Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (41)

20 4 0
Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (41)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhấn giọng các từ gợi tả Hằng năm, / cứ vào cuối thu, / lá ngoài đường rụng nhiều, lịng tơi lại nao nức / những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.// Tôi quên thế nào được những cảm giá[r]

(1)Giáo án lớp tuần Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày dạy: Thứ hai 07/10/2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lới các nhân vật - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng (trả lời các câu hỏi SGK) - Học sinh có ý thức tôn trọng luật giao thông, các quy tắc chung cộng đồng B.Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện - Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn + HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện * Đảm nhận trách nhiệm II Chuẩn bị: GV: Tranh, bảng phụ chép đoạn HS: Sách, chì, III Hoạt động dạy –học: 1.Bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài: “Nhớ lại buổi đầu học” Đọc thuộc đoạn, trả lời câu hỏi: H Điều gì đã làm cho tác giả nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường ? ( Phi) H Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trường ? ( T Dương ) H Nêu nội dung bài ? ( Quang ) 2/Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Tiết 1: Hoạt động 1: Luyện đọc (20 phút) MT: Giúp HS phát âm đúng; ngắt, nghỉ hợp lí - GV đọc mẫu lần - Gọi HS khá đọc - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV theo dõi, sửa sai - HD HS phát âm từ kho H Bài văn gồm đoạn ? - GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ (nhấn giọng các từ gợi tả) Hằng năm, / vào cuối thu, / lá ngoài đường rụng nhiều, lịng tơi lại nao nức / kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên nào cảm giác sáng ấy/ nảy nở lịng tơi / cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đng.// - Yêu cầu HS đọc thể cách ngắt, nghỉ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Đọc đoạn nhóm - Đọc giao lưu các nhóm - Gọi HS đọc bài HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe - HS khá đọc toàn bài và chú giải - HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang - HS hay đọc sai phát âm từ khó - Gồm đoạn - Nghe HD cách ngắt giọng, nghỉ HS K-G đọc thể - HS đọc đoạn - giải nghĩa từ - HS đọc, chỉnh sửa cho - Đại diện nhóm thi đọc (NX, bình chọn) - HS K-G đọc bài Lop3.net (2) Giáo án lớp tuần Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10 phút) MT: Giúp HS hiểu nội dung và trả lời câu hỏi nội dung bài - Yêu cầu đọc đoạn và H Các bạn nhỏ chơi bóng đâu ? H Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? H Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn và trao đổi nhóm tìm hiểu câu hỏi: Tìm các chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây ? * Đảm nhận trách nhiệm - Treo tranh, kết hợp giảng nội dung - Yêu cầu đọc thầm toàn bài và trả lời: Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Yêu cầu số HS nêu nội dung chính GV chốt, ghi bảng Nội dung chính: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng Chuyển tiết: Cho học sinh hát Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện đọc lại (15’) MT: Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật H Trong truyện có vai nào ? - Yêu cầu học sinh đọc phân vai nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Kể chuyện (20’) MT: HS biết nhập vai nhân vật, kể lại đoạn câu chuyện Chăm chú theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn - Gọi HS đọc yêu cầu H Câu chuyện vốn kể theo lời ? H Có thể kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào ? H Khi đóng vai nhân vật để kể, em phải chú ý điều gì cách xưng hô ? - Yêu cầu HS khá kể mẫu đoạn - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Yêu cầu kể nối tiếp trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay - GV nhận xét – tuyên dương - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - HS đọc thầm và thảo luận nhóm Đại diện vài nhóm trình bày - Đọc thầm và trả lời: - HS suy nghĩ và trả lời - HS nhắc lại - Cả lớp hát Có vai: người dẫn chuyện, … - HS đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - Trả lời nối tiếp - HS khá kể – lớp theo dõi - HS thực theo yêu cầu - HS thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể hay Lop3.net (3) Giáo án lớp tuần 3/ Củng cố- dặn dò: (3’) H.Em có nhận xét gì nhân vật Quang ? (Quang có lỗi …biết ân hận, xin lỗi ông cụ Quang giàu tình cảm GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học Dặn kể chuyện cho bạn bè, người thân nghe …………………………………………………………………………… TOÁN BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán - HS cẩn thận, chính xác làm toán II.Chuẩn bị: GV: 10 bìa, có chấm tròn HS: Vở, SGK, đồ dùng học toán III Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: HS lên bảng làm bài tập (5’) (Quang, Long ) Đặt tính tính: 34 : 29 : Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân (18’) MT: Rèn kỹ thực hành tính bảng nhân Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm SGK - HS làm SGK HS sửa bài - GV nhận xét – sửa bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và tìm hiểu đề - Yêu cầu HS tìm hiểu đề - HS đọc - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào - HS tìm hiểu đề, cặp HS thực trước lớp - Chấm, nhận xét, sửa bài - HS tóm tắt và giải vào vở, HS lên bảng Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS sửa bài vào -Yêu cầu HS suy nghĩ phút - HS đọc - Tổ chức cho HS chơi: Điền nhanh – Điền đúng - HS suy nghĩ để điền số Nêu cách chơi GV dán băng giấy chép bài tập 3, cử HS dãy - Theo dõi nắm cách chơi lên thi điền số vào chỗ chấm Ai xong trước và đúng là - HS tham gia – lớp cổ vũ thắng - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: (3’) GV củng cố bài Yêu cầu HS đọc bảng nhân Nhận xét học …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07 /10/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba 08/ 10 /2013 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: E, Ê I/Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa … có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Học sinh có thói quen rèn chữ viết + HS K-G viết đủ số dịng quy định Lop3.net (4) Giáo án lớp tuần II Chuẩn bị : GV: Mẫu chữ viết hoa E,Ê, tên riêng “Ê-đê và câu tục ngữ HS: Bảng con, phấn, tập viết III Hoạt động dạy –học: 1.Bài cũ: HS lên bảng viết: K - Kim Đồng ( Uyên, Phong ) GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Luyện viết bảng (10 phút) MT: Củng cố cách viết chữ viết hoa: E, Ê, viết tên riêng, câu ứng dụng; HS viết đúng trên bảng a/ Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu đọc nội dung bài H Trong bài viết có chữ nào viết hoa ? - GV dán chữ mẫu Gọi HS đọc lại - GV kết hợp cho HS nhắc lại cách viết chữ GV chốt: Chữ hoa E: Gồm nét cong trái nối liền tạo thành hai vòng xoắn, to, nhỏ thân chữ Chữ hoa Ê: Viết chữ hoa E và thêm dấu mũ (nằm trên đầu chữ E lệch bên trái.) -Yêu cầu HS viết bảng con, HS lên bảng viết - GV cùng HS nhận xét, sửa sai b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV dán từ ứng dụng, yêu cầu HS đọc lại, nêu ý nghĩa từ - GV giảng từ: Ê-đê: Một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu tỉnh Đắk Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà - Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai c/ Luyện viết câu ứng dụng - GV dán câu ứng dụng Yêu cầu HS đọc - GV kết hợp giảng nội dung: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn gia đình H Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa ? - Yêu cầu HS viết bảng chữ: Êm - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện viết vào (15’) MT: Rèn HS viết đúng mẫu quy định - Nêu yêu cầu viết vào vở: Viết chữ theo cỡ nhỏ: Viết chữ hoa E: dòng, Viết chữ hoa Ê: dòng, Viết tên riêng Ê- đê: dòng, Viết câu ứng dụng: lần - Yêu cầu HS nêu tư ngồi, cách trình bày… GV hướng dẫn thêm Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC -2 HS đọc – lớp đọc thầm theo Các chữ E, Ê - HS quan sát, HS đọc - Theo dõi, nhắc cấu tạo, cách viết chữ - HS viết trên bảng con: E, Ê- HS lên bảng viết - Nhận xét - HS đọc từ – Nêu ý nghĩa - HS theo dõi - HS viết từ trên bảng con, em viết bảng lớp từ: Ê- đê - Một HS đọc câu ứng dụng - Theo dõi Chữ Êm - HS viết bảng con, HS viết bảng lớp - Nhận xét – rút kinh nghiệm - HS theo dõi - HS nêu (5) Giáo án lớp tuần - Yêu cầu HS viết - Viết bài vào - GV theo dõi, nhắc nhở thêm Hoạt động 3: Chấm, chữa bài (5 phút) MT: Giúp HS biết ưu, khuyết điểm bài viết mình và bạn - GV chấm số bài, nhận xét chung - HS theo dõi – nhận xét, rút kinh nghiệm - Cho HS xem số bài viết đẹp 3/ Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học, kết hợp GDHS - Biểu dương HS viết đúng, đẹp Dặn viết bài nhà Chuẩn bị bài sau TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể - HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học + HS giỏi làm thêm bài II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép bài HS: Sách, vở, bảng,… III Hoạt động dạy – học: Bài cũ: (5’) Gọi ( Phong, T Dương) làm bài tập: Bài 1: Đặt tính tính: 42 x 38 x Bài 2: Tóm tắt: Mỗi thùng: 42 l dầu thùng : … lít dầu? - Gọi số HS đọc bảng nhân Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân (18’) MT: Rèn kỹ thực hành tính bảng nhân Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm phần a: nhẩm – nêu kết quả: HS - HS nhẩm - nối tiếp làm miệng – lớp nhận đọc phép tính – HS trả lời –nối tiếp đến hết xét đúng – sai Lưu ý HS: nhân với số nào Số nào nhân với - Tương tự, yêu cầu HS làm vào sách phần b - HS làm vào sách – HS làm bảng lớp (mỗi em phép tính) H Em có nhận xét gì kết quả, các thừasố, thứ tự Kết nhau, các thừa số giống các thừa số phép tính ? thứ tự khác Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi - GV nhận xét – sửa bài - HS đổi chéo sửa bài Lop3.net (6) Giáo án lớp tuần Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề và tìm hiểu đề - HS đọc Lớp thực tìm hiểu đề - Dán hình vẽ Yêu cầu HS quan sát, làm nháp, - HS thực hiện, số HS nêu kết và nêu kết và nhận xét nhận xét: x = x - GV nhận xét – sửa bài - Theo dõi – sửa bài GV chốt: cách tính cho kết Trong phép nhân, đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi Bài 2: Gọi HS đọc bài tập – nêu yêu cầu - HS đọc và nêu yêu cầu H Trong dãy tính có phép tính nào ? Phép cộng và phép nhân H Nêu thứ tự thực các phép tính dãy - HS nêu: Thực phép nhân trước, phép cộng tính ? sau - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm - HS lên bảng - GV theo dõi nhắc nhở - GV cùng HS nhận xét – sửa bài - HS nhận xét – sửa bài Hoạt động 2: Luyện tập giải toán (7’) MT: Củng cố giải toán phép tính nhân - Yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS tìm hiểu đề - HS gạch vào sách, cặp HS thực trước lớp - Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào - HS tóm tắt và giải vào vở, HS lên bảng - Chấm, nhận xét, sửa bài - HS sửa bài vào Hoạt động 3: Luyện tập đếm thêm 7, bớt (5’) MT: Rèn luyện kĩ ghi nhớ bảng nhân - Yêu cầu HS đọc đề bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS suy nghĩ phút - HS suy nghĩ để điền số - Tổ chức cho HS chơi: Điền nhanh – Điền đúng Nêu cách chơi - Theo dõi nắm cách chơi GV dán băng giấy chép bài tập 5, cử HS dãy - HS tham gia – lớp cổ vũ lên thi điền số vào chỗ chấm Ai xong trước và đúng là thắng - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương - Nhận xét - Yêu cầu HS nêu lại cách lập dãy số - Nêu cách lập dãy số - GV chốt: Dãy a: thêm vào số đứng trước đơn vị thì số đứng sau số đó Dãy b: bớt đơn vị số đứng trước thì số đứng sau số đó Củng cố – dặn dò: (3’) Dặn HS ôn bảng nhân 7, luyện tập thêm các dạng toán vừa học …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 08/ 09/2013 Ngày dạy : Thứ tư 09/10/2013 CHÍNH TẢ ( Tập chép) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Mục đích, yêu cầu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập 2a, bài 3: Điền đúng 11 chữ và tên 11 chữ đó vào ô trống bảng - GD HS ý thức rèn luyện, nâng cao chữ viết II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn, bài tập HS: Sách, chính tả, bảng, phấn Lop3.net (7) Giáo án lớp tuần III Hoạt động dạy – học: Bài cũ: (5’) Gọi HS viết bảng: nhà nghèo, ngoằn ngoèo ( Long, Rói) GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (20’) Mục tiêu: Chép và trình bày đúng bài chính tả - GV đọc đoạn văn Gọi HS đọc - HS lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận: Chữ nào phải viết - Các chữ đầu câu, đầu đoạn văn, tên riêng hoa ? H Lời các nhân vật viết nào ? - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó - HS đọc thầm – tìm từ khó và nêu - GV gạch chân từ khó, nhấn mạnh cách viết - Yêu cầu HS tập viết từ khó - HS viết bảng – HS viết bảng lớp - Hướng dẫn viết – nhắc nhở cách trình bày - HS lắng nghe HS chép bài vào bài - GV đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát bài Đổi chéo bài soát, sửa sai - Thu bài chấm – sửa bài Nhận xét chung - Theo dõi – sửa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10’) Mục tiêu: Biết phân biệt âm đầu ch/tr Điền đúng và học thuộc thứ tự bảng chữ cái Bài 2/a: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm vào sách, HS lên bảng - HS lên bảng làm – lớp làm - GV và HS nhận xét, sửa bài a) Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn ( Là cái bút mực ) Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu Bài 3: Viết chữ, tên chữ còn thiếu… - Yêu cầu HS điền nhanh vào chỗ trống 11 chữ TT Chữ Tên chữ TT Chữ Tên chữ và tên chữ q quy u u r e- rờ ư - Hướng dẫn thảo luận - thi tiếp sức s ét- sì v vê t tê 10 x ich- xì th tê- hát 11 y i dài tr tê e- rờ - Tổ chức đọc thuộc lòng 11 tên chữ (GV xoá - HS luyện đọc thuộc 11 chữ, tên chữ Thi đọc thuộc( dần bảng) NX, bình chọn) 3.Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt Về viết lại chữ viết sai bài TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN Lop3.net (8) Giáo án lớp tuần I.Mục tiêu - Biết thực gấp số lên nhiều lần (Bằng cách nhân số đó với số lần) - Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần - Rèn tính cẩn thận làm tính, giải toán + HS khá, giỏi làm hết bài (dịng 1) II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ Một số sơ đồ SGK HS: SGK – III Hoạt động dạy - học: Bài cũ: (5’) Gọi HS ( Minh, Hít) - Tính x - 19 = x + 37 = GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn thực gấp số lên nhiều lần (8 phút) MT: HS biết cách thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) - Treo bảng phụ - nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng – ti - mét ? - Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn tóm tắt sơ đồ: vẽ đoạn thẳng AB dài cm Ta coi đây là phần H Vậy đoạn thẳng CD là phần ? - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách vẽ đoạn thẳng CD H Nêu cách tìm độ dài đoạn thẳng CD ? - GV: Hai cách trên đúng, tổng + + có thể chuyển thành phép nhân x 3; chính là độ dài đoạn thẳng AB ; chính là số lần độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần (nhân với 3) - Yêu cầu HS giải vào nháp – HS lên bảng - GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tính - GV: Đây là bài toán gấp số lên nhiều lần – ghi đề bài - GV nêu số ví dụ – yêu cầu HS tính: H Muốn gấp 3cm lên lần ta làm nào ? H Muốn gấp kg lên lần ta làm nào ? H Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào ? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc - HS theo dõi, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - phần - Suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD (Gấp lần đoạn AB) - Lấy 2+2+2 = x = - HS làm nháp – HS lên bảng làm - HS nhắc lại Lấy x = (cm) Lấy x = (kg) Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần - HS nhắc lại - GV ghi bảng - Yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành (22 phút) MT: HS vận dụng giải dạng toán gấp số lên nhiều lần Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài Lop3.net (9) Giáo án lớp tuần H Bài toán thuộc dạng toán gì ? Gấp số lên nhiều lần - Yêu cầu HS tìm hiểu đề - HS tìm hiểu đề - GV tóm tắt lên bảng Yêu cầu HS giải vào vở, HS - HS khá lên bảng giải – Lớp làm vào khá làm bảng lớp - Nhận xét- đổi sửa bài - GV theo dõi – nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu tìm hiểu đề - HS tìm hiểu đề - Yêu cầu HS làm bài vào vở, HS khá lên bảng - HS tự tóm tắt và giải vào – HS khá lên bảng - GV chấm, nhận xét – sửa bài - Sửa bài vào Bài 3: Gọi HS đọc bài tập - HS đọc, lớp theo dõi H Bài tập yêu cầu làm gì ? - HS trả lời: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm phút - Thảo luận nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi tiếp sức: Treo bảng phụ Chia lớp - Cử đại diện tham gia Lớp theo dõi, cổ vũ làm đội, đội cử em tham gia - GV cùng HS nhận xét, sửa bài - Nhận xét – đối chiếu với bài làm mình - Yêu cầu HS nêu khác nhiều số - HS nêu đơn vị và gấp số lần - GV nhận xét- tuyên dương đội thắng 3.Củng cố - dặn dò: (5’) Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Nhận xét học Ôn lại dạng toán gấp số lên nhiều lần …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn 09/10/2013 Ngày dạy : Thứ năm 10/10/2013 TẬP ĐỌC BẬN I Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu nội dung bài: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc số câu thơ bài.) - Học sinh yêu lao động, thích làm việc có ích * Tự nhận thức II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh Bảng phụ chép bài thơ HS: Sách, vở, chì III Hoạt động dạy - học: Bài cũ: (5’) Gọi HS ( đọc) kể đoạn truyện “Trận bóng lòng đường” theo lời nhân vật H Vì trận bóng phải dừng lần đầu ? (Hít) H Vì trận bóng phải dừng hẳn ? (A Dương) H Nêu nội dung bài ? (Phing) 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện đọc (8’) MT: Giúp HS phát âm đúng; ngắt đúng nhịp các dòng thơ; nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - GV đọc mẫu lần - HS lắng nghe Lop3.net (10) Giáo án lớp tuần - Gọi HS khá đọc toàn bài và chú giải - Yêu cầu đọc nối tiếp em dòng thơ - GV theo dõi, sửa sai, hướng dẫn phát âm từ khó - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - GV hướng dẫn cách ngắt giọng, nghỉ cuối dòng thơ - Yêu cầu đọc thể cách ngắt giọng - GV nhận xét, đọc lại Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) MT: HS hiểu nội dung và trả lời các câu hỏi bài - Yêu cầu đọc khổ thơ và H Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì ? Giảng từ: vào mùa, đánh thù: H Bé bận việc gì ? - GV treo tranh kết hợp giảng nội dung - Yêu cầu đọc thầm khổ thơ và tìm hiểu câu hỏi H Vì người, vật bận mà vui ? - GV chốt lại: Mọi người, vật cộng đồng xung quanh ta hoạt động, … * Tự nhận thức H Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không ? - GV kết hợp giáo dục HS làm việc có ích - Gọi HS đọc toàn bài - Yêu cầu HS tìm nội dung chính - GV chốt, ghi bảng: Nội dung chính: Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời Hoạt động 3: Luyện đọc lại và học thuộc lòng (10’) MT: Giúp HS đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc khổ thơ đầu lớp - Hướng dẫn cách đọc bài: Đọc giọng vui, khẩn trương thể bận rộn người, vật - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Yêu cầu luyện đọc diễn cảm khổ thơ - Nêu yêu cầu: Học thuộc khổ thơ đầu lớp - Yêu cầu lớp đọc đồng khổ thơ đầu - Yêu cầu dãy đọc đồng thanh, dãy còn lại đọc thầm theo và ngược lại - Gọi HS đọc khổ thơ (nhìn sách) Yêu cầu lớp gấp sách đọc nhẩm theo - Cho HS xung phong đọc thuộc khổ thơ, khổ thơ - Nhận xét, ghi điểm - HS khá đọc - HS đọc nối tiếp - HS phát âm từ khó - Đọc nối tiếp khổ thơ - HS đọc – Lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm - Nối tiếp trả lời - Cả lớp đọc thầm, tìm hiểu và trả lời - HS tự liên hệ - HS đọc toàn bài - HS tìm hiểu nội dung chính và trình bày - HS nhắc lại - HS theo dõi - HS lắng nghe - Mỗi HS đọc khổ thơ (2 lượt) - Nghe yêu cầu - HS đọc - HS đọc đồng theo dãy -1 HS đọc– lớp gấp sách nhẩm theo - HS xung phong đọc thuộc - Lớp theo dõi, nhận xét Củng cố – dặn dò: (5’) HS đọc thuộc bài – nêu nội dung - GV kết hợp giáo dục học sinh: Em đã làm việc gì để góp vào niềm vui chung sống? Nhận xét tiết học Dặn học thuộc bài; chuẩn bị bài sau 10 Lop3.net (11) Giáo án lớp tuần ………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI- SO SÁNH I Mục đích,yêu cầu : - HS biết thêm kiểu so sánh: so sánh vật với người Tìm các từ hoạt động, trạng thái bài “Trận bóng lòng đường’, bài TLV cuối tuần em (BT2, BT3) - HS vận dụng tốt vào các bài viết mình GT: Không yêu cầu làm bài tập II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép bài tập 1; bảng nhóm HS: Vở, sách III Hoạt động dạy –học: 1/Bài cũ: (5’) Kiểm tra HS ( Mai, Phing, Thư) Bài tập: Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp: - Ba em mẹ em và cô em là giáo viên dạy giỏi - Hai bạn nữ học giỏi lớp em xinh xắn dễ thương và khéo tay - Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân 2/ Bài : Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu so sánh người với vật (10 phút) MT: HS biết kiểu so sánh mới: so sánh vật với người Nhận biết các hình ảnh so sánh - Yêu cầu đọc đề bài 1, nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm vào bài tập - Treo bảng phụ, mời HS nối tiếp lên bảng làm(mỗi HS làm phần) - Nhận xét, chốt kết đúng và nêu: Đây là kiểu so sánh người với vật - Yêu cầu HS đặt câu có kiểu so sánh vừa học GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Ôn từ hoạt động, trạng thái (18’) MT: Ôn tập cho HS từ hoạt động, trạng thái HS tìm các từ hoạt động, trạng thái bài tập đọc, bài tập làm văn - Yêu cầu HS đọc đề bài H Hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ kể lại đoạn truyện nào ? - GV: Vậy muốn tìm các từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ chúng ta cần đọc kỹ đoạn và bài: “Trận bóng lòng đường” Các từ ngữ hoạt động chơi bóng là từ ngữ hoạt động chạm vào bóng, làm cho nó chuyển động - Yêu cầu HS đọc lại đoạn và -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp Sau đó, chia lớp làm 11 HOẠT ĐỘNG HỌC -2 HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài - HS còn hạn chế lên bảng - HS nhận xét, đổi chéo sửa bài - HS đặt câu - HS đọc – nêu yêu cầu - Đoạn và gần hết đoạn - Lắng nghe - Lớp đọc thầm theo - HS trao đổi theo cặp hoàn thành bài tập Cử đại Lop3.net (12) Giáo án lớp tuần đội, cử đội em lên thi tiếp sức làm phần a -GV cùng HS nhận xét, sửa bài -Hướng dẫn làm phần b H Cần tìm các từ ngữ thái độ Quang và các bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già đoạn nào ? -Yêu cầu HS làm bài theo cặp Sau đó, mời HS lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét, sửa bài, chốt kết đúng -Yêu cầu HS đọc lại các từ đúng phần a và b diện tham gia Lớp cổ vũ - Nhận xét, đối chiếu với bài mình, sửa bài Cuối đoạn và đoạn - HS thực theo cặp HS lên làm bảng - Nhận xét, sửa bài - HS đọc – lớp đọc thầm theo 3.Củng cố – dặn dò: (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại kiểu so sánh vừa học – đọc lại các từ bài - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - HS đặt tính và tính toán cẩn thận, trình bày bài khoa học + HS khá, giỏi làm hết bài (cột 3), (cột 4, 5), (c) II.Chuẩn bị: GV + HS: Vở, SGK, bảng, phấn III Hoạt động dạy - học Bài cũ: (5’) ( Phi, Uyên) Gấp số sau lên lần : 3; 4; 6; Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1,2,3 Mục tiêu:Vận dụng ghi nhớ “ Gấp số lên nhiều lần” và nhân số hai chữ số với số chữ số… Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào sách; nêu cách làm H: Vì em biết kết là 35 ? - Yêu cầu HS K-G làm thêm cột Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu tính, điền kết vào sách - GV nhận xét – yêu cầu nêu cách tính - Yêu cầu HS K-G làm thêm cột 4, Bài 3: Gọi HS đọc, phân tích đề - Yêu cầu HS lên tóm tắt, nêu hướng giải và giải; lớp giải vào - GV chấm, nhận xét - sửa bài Hoạt động 2: Luyện tập vẽ đoạn thẳng 12 Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC HS nêu yêu cầu:Viết theo mẫu Nêu yêu cầu, làm bài HS TB sửa bài HS nêu yêu cầu: Tính: Nêu yêu cầu, làm bài HS TB và HS K-G sửa bài HS phân tích, làm và xung phong sửa bài Bài giải: Số bạn nữ tập múa là: x = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn nữ (13) Giáo án lớp tuần Mục tiêu: Thực hành vẽ đoạn thẳng Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu Muốn vẽ đoạn thẳng CD, MN ta phải làm gì ? -Yêu cầu HS vẽ vào ( GV chấm số bài, Nhận xét- sửa bài) Yêu cầu HS K-G tự làm câu c) HS nêu yêu cầu Trả lời câu hỏi HS làm bài, HS sửa bài a,Vẽ đoạn thẳng AB dài cm b, Vẽ đọan thẳng CD có dộ dài gấp đôi đoạn thẳng AB c, Vẽ đoạn thẳng MN dài 1/3 đoạn thẳng AB 3.Củng cố - dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học Dặn HS tự giác luyện tập dạng toán đã học Làm bài còn lại; chuẩn bị bài sau Ngày soạn 10/10/2013 Ngày dạy : Thứ sáu 11/10/ 2013 CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) BẬN I Mục đích, yêu cầu: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en / oen (BT2); làm đúng (BT a) ( Chọn tiếng) - HS viết cẩn thận, trình bày đẹp II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép bài 2, 3/a HS: Sách, vở, bảng, phấn III Hoạt động dạy –học : 1/ Bài củ: (5’) Gọi em (Trân, Quang) lên bảng viết các từ sau: ngoằn ngoèo, nhà nghèo 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết (20’) Mục tiêu: Nghe, viết đúng bài chính tả - GV đọc đoạn thơ lần Gọi HS đọc H Bé bận làm gì ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm hiểu: H Bài thơ viết theo thể thơ gì ? H Những chữ nào phải viết hoa? H Nên bắt đầu viết từ ô nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm, tìm và nêu từ khó - GV gạch chân từ khó, nhấn mạnh cách viết - GV đọc từ khó, yêu cầu HS tập viết từ khó Hướng dẫn viết – nhắc nhở cách trình bày bài và tư ngồi … - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc cho HS soát bài GV tổng hợp lỗi - Thu bài chấm - sửa bài Nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10’) Mục tiêu: Tiếp tục củng cố vần khó en/ oen; âm ch/tr Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm vào sách; HS lên bảng HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe; HS đọc lại - Bé bận bú, ngủ, chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng - Thơ bốn chữ - Các chữ đầu dòng thơ - Viết lùi vào ô từ lề - HS gạch chân từ khó vào sách và nêu - HS theo dõi, HS đọc từ khó - HS viết bảng – HS viết bảng lớp - HS viết bài vào - HS tự soát bài Đổi chéo soát, sửa lỗi - Theo dõi – sửa bài HS đọc: Điền vào chỗ trống : en hay oen? - HS làm vào sách; HS lên bảng - Nhận xét – sửa bài 13 Lop3.net (14) Giáo án lớp tuần - Nhận xét – sửa bài Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát - HS nêu yêu cầu bài: Tìm tiếng ghép với trung/ chung;… Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài HS làm bài cá nhân HS làm phiếu - trung: trung thành, trung kiên … - HS làm bài cá nhân; GV phát phiếu cho chung: chung thủy, chung sống … - trai: trai, ngọc trai … HS làm, dán lên bảng chai: cái chai, chai lọ … - GV và HS nhận xét; chốt đúng / sai - trống: cái trống, trống trải … chống: chống chọi, chèo chống … - HS đọc lại – lớp nhẩm theo - Yêu cầu HS đọc bài 3.Củng cố – dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học – biểu dương HS học tốt - Dặn viết lại chữ còn viết sai bài Làm BT 3/b; chuẩn bị bài sau ………………………………………………………………………………… TẬP LÀM VĂN NGHE –KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I Mục đích, yêu cầu: - Nghe kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) - HS có thói quen nghe và kể lại đúng nội dung câu chuyện - Giáo dục HS biết giúp đỡ cụ già, phụ nữ và em nhỏ * Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân GT: Không yêu cầu làm bài tập II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp chép gợi ý bài Tranh HS: Vở, SGK III Hoạt động dạy –học: 1.Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc bài viết “ Kể lại buổi đầu em học” ( Hít, Minh ) GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Nghe, kể chuyện không nỡ nhìn (10’) Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện Rèn kĩ nghe và nói; nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói * Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - GV kể câu chuyện lần - Treo bảng phụ chép câu hỏi gợi ý ND truyện cho HS trả lời -Yêu cầu HS đọc lại câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời câu H Anh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? H Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? 14 Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC -1 HS đọc đề – lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe - HS đọc câu hỏi - Trả lời câu hỏi (15) Giáo án lớp tuần H.Anh trả lời nào ? -Treo tranh - kể lại câu chuyện lần theo tranh - HS theo dõi Hoạt động 2: HS tập kể chuyện (20’) MT: HS kể lại đúng nội dung câu chuyện Yêu cầu HS khá kể lại câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhóm -1 HS khá kể - lớp theo dõi và nhận xét - Yêu cầu HS thi kể lại câu chuyện, lớp nhận xét, - HS kể theo nhóm bình chọn - Đại diện các nhóm lên bảng thi kể lại câu - GV nhận xét, tuyên dương chuyện Cả lớp bình chọn bạn kể hay H Em có nhận xét gì anh niên ? - GV chốt: Anh niên trên chuyến xe đông - HS theo dõi khách không biết nhường … - Giáo dục HS: Khi tham gia sinh hoạt nơi - HS lắng nghe công cộng, các em cần … - GV nhận xét –tuyên dương 3/Củng cố – dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học HS nhớ cách tổ chức, điều khiển họp Kể lại câu chuyện: “ Không nỡ nhìn” cho người thân nghe ………………………………………………………………… TOÁN BẢNG CHIA I.Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn (có phép chia 7) - HS có ý thức cẩn thận, chính xác làm toán II.Chuẩn bị GV: 3tấm bìa, có chấm tròn; bảng gắn HS: Vở, SGK, các bìa III Hoạt động dạy và học 1.Bài cũ: (5’) Gọi HS lên bảng (Ngọc, Trân) Đặt tính tính 67 x 75 x 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Lập bảng chia (10’) MT: HS biết dựa vào bảng nhân để lập bảng chia và học thuộc bảng chia - GV gắn lên bảng bìa có chấm tròn Yêu cầu HS cùng thực và hỏi: H lấy lần ? -Yêu cầu HS viết phép tính tương ứng - GV ghi bảng - GV vào bìa có chấm tròn và hỏi: H Lấy chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm có chấm tròn thì nhóm ? - Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng - GV yêu cầu HS đọc lại phép nhân và phép chia trên bảng - GV gắn bìa(mỗi có chấm tròn ) Yêu cầu HS 15 Lop3.net HOẠT ĐỘNG HỌC - HS thực theo yêu cầu và trả lời lấy lần - Nêu phép tính x1 = Được nhóm - Nêu phép tính : = - HS đọc: nhân 7, chia = - HS thực (16) Giáo án lớp tuần cùng thực H lấy lần ? - GV viết lên bảng x = 14 - GV vào bìa và hỏi: Lấy 14 chấm tròn chia thành các nhóm, nhóm có chấm tròn thì nhóm? Vì ? - GV ghi bảng: 14 : = - Yêu cầu HS làm tương tự : x 3= 21 và 21 : = - Hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân để lập bảng chia theo nhóm -Yêu cầu HS lên viết bảng chia -Yêu cầu HS đọc bảng chia - GV xoá số kết Gọi HS đọc - GV xoá hết kết Yêu cầu HS đọc thuộc - GV nhận xét –tuyên dương Hoạt động 2: Luyện tập–thực hành (18’) MT: HS thực hành chia phạm vi và giải toán (về chia thành phần và chia theo nhóm 7) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS nhẩm sau đó cho HS chơi trò chơi Đố bạn - GV nhận xét – sửa sai cho HS Bài 2: HS nêu yêu đề -Yêu cầu HS làm vào nháp, HS trung bình lên bảng làm - GV cùng HS nhận xét H Lấy tích chia thừa số này thì số nào ? - lấy lần 14 - Được nhóm Vì 14 : = - HS nêu miệng - HS lập bảng chia vào nháp theo nhóm - HS khá các nhóm lên bảng viết - HS đọc đồng lớp, theo dãy, bàn - HS đọc - HS xung phong đọc Cả lớp nhận xét -1 HS đọc đề - HS chơi: đọc phép tính mời bạn trả lời Lớp nhận xét Đ/S -1 HS nêu - HS trung bình lên bảng làm Cả lớp làm nháp - HS nhận xét Lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số - HS nhắc lại - Yêu cầu HS nhắc lại -1 HS đọc đề Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - HS tìm hiểu đề -Yêu cầu HS tìm hiểu đề - Một HS khá lên bảng tóm tắt và giải Cả -Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào lớp làm vào - HS tự sửa bài vào -GV chấm bài, nhận xét, sửa bài -1 HS đọc Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - HS tìm hiểu đề -Yêu cầu HS tìm hiểu đề - Một HS khá lên bảng tóm tắt và giải -Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, HS khá làm bảng Cả lớp làm vào lớp - HS nhận xét - đổi sửa bài - GV cùng HS nhận xét –sửa bài 3.Củng cố , dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bảng chia Chuẩn bị bài sau ……………………………………………………………………………………………………… HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN I/ Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần Nêu kế hoạch tuần - HS có kĩ giao tiếp trước tập thể 16 Lop3.net (17) Giáo án lớp tuần - GD HS ý thức thực nội quy trường lớp, thực an toàn giao thông II/ Chuẩn bị: - GV: Phần nhận xét các hoạt động tuần Kế hoạch tuần - HS: Các trò chơi, tiết mục văn nghệ III/ Hoạt động: 1/ Nhận xét các hoạt động tuần Ưu điểm: - HS học - Các em chăm ngoan, tu dưỡng đạo đức tốt, đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Có ý thức học và làm bài đầy đủ Chuẩn bị bài khá tốt - Thực đầy đủ nhiệm vụ người HS - Tích cực tham gia các hoạt động ngoài Học và thực hành an toàn giao thông nghiêm túc - Tuyên dương:Ngọc, Mai, Long, Uyên, A Dương, T.Dương Nhược điểm: - Một số HS tiến chậm, chưa chăm học: (Minh, Phing, Hít, Phong ) - Còn bị điểm kém: (Minh, Hít, Phong) 2/ Kế hoạch tuần - Dạy học đúng kế hoạch tuần Hưởng ứng phong trào thi đua trường, Công đoàn, Đội phát động - Duy trì sĩ số, HS học chuyên cần, nghỉ học phải có lí chính đáng - Học và làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp - Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp Duy trì các hoạt động học nhóm, “ Đôi bạn học tập” giúp cùng tiến - Tham gia giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Giữ gìn trường xanh - - đẹp - Tham gia các hoạt động ngoài 3/ Sinh hoạt văn nghệ: Sinh hoạt văn nghệ: hát múa, chơi trị chơi Cán lớp điều khiển 17 Lop3.net (18) Giáo án lớp tuần TỰ NHIÊN - XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Phân tích các hoạt động phản xạ Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống Biết tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ -Thực hành số phản xạ - GD ý thức tự chủ, có phản xạ nhanh để tránh rủi ro *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ II Chuẩn bị - GV: Tranh; Quả cao su, ghế ngồi, chanh - HS: SGK – Vở bài tập III Hoạt động dạy - học: Bài cũ: Cơ quan thần kinh H Nêu các phận quan thần kinh ( Đai) H Não và tuỷ sống nằm đâu thể ? ( Brinh) H Nêu vai trò não, tuỷ sống, các dây thần kinh? (Quang) 2.Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ Mục tiêu: Phân tích hoạt động phản xạ Nêu ví dụ phản xạ thường gặp đời sống * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán -Các nhóm quan sát, thảo luận nhóm đoán hành vi có lợi và có hại *Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển -…tay rụt lại -…tuỷ sống hoạt động suy nghĩ - Yêu cầu thảo luận “ Đọc phần bài học+ quan sát tranh thảo -…phản xạ luận câu hỏi” H.Điều gì xảy tay ta chạm vào vật nóng? H Bộ phận nào quan thần kinh điều khiển tay rụt lại - Khi gặp kích thích bất ngờ, chạm vật nóng? thể tự động phản ứng…này H Hiện tượng tay rụt lại gọi là gì ? -Yêu cầu HS báo cáo kết : Phản xạ là gì: Bộ phận nào thể điều khiển các HĐ các phản xạ? Kết luận: Trong sống, gặp kích thích bất ngờ, -Ví dụ: Chớp mắt, chảy nước miếng, thể tự động phản ứng lại nhanh Những phản ứng né người tránh vật… gọi là phản xạ Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển 18 Lop3.net (19) Giáo án lớp tuần hoạt động phản xạ này H: Nêu số ví dụ phản xạ em thường gặp? (GV cho HS -1 HS lên bảng – ngồi trên ghế cao, lên ăn chanh, vẫy tay trước mắt em, ném vật tới HS) chân buông thõng Hoạt động 2: Trò chơi - Đại diện các nhóm thực hành trước lớp Mục tiêu :Có khả thực hành số phản xạ Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối (GV nêu cách chơi) -…cẳng chân bật trước - GV dùng búa cao su hay cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối - …kích thích vào chân truyền qua phía xương bánh chè dây thần kinh tới tuỷ sống Tuỷ sống điều khiển chân phản xạ - GV mời 1,2 nhóm lên biểu diễn trước lớp H: Phản ứng chân nào? H: Do đâu có phản xạ đó? - GV giảng: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức - HS chơi thử lần hoạt động tuỷ sống, người liệt khả phản xạ đầu - Chơi thật – bắt người bị thua - HS có thể lấy thêm ví dụ phản gối xạ Trò chơi : Phản ứng nhanh - Hướng dẫn cách chơi Cho chơi thử GV hô “chanh”; HS nói “chua”; GV nói “cua”, HS nói “cắp”, tay nắm nhanh lấy tay - HS nhắc lại mục bạn cần biết bạn; tay rụt nhanh - GV tổ chức chơi thật: phạt các bạn thua ( múa , hát …) - GV khen bạn có phản xạ nhanh * Bài học: 3/.Củng cố - dặn dò: - GV củng cố bài Nhận xét tiết học Nhắc nhở HS cần có phản xạ nhanh để tránh rủi ro ****************************** TỰ NHIÊN - XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu - Học sinh biết vai trò não điều khiển họat động có suy nghĩ người -Nêu số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể -Học sinh có ý thức giữ gìn thể, não, các giác quan *Các KNS GD bài: - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại -Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ II.Chuẩn bị - GV :Các hình vẽ SGK trang 30, 31 - HS : SGK, bài tập III.Hoạt động dạy và học 1/Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng H Điều gì xảy tay ta chạm vào vặt nóng? ( thỷ) H Phản xạ là gì? Lấy ví dụ phản xạ (Tâm) H Bộ phận nào quan thần kinh điều khiển hoạt động phản xa? ( Bảo) 2/Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 19 Lop3.net (20) Giáo án lớp tuần Hoạt động 1: Thảo luận tình tranh *Mục tiêu: Phân tích vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh phán - HS xem lại phản xã đầu đoán hành vi có lợi và có hại gối,…thảo luận; sau cử đại diện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn “ Dựa vào các phản xạ đã học báo cáo - …co chân lại tiết trước + quan sát hình 1”, trả lời: H Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng -…tuỷ sống …giúp người khác không giẫm nào? Hoạt động này não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển? H Rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh đó vào đâu? Việc phải làm đó có tác dụng gì? H.Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ - não và khiến Nam định là không vứt đinh đường? - Yêu cầu các nhóm trình bày - Đại diện trình bày(NX, bổ sung) Kết luận: Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co chân lại Hoạt động này tuỷ sống trực tiếp điều khiển -Sau rút đinh khỏi dép, Nam vứt ….Việc làm đó giúp cho người đường khác không giẫm phải đinh giống Nam -Não điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam định không vứt đinh đường Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể - HS thảo luận nhóm đôi *Kĩ làm chủ thân: kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Đọc ví dụ hình Nghĩ -Đại diện các nhóm Mỗi nhóm VD khác, phân tích vai trò não việc điều khiển, phối trình bày ví du -VD: Quét nhà, làm bài tập, xem hợp các giác quan khác cùng hoạt động lúc phim, tập thể dục … -Yêu cầu các nhóm trình bày VD: Khi ăn( mắt nhìn, mũi ngửi, tay gắp, nhai, lưỡi đẩy -HS trả lời thức ăn)… H Bộ phận nào quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ điều đã học? H.Vai trò não hoạt động thần kinh là gì? Kết luận: Não không điều khiển, phối hợp hoạt động -HS theo dõi thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ -HS chơi (ghi đúng tên nhiều đồ là thắng ) Hoạt động 3: Trò chơi : Thử trí thông minh -GV nêu cách chơi “ Có số vật trên khay; GV cho HS quan sát, sau che lại; ghi nhiều đồ vật, người đó thắng” -GV nhận xét –tuyên dương em thắng 3/Củng cố-dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết -Về nhà làm bài tập bài tập tự nhiên - xã hội Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau ************************** 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...