan sát các hình trang 78 - 79 và cho biết hình nào thể bàu không khí sạch, hình nào thể bầu không khí bị ô nhiễm - Các nhóm nêu kết quả, nhận xét -GV chốt: -HS: nhắc lại số tính chất không khí -GVKL: - Các nhóm tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí -GVKL: -HS: em đọc mục bạn cần biết -GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng năm 2013 LỊCH SỬ Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I MỤC TIÊU: - Nắm sơ kiện khởi nghĩa Lam Sơn(tập trung vào trận Chi Lăng - Nêu diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa - Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc cha ông ta qua trận Chi Lăng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Lª ThÞ Thµnh - Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com 119 (2) Hình SGK; phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (4phút) Nước ta cuối thời Trần B Bài Giới thiệu bài: (1phút) Nội dung bài: (33 phút) a, Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến ải Chi Lăng: -Ải Chi Lăng là vùng rừng núi hiểm trở, đường nhỏ, hẹp, nhiều khe sâu, rừng um tùm, quân ta giả vờ thua để nhử địch vào ải… -HS: em trình bày tình hình nước ta cuối thời Trần; đâu nhà Hồ không chống quân Minh xâm lược? - GV: cho HS quan sát hình 2( 46) hỏi: Đền thờ ai?; người đó có công lao gì dân tộc ta? GV dẫn dắt vào bài -HS : quan sát lược đồ trận Chi Lăng - GV hỏi: + Thung lũng Chi Lăng tỉnh nào? có hình nào? hai bên là gì? lòng có gì đặc biệt? quân địch có hại gì? -HS : trả lời, nhận xét - GV chốt: b, Trận Chi Lăng: * Làm theo nhóm - Quân địch Liễu Thăng huy đến -HS : quan sát lược đồ nêu diễn biến -GV : định hướng ( Mỗi nhóm trình Ải Chi Lăng quân ta nghênh chiến… bày ý) - Các nhóm nêu kết quả, nhận xét c, Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa - GV chốt: -HS: thảo luận nhóm đôi chiến thắng Chi Lăng: *ý nghĩa: - Đập tan mưu đồ chi viện -HS: nêu lại kết trận Chi Lăng thành Đông Quan quân Minh, quân và ý nghĩa - 3HS: nêu phần bài học Minh phải xin hàng để rút nước - Lập nên nhà Hậu Lê Củng cố, dặn dò: (2phút) - GV: tóm tắt ND Trả lời câu hỏi cuối bài - GV: nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước tiết sau KHOA HỌC Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH I MỤC TIÊU: - Nêu mộ số biện pháp bảo vệ bầu không khí sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, - Cam kết thực bảo vệ bầu không khí - Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trang 80 - 81 ( SGK); hình vẽ, tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG A Kiểm tra bài cũ: không khí bị ô nhiễm 120 Lª ThÞ Thµnh CÁCH THỨC TIẾN HÀNH (4phút) - -HS: em nêu nguyên nhân làm nhiễm bầu không khí Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com (3) B Bài mới: Giới thiệu bài: (1phút) Nội dung bài: (33 phút) a, Những biện pháp bảo vệ bầu không khí Chống ô nhiễm cách: - Thu gom và xử lí phân, rác thải - Giảm lượng khí thải độc hại - Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh b, Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí -HS+GV: nhận xét đánh giá -GV: dẫn dắt từ bài trứơc -GV: hướng dẫn H quan sát các hình trang 80 - 81 (SGK) và trả lời câu hỏi: +Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch? -HS : số em trình bày -GV KL: -HS: làm việc theo nhóm + Các nhóm xây dựng cam kết bảo vệ bầu không khí + Thảo luận tìm ý cho ND tranh -GV: kiểm tra và giúp đỡ - Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện phát biểu cam kết nhóm -HS: em đọc mục bạn cần biết Củng cố, dặn dò: Bài: " Âm thanh" -HS+GV: hệ thống bài, dặn HS học thuộc mục bạn cần biết - GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài (2phút) Dạy chiều ĐẠO ĐỨC Tiết 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Biết cư xử lễ phép với người lao động, giữ gìn thành LĐ họ - Giáo dục ý thức tôn trọng nghề nghiệp; có hành vi đúng đắn với người LĐ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số câu ca dao tục ngữ, bài thơ người lao động - Nội dung ô chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (4phút) B Bài Giới thiệu bài: (1phút) Nội dung bài: (33 phút) "kính trọng và biết ơn người lao động" a, Bày tỏ ý kiến + Với người lao động chúng ta phải chào hỏi lễ phép + Giữ gìn đồ dùng và đồ chơi + Những người LĐ chân tay không cần Lª ThÞ Thµnh - - GV hỏi: + Tại em phải kính trọng và biết ơn người lao động? -GV: dẫn dắt từ bài trứơc - HS thảo luận nhóm đôi: Giải thích các ý kiến nhận định sau: - Các nhóm nêu kết quả, nhận xét - GV chốt: Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com 121 (4) phải tôn trọng người lao động khác b, Trò chơi: " ô chữ kì diệu" Câu 1: ( chữ cái): Nông dân Đây là bài ca dao ca ngợi người LĐ này: Câu 2: ( chữ cái) Lao công Bài thơ tiếng nhà thơ Tố Hữu, nói người lao động luôn gắn bó với cái chổi tre Câu 3: ( chữ cái): Giáo viên Vì lợi ích 10 năm trồng người c, Kể người lao động: Củng cố, dặn dò: (2phút) Bài: " Lịch với người" - GV: nêu cách chơi và luật chơi: - Đại diện dãy chọn câu hỏi 1, 2, sau phút dãy nào không trả lời thì các dãy khác trả lời - GVKL: - HS; làm việc theo nhóm 5' kể người LĐ mà em kính phục - HS: em đọc lại ghi nhớ - GV: nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG(CÁC TRÒ CHƠI DÂN TỘC) I MỤC TIÊU: - HS tiếp tục tìm hiểu nét văn hóa lâu đời dân tộc(các trò chơi dân gian) - Giáo dục HS ý thức bảo tồn các nét văn hóa truyền thống dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh đội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: (4phút) tìm hiểu văn hóa quê hương B Bài Giới thiệu bài: (1phút) Nội dung bài: (33phút) a, Tìm hiểu các trò chơi dân gian Việt Nam: - GV: ổn định lớp, nêu yêu cầu kiểm tra -2 HS: trả lời, nhận xét - GV: nêu yêu cầu hoạt động ngoài giờ, cách thức tổ chức - HS:(nối tiếp) + nêu tên số trò chơi dân gian mà em biết(ở các nơi) + Nêu cách chơi - HS:(nối tiếp) + nêu tên số trò chơi dân gian mà em biết( địa phương) + Nêu cách chơi +Thực chơi(nhóm, cá nhân) - HS+GV: nhận xét, bổ sung, KL : - HS+GV: hệ thống ND bài b, Tìm hiểu các trò chơi dân gian địa phương; thực các trò chơi: ném còn, cồng chiêng, múa sạp, kéo co, đu quay Củng cố, dặn dò: 122 Lª ThÞ Thµnh (2phút) - - GV: nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com (5) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 18 tháng năm 2013 ĐỊA LÝ Tiết 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: - HS biết vị trí đồng Nam Bộ trên đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên đồng Nam Bộ - Ham thích học môn Địa lí II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam - GV+HS: Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A Kiểm tra bài cũ: - Thành phố Hải Phòng (4phút) -GV?: Hải Phòng có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành du lịch? -GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài B Bài -HS: đọc thầm SGK và vốn hiểu biết để Giới thiệu bài: (1phút) trả lời số câu hỏi: Nội dung bài: (33 phút) +Đồng Nam Bộ nằm phía nào a) Đồng lớn nước ta: nước ta? - Đồng Nam Bộ nằm phía Tây +Đồng Nam Bộ có đặc điểm nam nước ta gì tiêu biểu? - Đồng Nam Bộ phù xa hệ thống -HS: trả lời miệng sông Mêkông và sông Đồng Nai bồi đắp -HS+GV :nhận xét, bổ sung nên Diện tích lớn gấp lần Đồng -GV: treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bắc Bộ, có nhiều vùng trũng dễ ngập -HS: quan sát, sau đó lên bảng Nhận xét, sửa sai (nếu cần) nước đồng Tháp mười, Kiên giang, Cà mau * Tìm và trên đồ Đồng -HS: quan sát hình SGK và TLCH mục Nam Bộ: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, (SGK) Cà Mau, kênh rạch -GV?: Nêu đặc điểm sông b, Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng Mêkông? Giải thích nước ta sông lại có tên là Cửu Long chịt: -HS: em trả lời miệng - Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam em vị trí các sông lớn, kênh rạch dài 200km và chia thành nhánh: sông -GV: nêu số câu hỏi: Tiền, sông Hậu Do nhánh sông đổ biển +Vì Đồng Nam Bộ không đắp đê? cửa nên có tên là Cửu Long (chín + Sông Đồng Nam Bộ có tác dụng gì? -HS: suy nghĩ và trả lời Rồng) - Vì mùa lũ nước sông lên cao ngập diện tích -GV: mô tả thêm cảh lũ lụt Nam Bộ rộng, đem lượng phù xa lớn bồi đắp cho đồng -HS: nêu khác biệt Đồng Bắc Bộ và Đồng Nam Bộ khí hậu, địa hình, sông ngòi, đất đai Lª ThÞ Thµnh - Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com 123 (6) * Ghi nhớ (SGK-118) Củng cố, dặn dò: (2phút) “Người dân Đồng Nam Bộ” Kiểm tra ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2013 - 3HS: đọc ghi nhớ SGK - GV: tóm tắt nội dung bài; nhận xét học, dặn HS học bài chuẩn bị bài Duyệt tổ chuyên môn: Ngày 14 tháng năm 2013 124 Lª ThÞ Thµnh - Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com (7) Lª ThÞ Thµnh - Gi¸o ¸n c¸c m«n TuÇn 20 Lop4.com 125 (8)