Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (67)

20 7 0
Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (67)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên ghi lên bảng + Giáo viên nhận xét vàsửa chữa chung - Kết hợp gọi vài học sinh nêu quy tắc so sánh hai phân số thập phân Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Học sinh lên bảng là[r]

(1)Tuần Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu: 1- Nắm kiến thức số thập phân 2- Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi - Lớp làm BT 1.Bài 2(3 phân số thứ: 2,3,4).Bài 3.Còn lại HDHSkhá,giỏi 3- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ý II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo.Hệ thống bài tập 2- HS : Vở, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ I.Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: a) Hoạt động HS - học sinh lên bảng chữa bài 6 = = (Nhân mẫu số cho và 10 100 20) 6 = 0,6 ; = 0,60 10 100 c) Có thể viết thành 0,6 và 0,60 - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn: a) Ví dụ: Giáo viên ghi số đo lên bảng cho học sinh tự nhận xét để rút Nêu ví dụ :Hãy điền số vào chỗ chấm 9dm = … cm Gọi HS đổi : 9dm= … m; 90cm = … m b) Cho học sinh đọc to quy tắc Giáo viên ghi ví dụ: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9.000 - Gọi nhiều em nhắc lại -Cho HS hoạt động cặp đôi Một em đưa số thập phân, em viết thêm bỏ chữ số tận cùng bên phải để có các số thập phân Giáo viên ghi ví dụ cho học sinh nhận xét 8,75 = 8,750 = 8,7.500 = 8,75.000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - Cho học sinh đọc nối tiếp quy tắc c Thực hành: Bài 1: Bỏ các chữ số tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dạng gọn hơn: - – học sinh nêu nhận xét 9dm = 90cm Mà: 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hay 0,90 = 0,9 0,90 = 0,900hay 0,900 = 0,90 -2-3 Học sinh đọc to quy tắc: b)Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân thì số thập phân nó Nếu số thập phân có chữ số tận cùng bên phải phần thập phân thì bỏ chữ số đó , ta số thập phân nó Ví dụ : 8,75 = 8,750=8,7500=8,75000 12=12,0=12,00=12,000=12,0000… 45,600=45,60=45,6… 12,000=12,00=12,0=12 - Học sinh đọc nối tiếp quy tắc : - Học sinh nhận xét - học sinh đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm Lớp làm vào nhận xét a) 7,800 = 7,8 ; 64,9.000 = 64,9 ; b) Lop3.net (2) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng làm + Giáo viên nhận xét (ghi điểm) 3,0400 = 3,04 b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02; 100,0100 = 100,01 - Học sinh đọc yêu cầu: Bài 2:Viết thêm chữ số vào bên phải - học sinh lên bảng làm.Lớp làm bảng phầnTP các số TP, để các phần thập Lớp nhận xét phân chúng có số chữ số (đều a) 5,612 ; 17,2 = 17,200 ; 480,59 = 480,590 có chữ số) - Gọi Học sinh đọc yêu cầu: b) 24,5 = 24,500 ; 80,01 = 80,010 ; - Gọi học sinh lên bảng làm 14,678 + Giáo viên nhận (ghi điểm) Bài 3: - Gọi Học sinh đọc yêu cầu: - Học sinh đọc yêu cầu: + HS làm bài nhap, số em nêu kết - Đại diện 3,4 trả em trả lời Lớp nhận xét + Giáo viên sửa chữa chung ( ghi điểm) 3/Củng cố - dặn dò : H: Khi ta thêm( bớt )các chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập đã cho thì số thập phân đó có thay đổi không? -Về nhà làm bài tập Xem trước bài “ So sánh hai số thập phân” -Giáo viên nhận xét tiết học Tập đọc KỲ DIỆU RỪNG XANH (Theo: Nguyễn Phan Hách) I Mục tiêu: 1- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng 2- Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng(trả lời các câu hỏi 1,2,4) 3- GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: 1- GV : Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm các vật có bài văn I.Các hoạt động dạy - học Kiểm tra:? Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà? Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn Luyện đọc: Hoạt động GV Hoạt động HS - HS đọc toàn bài - Chia đoạn - Đọc tiếp nối lần1 + Đ1: Từ đầu…lúp xúp chân - Nêu từ khó đọc + Đ2: Tiếp… đưa mắt nhìn theo - Đọc nối tiếp lần - Đọc chú giải + Đ3: Còn lại - Đọc theo cặp cùng bàn - GV đọc mẫu Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Gọi HS đọc từ đầu … lúp xuống - HS đọc to - Cả lớp đọc thầm chân ? Loanh quanh là rừng, đôi chân đưa tác giả - Đến lối đầy nấm dại đến đâu? ? Mỗi cây nấm rừng khiến tác giả liên - Mỗi cây nấm kết thành phố nấm lúp xúp Lop3.net (3) tưởng đến điều gì thú vị? bóng cây thưa Mỗi cây nấm: To cái ấm tích màu sặc sỡ Mỗi nấm: lâu đài kỳ trúc tân kỳ - Là người khổng lồ lạc kinh đô ? Những liên tưởng làm cho cảnh vật vương quốc tí hon mà đến đài, miếu mạo, cung điện họ lúp xúp chân đẹp thêm nào? GV: Từ liên tưởng mình, tác giả đã sử dụng phép so sánh ngộ nghĩnh khiến cho " Khu rừng nấm " trở nên sống động, kỳ diệu vô cùng: Thần bí truyện cổ tích - Ý 1: Vẻ đẹp huyền bí thành phố nấm " Trong rừng xanh " Đoạn 2: Gọi HS đọc tiếp … nhìn theo - HS đọc to - Cả lớp đọc thầm ? Di chuyển rừng sâu, tác giả còn nghe - Rừng rào rào chuyển động - Thú rừng thấy động, bỏ chạy tứ tán thấy gì? ? Vì lại có âm đó? - Con vượn bạc má nhanh tia chớp ?Tìm câu văn miêu tả hành động - Những chồn sóc … rút qua không chúng? kịp đưa mắt nhìn theo ?Sự có mặt loài thú mang lại vẻ Chúng ẩn, làm cho cánh đẹp cho cánh rừng -Ý 2: Sự sinh động rừng thú rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ và kì thú rừng Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn còn lại - HS đọc to - Cả lớp đọc thầm - Một loại cây khộp -> HS đọc chú giải: " Khộp " ? Sau hồi len lách rẽ bụi rậm, tác giả - Lá úa vàng cảnh mùa thu sắc nhìn thấy gì ? vàng động đậy ? Rừng khộp nét gì đẹp ? Những mang màu vàng … chân vàng dẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng rực vàng trên lưng nó ? Vì rừng Khộp lại gọi là "Giang - Vàng rượi: Màu vàng ngời sáng rực rỡ sơn vàng rượi "? Rừng Khộp gọi vì có phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn … - Ý 3: Sắc màu rực rỡ rừng Khộp *Nội dung: Bài văn cho thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì thú rừng xanh ? Hãy nói cảm nghĩ em đọc bài + Vẻ đẹp khu rừng tgiả miêu tả thật văn trên? kỳ diệu + Bài văn cho em thấy cảnh rừng đẹp và muốn tham quan rừng + Đọc bài văn em thấy tác giả yêu rừng đến kỳ lạ thì có thể quan sát và miêu tả Đoạn văn giúp em yêu mến cánh rừng và mong muốn tất người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp Cả lớp theo dõi, tìm - em đọc nối tiếp cách đọc hay bạn Lop3.net (4) - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò: -Học sinh nhắc lại nội dung chính bài -Giáo dục học sinh biết yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ rừng - Luyện đọc trước bài: Trước cổng trời -Luyện đọc diễn cảm- thi đọc trước lớpnhận xét bình chọn bạn đọc hay - Đây là bài văn miêu tả đặc sắc, thể óc quan sát và tinh vi; Trí tưởng tượng phong phú … Bài văn mở giới kỳ diệu rừng xanh, làm cho ta thân yêu thiên nhiên, thấy rõ trách nhiệm phải bảo vệ rừng) Tiếng Việt (Tăng) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: 1- Củng cố cho học sinh hiểu rõ thêm từ nhiều nghĩa 2- Vận dụng kiến thức đã học để đặt câu viết thành đoạn văn ngắn đó có dùng từ nhiều nghĩa 3- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo.Hệ thống bài tập 2- HS : Vở, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ I.Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Kiểm tra: ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Trong câu sau, từ chạy câu nào dùng với nghĩa gốc? a) Bé chạy phía mẹ b) Mẹ phải lo chạy ăn cho gia đình c) Những kẻ có tội lo chạy án bị trừng trị đích đáng Bài tập 2: Viết đoạn văn đó có dùng từ chân mang nghĩa gốc và từ chân mang nghĩa chuyển Hoạt động HS HS nêu Bài giải: Từ chạy câu thứ dùng với nghĩa gốc Ví dụ: Sáng em cùng mẹ thăm đồng Hai mẹ mỏi nhừ chân tới chân ruộng khoán nhà mình Mẹ bảo “Lúa nhà mình năm mùa lắm.” Em nhìn bông lúa vàng trĩu bông mà vui mừng phấn khởi Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa a) Bạn Nam thì lại đứng lại làm từ đứng cho bạn Tùng suýt ngã b) Anh cột điện đứng sừng sững bên vệ đường chờ người mang dây tới mắc Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS nhà cbị cho bài sau Lop3.net (5) (Buổi chiều) Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu : -Cuộc biểu tình ngày 12 – – 1930 Nghệ An -Một số biểu xây dựng sống mới, văn minh, tiến thôn xã - cảm kích tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo I.Các hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ :Gọi học sinh trả lời câu hỏi bài “ Đảng Cộng sản Việt Nam đời” H:Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời ? 2/Dạy bài : a/ Giới thiệu bài : b/Tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động : Cuộc biểu tình ngày 1.Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An 12-9-1930 và tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 -Treo đồ hành chính Việt Nam học sinh quan sát Cho HS dựa vào tranh minh họa và - đồ hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh -Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng đọc nội dung sgk H:Em hãy thuật lại biểu tình Nguyên, Nam Đàn (Nghệ An ) với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo thị xã Vinh Đoàn người ngày càng ngày 12-9-1930 Nghệ An đông thêm Vừa vừa hô hiệu “ Đả đảo đế quốc”, “ Đả đảo Nam Triều !”, “ Nhà máy tay thợ thuyền !”, “ Ruộng đất tay dân cày !” Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn bước tiến đoàn biểu tình Chúng cho ném bom H:Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 vào đoàn người cho thấy tinh thần đấu tranh - Tức nước vỡ bờ nhân dân ta tâm đánh đuổi nh/d Nghệ Tĩnh ntn? giặc Pháp với ý chí chiến đấu kiên cường bất khuất Hoạt động : Những chuyển biến Những chuyển biến mới: nơi nhân dân giành -suy nghĩ trả lời –nhận xét, bổ sung chính quyền - Trong năm 1930-1931,trong các thôn xã H:Trong năm 1930-1931 Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô viết không xảy các thôn xã Nghệ Tĩnh có trộm cắp Chính quyền bãi bỏ tập tục lạc hậu, chính quyền Xô viết đã diễn điều mê tín dị đoan, bãi bỏ tệ cờ bạc,… bị đả phá gì ? Đặc biệt là chính quyền cách mạng đã tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho nông dân, xóa bỏ các thứ thuế vô lí H:Khi sống chính quyền - Người dân thấy phấn khởi thoát khỏi ách nô Xô viết người dân có cảm nghĩ gì ? lệ và trở thành người chủ thôn xóm Hoạt động 3: Y/c HS thảo luận H:Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ? 3) Ý nghĩa: -Gọi HS nhắc lại - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần - Gọi HS đọc nội dung bài học dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta 3/Củng cố dặn dò : Lop3.net (6) -Cho học sinh nêu lại ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh -Về nhà học kĩ bài , xem trước bài “ Cách mạng mùa thu” -Giáo viên nhận xét qua tiết học Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu: 1- Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.Tác hại bệnh viêm gan A 2- Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A 3- GD BVMT (Liên hệ) : GD HS giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống II đồ dùng dạy học: 1- GV : Tranh SGK phóng to, thông tin số liệu I.Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Bài cũ: - học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:  Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp MT : Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Cho lớp hoạt động nhóm - nhóm nhận nhiệm vụ - Phát câu hỏi thảo luận - Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập + Tác nhân gây bệnh viêm gan A là + Do vi rút viêm gan A gì? + Nêu số dấu hiệu bệnh viêm + Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán gan A? ăn + Bệnh viêm gan A lây truyền qua + Bệnh lây qua đường tiêu hóa đường nào? (Dán băng giấy đã chuẩn bị sẵn nội dung - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình bài học lên bảng lớp) thảo luận  Nhận xét, chốt ý - Lớp nhận xét * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân MT: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, , - quan sát hình 2,3, 4, trang 33 sgk trả lời trang 33.Chỉ và nêu nội dung nội dung hình hình Hình 2:Uống nước đun sôi để nguội để Giải thích tác dụng việc làm phòng bệnh viêm gan A hình việc phòng tránh viêm Hình :Ăn thức ăn nấu chín để đảm bảo vệ gan A sinh Vì vi rút viêm gan A đã chết thức ăn nấu chín Hình : Rửa tay nước và xà phòng trước ăn để vi rút viêm gan A không lây cho người Hình : Rửa tay nước và xà phòng sau đại tiện Vi rút viêm gan A có thể phân người bệnh Nếu dính vào tay có nguy bị viêm gan A Lop3.net (7) - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? -Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín , uống sôi , rửa tay trước ăn và sau đại tiện H:Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu - Người bị mắc bệnh cần nghỉ ngơi, ăn thức ý điều gì ? ăn lỏng chứa nhiều hất đamï, vi ta min, không ăn mỡ, không uống rượu H:Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm -Ăn chín, uống sôi, trước ăn nên rửa tay gan A ? xà phòng, sau đại tiểu tiện phải rửa tay xà phòng  Nhận xét, chốt ý + Liên hệ - Lớp nhận xét *GDBVMT: Chúng ta thấy bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền Để không bị mắc bệnh chúng ta phải ăn uống hợp vệ sinh Không dùng chung ống chích, dao cạo Tiêm vắc xin phòng bệnh Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên khám và uống thuốc theo hướng dẫn bác sĩ 3/Củng cố dặn dò : Gọi HS đọc mục bạn cần biết -HS nêu cách đề phòng bệnh viêm gan A -Liên hệ giáo dục HS Có ý thức phòng bệnh -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết Chuẩn bị trước bài“ Phòng tránh HIV/AIDS” -Nhận xét qua tiết học Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số Đi điều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái Chơi trò chơi: Kết bạn Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh trật tự, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc) Điểm đúng số mình Thực thẳng hướng và vòng phải, vòng trái Biết cách chơi và tham gia trò chơi Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện, rèn luyện tư tác phong, nhanh nhẹn khéo léo II Địa điểm – Phương tiện Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập Phương tiện: GV chuẩn bị còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi I.Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu GV tập hợp lớp * Nhận lớp: Phổ biến nội dung yêu  cầu học  - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng  điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái dàn hàng dồn  hàng - Học đứng và đứng dưa hai ( Gv) tay trước HS khởi động theo nhịp hô GV * Khởi động: - Dậm chân vỗ tay và hát - Trò chơi : Thả khăn Phần bản:  * Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, (GV)  dóng hàng, điểm số dóng hàng, điểm Lop3.net (8) số, Đi điều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái * Trò chơi : Kết bạn Phần kết thúc Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng - Dậm chân vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét học và giao bài nhà BTVN: Ôn Tập hợp hàng dọc dóng hàng, diểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng dồn hàng  - GV cùng cán điều khiển Sau lần tập hợp GV nhắc nhở, nhận xét GV Nêu tên động tác, làm mẫu động tác và phân tích kỹ thuật, sau đó hô nhịp cho GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử GV nhận xét thêm sau đó cho HS chơi chính thức GV quan sát nhận xét Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét nhắc nhở, tuyên dương GV cùng HS hệ thống và nhận xét học     ( Gv) Toán SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: 1- Biết so sánh hai số thập phân Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Lớp làm BT 1,2 Còn lại HDHS khá, giỏi 2- Rèn cho HS biết cách so sánh số thập phân và biết cách xếp theo thứ tự nhanh, chính xác 3- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung chú ý II đồ dùng dạy học:- Vở, bảng con, nháp I.Các hoạt động dạy – học 1/ Bài cũ: H.Khi ta thêm bớt chữ số tận cùng bên phải phần thập phân số thập phân thì ta số thập nào ? cho ví dụ 2/Dạy bài mới: a/Giới thiệu bài… ghi đầu bài lên bảng Hoạt động GV Hoạt động HS b/ giảng bài mới: Ví du 1: So sánh 8,1m và 7,9m Hoạt động 1:So sánh số thập phân có phần nguyên khác - Thực cách so sánh -Nêu ví dụ so sánh 8,1m và 7,9m H.Để so sánh số thập phân này ta - Chuyển đổi đơn vị là dm và so sánh số phải làm cách nào để đưa việc so tự nhiên 8,1m=81dm ;7,9m=79dm sánh hai số tự nhiên đã biết? Ta có 81dm >79dm nên 8,1m>7,9m 8,1>7,9 H.Em hãy rút cách so sánh số 8,1 - Hai số thập phân 8,1 và 7,9có phần nguyên và 7,9 có phần nguyên khác khác là 8>7 nên 8,1 >7,9 H:Vậy muốn so sánh hai số thập phân - Hai số thập phân có phần nguyên khác có phần nguyên khác ta làm số nào có phần nguyên lớn thì số đó lớn nào ? -Yêu cầu HS cho ví dụ nêu ví dụ : 13,64 <15,5 Lop3.net (9) - Nêu ví dụ sgk.So sánh 35,7 và Ví dụ 2: So sánh 35,7 và 35,698 35,698 Em có nhận xét gì hai số Hai số này có phần nguyên này ? 35 phần thập phân 35,7 là Phần H.Phần thập số là bao nhiêu ? 10 Hãy so sánh 698 và 10 100 698 1000 700 700 698 698 nên  vì   10 1000 1000 1000 10 1000 thập 35,698 là H:Vậy em có kết so sánh số thập phân nào ? H:Em hãy rút cách so sánh hai số - Vậy: 35,7>35,698(ở hàng phần mười có 7>6 thập có phần nguyên ) -Trong hai số TPcó phần nguyên thì so sánh phần TPlần lượt từ hàng phần H:Nếu phần nguyên và phần thập phân mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn đến thì hai số đó nào cùng hàng nào đó số thập nào có hàng với nhau? cho ví dụ tương ứng lớn thì số đó lớn -Nêu ví dụ sgk -Nếu hai số có phần nguyên và phần TP So sánh 2001,2và 1999,7 thì hai số đó So sánh 78,469và 78,5 Ví dụ : 13,68 = 13,68 So sánh 630,72 và 630,70 2001,2 >1999,7 (vì 2001 >1999) Hoạt động : Luyện tập 78,469 <78,5 (vì 78=78 mà 4<5 ) Bài : Học sinh đọc yêu cầu bài 630,72 > 630,70 (vì 630=630 và hàng phần HS làm bài vàonháp, em làm bảng mười hàng phần trăm có (2>0) lớp GV yêu cầu HS so sánh phải đưa Bài 1: 48,97 < 51,02 (vì 48<51 ) lời giải thích 96,4 > 96,38 (vì 96=96mà 4>3 ) Bài : Cho HS làm vào – em lên 0,7 > 0,65 (vì 0=0 mà 7>6 ) bảng làm- nhận xét chữa bài Bài 3(HSKG làm thêm nhà) Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 6,375 < 6,735 <7,19 <8,72 <9,01 Bài 3:Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé 0,4>0,321 >0,32>0,197>0,187 3/Củng cố- dặn dò : - Học sinh nhắc lại cách so sánh hai số thập phân -Về nhà làm bài bài tập, xem trước bài “ Luyện tập” -Giáo viên nhận xét qua tiết học Toán:(Tăng) LUYỆN TẬP:ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN; CHUYỂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập -Đọc viết số thập phân và số thập phân -Chuyển tử phân số thập phân thành số thập phân và từ số thập phân thành phân số thập phân -GD học sinh yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập; bảng III Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra: Nêu cấu tạo số thập phân, nêu cách đọc, viết số thập phân -HS nêu,nhận xét,bổ sung 2.Bài mới: *Giới thiệu bài *HD học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Đọc đề: Lop3.net (10) a.viết thành số thập phân: 4 ; 10 29 16 ; 100 72 125 ; 1000 35 100 b.Viết thành phân số thập phân 0,3 0,07 0,008 0,029 c.Viết thành hỗn số có chứa phân số thập phân 5,2 9,88 24,05 687,903 d.Chuyển các phân số thập phân sau thành hỗn số 458 ; 10 2451 630 2006 4608 5021 ; ; ; ; 100 10 1000 100 1000 + Chấm chữa bài, củng có lại cách đổi Bài 2:Cho số thập phân mà phần nguyên là số chẵn bé có ba chữ số khác nhau, phần thập phân là số lẻ lớn có hai chữ số khác Hãy đọc số thập phân đã cho và xác định giá trị chữ số các hàng Bài 3:Tìm chữ số X và Y biết: a.1,9x3 =1,y63 ; b 1x,5y4 = 17524 1000 c 123,4y = 123,45 d.2y0,4 =260,40 g 2,14y = e y = 0,01 100 124 100 Bài 4: Chọn cách viết sai: Viết số thập phân 0,1000 dạng phân số thập phân sau A 35 = 4, ; = 0, 35 10 100 16 125 29 = 29, 16; 72 = 72, 125; 100 1000 0,3= ; 0,07= ; 0,008 = 10 100 1000 29 0,029 = 1000 Làm bài vào vở: 10 1000 ; B ; 1000 10000 C ; 10 D Đọc đề; Viết số bảng lớp và bảng Đọc số và nêu giá trị chữ số Làm miệng: a, x= 6, y= 9; b, x= 7, y=2; c, y= Thảo luận theo cặp để tìm phương án sai Báo cáo : A và giải thích lý 100 1000 Nhận xét, chốt bài đúng IV Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Về làm lại bài tập Chính tả (Nghe – viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu: 1-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm các tiếng chứa yê/ ya đoạn văn (BT2); tìm tiếng có vần “uyên” thích hợp để điền vào ô trống (BT3) 2- Rèn kĩ viết đúng, đều, ít sai lỗi chính tả 3- HS có ý thức rèn chữ giữ đẹp II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ từ phiếu phô tô nội dung bài tập 2- HS : Vở, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ Iii.các Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 10 Lop3.net (11) Kiểm tra: - HS viết tiếng chứa ia/iê các thành ngữ tục ngữ đây và nêu quy tắc đánh dấu tiếng ấy: + Trọng nghĩa khinh tài + hiền gặp lành + Một điều nhịn chín điều lành Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn nghe- viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn ? Sự có mặt muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu đọc và viết các từ khó c) Viết chính tả - Soát lỗi d) Thu bài chấm 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tập - HS đọc các tiếng vừa tìm ? Em nxét gì cách đánh các dấu các tiếng trên? Bài tập 3: -Treo bảng phụ nội dung bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng viết theo lời đọc Gv các tiếng chứa iê có âm cuối dấu đặt chữ cái thứ hai âm chính - HS đọc - Sự có mặt muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ - HS tìm và nêu - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm - HS viết theo lời đọc GV - Soát lỗi -Đổi cho tự soát lỗi - Thu 10 bài chấm - HS đọc yêu cầu HS tìm các tiếng có chứa yê, ya - HS lên bảng viết lớp làm vào - Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên - Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu đánh vào chữ cái thứ âm chính - HS đọc - Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng còn thiếu - HS lên bảng làm a/ Tiếng cần tìm là thuyền b/Tiếng cần tìm là khuyên - Lớp nhận xét bạn làm trên bảng - Gọi HS nhận xét bài trên bảng bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng 3/Củng cố - dặn dò : - Nhắc nhở học sinh viết đúng chính tả và rèn luyện chữ viết cho đẹp -Về nhà đọc trước bài “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Giáo viên nhận xét tiết học, Buổi chiều: Luyện từ & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: 1- Củng cố mở rộng vốn từ: Thiên nhiên 2- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm số từ ngữ vật, tượng, thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c bài tập 3, 11 Lop3.net (12) - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa các thành ngữ, tục ngữ BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm ý d BT3 3- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh ta * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ ghi bài tập 2,từø điển tiếng Việt Bảng phụ ghi sẵn nội dunh bài tập I.các Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng lấy ví dụ từ nhiều nghĩa và đặt câu để phân biệt các nghĩa từ đó - Nhận xét cho điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yc Hs tự làm bài và HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài bạn - Chốt bài đúng Bài tập 2: -Cho học sinh đọc yêu cầu -Treo bảng phụ, HS lên gạch các từ vật, tượng thiên nhiên, lớp làm vào bài tập -Giải thích các thành ngữ , tục ngữ để học sinh hiểu nội dung các câu đó Hoạt động HS - HS đặt câu - HS đứng chỗ phát biểu - 1HSđọc yêu cầu - HS tự làm bài HS lên bảng làm + Chọn ý b) tất gì không người tạo - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm - 1HS lên bảng làm + Lên thác xuống ghềnh + Góp gió thành bão + Nước chảy đá mòn + Qua sông phải luỵ đò + Khoai đất lạ, mạ đất quen -Đọc lại các thành ngữ - HS giải nghĩa + Lên thác xuống ghềnh: gặp nhiều gian lao vất vả + Góp gió : tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn + Qua sông : gặp khó khăn có việc cần nên đành cậy nhờ, luỵ đến, cốt cho việc - Nhận xét kết luận bài đúng + Khoai đất lạ : khoai phải trồng đất lạ, mạ phải Bài tập 3: trồng đất quen tốt -Cho HS đọc yêu cầu, làm việc -HS đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ trên theo nhóm trên bảng nhóm - HS đọc Đại diện nhóm trình bày các từ - HS thảo luận nhóm ngữ tìm - HSnêu - Lớp nhận xét bổ xung + Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng + Tả chiều dài: xa tít tắp, tít mù khơi, thăm thẳm, - Mỗi nhóm đặt câu với từ ngút ngát, lê thê, dài ngoẵng 12 Lop3.net (13) mình chọn nhận xét và tuyên dương nhóm tìm nhiều từ đúng và đặt câu văn hay + Tả chiều cao: chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút + Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm Đặt câu: - HS đọc - HS thi Bài tập 4: + Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp, - Yêu cầu HS nêu nội dung bài oàm oạp, lao xao, thì thầm -Cho học sinh làm bài vào – + Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lởng lơ, trườn cử 1HS/nhóm lên bảng thi tìm từ lên, bò lên,… đúng viết nối tiếp trên bảng( + Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, nhóm-3tổ) cuộn trào, điên cuồng, dội, khủng khiếp - Nhận xét Đặt câu: - Tiếng sóng vỗ lao xao ngoài sông - Sóng vỗ oàm oạp vào mạn thuyền - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng - Sóng điên cuồng gào thét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ miêu tả không gian, sông nước, học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiếp theo ) I Mục tiêu: 1- Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương 2- Giới thiệu số truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó 3- Tự hào và biết ơn Tổ tiên II đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, Hệ thống bài tập I.các Hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ : H:Chúng ta cần có trách nhiệm gì tổ tiên, ông bà ? 2/Dạy bài : a/ Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b/ Thực hành: Bài tập 4: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Hoạt động 1: bài tập 4/SGK Vương -Tổ chức cho lớp hoạt động nhóm - Đính các bài báo đã sưu tầm -Phân công khu vực để các nhóm treo tranh ảnh sưu tầm ngày giỗ tổ Hùng Vương -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -Nêu câu hỏi học sinh trả lời tranh ảnh và thông tin mà nhóm mình H:Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức ngày nào? sưu tầm H:Đền thờ Hùng Vương đâu ? - Giỗ tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày 10-3 (âm lịch ) hàng năm H:Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước - Đền thờ Hùng Vương tỉnh Phú Thọ - Các vua Hùng đã có công dựng nước ta ? H:Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng - Thể tình yêu nước nồng nàn, lòng Vương vào ngày 10-3(âm lịch ) hàng năm thể nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng điều gì ? nước Thể tinh thần “Uống nước *GVKL: Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ Tổ nhớ nguồn” “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Hùng Vương đã có công dựng nước Việc làm đó đã trở thành tục lệ, nhân dân ta có câu:” Dù đi….mòng 10/3’’ 13 Lop3.net (14) Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình và dòng ho - Nối tiếp giới thiệu- Nhận xét -Yêu cầu số HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình và dòng họ mình H:Em có tự hào truyền thống đó không ? -Nêu ý kiến H:Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó ? *KL: Mỗi gia đình, dòng họ có -Lắng nghe truyền thống tốt đẹp riêng mình Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó Hoạt động 3: Bài tập 3/sgk -Nối tiếp đọc- nhận xét - Cho HS đọc câu ca dao, tục ngữ, kể Ví dụ: Con người có tổ có tông chuyện, đọc thơ chủ đề “ Biết ơn tổ tiên” Nhưcây có cội sông có nguồn… -Cả lớp trao đổi nhận xét 3/Củng cố- dặn dò : -Giáo viên khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt phần sưu tầm nhà -Học sinh đọc lại phần ghi nhớ -Chuẩn bị trước bài “Tình bạn” Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Thể dục HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I.Mục tiêu: Học động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu thực tương đối đúng động tác -Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi và kẻ sân chơi III Nội dung và Phương pháp lên lớp Nội dung Thời lượng A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Trò chơi: Tự chọn -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m - Xoay các khớp B.Phần 1)Học động tác vươn thở GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo Lần đầu nên thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng và biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác sau cho HS tập tiếp -Động tác Tay: GV thực tương tự trên 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 14 Lop3.net Cách tổ chức     7-8’     (15) -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai 6-8’ sót các tổ và cá nhân 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Dẫn bóng Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi -Yêu cầu nhóm làm mẫu và sau đó cho 2-3lần tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét – đánh giá biểu dương đội 1-2’ thắng 1-2’  C.Phần kết thúc 1-2’  Hát và vỗ tay theo nhịp  -Cùng HS hệ thống bài  -Nhận xét đánh giá kết học giao bài tập nhà Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu: 1-Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ,đọc đúng: ngút ngát, réo, triền, Giáy Biết đọc diễn cảm thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiờn nhiờn vùng cao nước ta 2- HS hiểu nghĩa các từ SGK, Aùo chàm, nhạc ngựa, thung và hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng cao và sống bình lao động đồng bào các dân tộc 3- Giáo dục HS tình yêu quê hương,làng xóm- Yêu cảnh đẹp thiên nhiên II đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị tranh minh họa sgk, tranh ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao I.Các hoạt động dạy - học 1/Bài cũ : Gọi HS đọc bài “ Kì diệu rừng xanh” H: Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có liên tưởng thú vị gì ? 2/ Dạy bài : a/ Giới thiệu bài : … qua bài tập đọc “ Trước cổng trời” nhà thơ Nguyễn Đình Ánh b/ Luyện đọc : -Gọi HS đọc toàn bài thơ - Đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm - Hướng dẫn chia đoạn: đoạn( dòng đầu- -Phát biểu, nhận xét dòng tiếp theo- còn lại) - Cho HS đọc nối tiếp -Đọc nối tiếp -Hướng dẫn đọc các từ khó( MT) Nhấn - Đọc từ khó mạnh các từ : cổng trời, ngân nga, soi … -Gọi HS đọc nối tiếp lần - Goi Hsy đọc phần chú giải Giảng thêm -Theo dõi -Cho HS luyện đọc theo cặp - đọc theo cặp - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Đọc nối tiếp -GV đọc mẫu bài thơ với giọng sâu lắng - Lắng nghe ngân nga thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao c/ Tìm hiểu bài :Cho HS đọc thầm, lướt bài để TLCH Đọc và trả lời câu hỏi: H:Vì địa điểm tả bài thơ gọi - Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo là cổng trời ? cao hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn 15 Lop3.net (16) thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác đó là cổng lên trời H:Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài thơ - Em thích hình ảnh đứng cổng trời ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không gian mênh mông, bất tận có gió thoảng mây trôi, tưởng H:Trong cảnh vật miêu tả em thích là đó là cổng lên trời cảnh vật nào ? vì ? - Cảnh rừng ấm lên bỡi có xuất H:Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá người Ai tất bật với công việc , ấm lên ? người Tày gặt lúa , trồng rau , người Dao tìm H:Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp gì bật măng , hái nấm , tiếng xe ngựa vang lên vùng núi cao ?HS nêu, GV chốt lại nội dung chính bài - Nhắc lại * Nội dung :( Mt) d/ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Goi HS đọc nối tiếp bài thơ -H/d HS luyện đọc diễn cảm Chú ý HS giọng đọc sâu lắng, ngân nga, thể cảm - Đọc nối tiếp xúc tác giả - Theo dõi -Cho HS thi đọc diễn cảm - Cho HS đọc nhẩm thuộc câu thơ em thích - Thi đọc thuộc lòng -Nối tiếp đọc- Nhận xét, bình chọn - Nhận xét ghi điểm - Nhẩm thuộc bài - Nối tiếp đọc thuộc 3/Củng cố- dặn dò : -Học sinh nhắc lại nội dung chính bài -Về nhà học thuộc bài thơ Xem trước bài “Cái gì quí ?” - Giáo viên nhận xét tiết học Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1- Biết So sánh hai số thập phân Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn BT cần làm 1,2,3.Bài 4(a) Còn lại HDHS khá, giỏi 2- Làm thành thạo dạng bài tập trên 3- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo.Hệ thống bài tập 2- HS : Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ I.Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Hỏi: Muốn so sánh hai số thập phân ta so sánh theo tứ tự nào ? - Cho học sinh so sánh vào bảng 2,159 và 3,05 19,09 và 20,1 8,87 và 8,09 - Hát - học sinh đọc - Lớp nhận xét - Học sinh so sánh vào bảng 16 Lop3.net (17) - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3.Bài a Giới thiệu bài: b Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu Giáo viên ghi lên bảng + Giáo viên nhận xét vàsửa chữa chung - Kết hợp gọi vài học sinh nêu quy tắc so sánh hai phân số thập phân Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Học sinh lên bảng làm và nêu cách làm Cả lớp làm vào + Giáo viên nhận xét sửa chữa chung Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu thảo luận theo cặp + Học sinh đại diện lên bảng làm + Giáo viên kết luận chung - Bài 1: >; <; = + Học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào 84,2>84,19(vì hàng phần mười có 2>1 47,5 =47,500 (tính chất số thập phân ) 6,843<6,85(vì hàng phần trăm có 4<5) 90,6 > 89,6 (vì phần nguyên 90>89 ) Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu + Học sinh lên bảng làm và nêu cách làm Cả lớp làm vào xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn 4,23 <4,32 <5,3 <5,7 <6,02 Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp Hai số có : - Phần nguyên và - Hàng phần mười và 10 - Hàng phần trăm có số x <  x = Khi đó ta có 9,708 <9,718 Bài 4: Học sinh giỏi làm thêm a/nếu x = thì không thoả mãn điều kiện bài toán Nếu x = thì ta có 0,9 <1 và 1<1,2 thõa mãn điều kiện bài toán x = đó ta có : 0,9 < <1,2 Bài 4: ( Câu a HDHS khá, giỏi) - Gọi học sinh đọc yêu cầu.Cả lớp làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm + Giáo viên sửa chữa chung 4/ Củng cố dặn dò : -Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân -Dặn học sinh nhà làm bài VBT.- Xem trước bài “ Luyện tập chung” - Nhận xét tiết họcvà giáo dục Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: Củng cố kiến thúc từ nhiều nghĩa Biết phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số các từ nêu BT1 Biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) 3- HS có ý thức học tập tốt II đồ dùng dạy học: 1- GV : Bảng phụ, phấn màu, tài liệu tham khảo Bài tập 1, viết sẵn vào bảng phụ 2- HS : Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ I.Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: 17 Lop3.net (18) - HS lên bảng lấy Vd từ đồng âm và dặt câu ? Thế nào là từ đồng âm? ? Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Nhận xét kết luận bài đúng a Chín : - HS lên làm - HS trả lời - HS đọc - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Chín 1: hạt phát triển đến lúc thu hoạch - Chín 3: Suy nghĩ kỹ càng - Chín 2: Số - Chín(1)và(3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với với chín - Đường 1: Chất kết tinh vị - Đường 2: Vật nối liền đầu - Đường 3: Chỉ lối lại b Đường: -Đường2 và là đường nhiều nghĩa, đồng âm với đường - Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt, trải dài - Vạt 2: Đẽo, gọt c Vạt: - Vạt 3: Thêm áo - Vạt và là từ nhiều nghĩa, đồng âm với vạt GV hỏi thêm: Ví dụ: Vì vạt và - Vì vạt và có mối quan hệ với là Từ nhiều nghĩa ? Bài tập 2: (Giảm tải) - Xuân 1: Chỉ muà xuân đầu tiên mùa năm - Xuân 2: Tươi đẹp - Xuân 3: Tuổi Xuân 1: Dùng theo nghĩa gốc; Xuân 3: dùng theo nghĩa chuyển Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS tự làm bài - 3HS đại diện cho nhóm lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm b.Chiếc xe ô tô có trọng tải nặng - Nhận xét Bệnh ông em càng ngày càng nặng c.Quả dưa hấu này thật Bạn Lan ăn nói thật Tiếng đàn nghe thật 3/Củng cố - dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ đã học - Dặn HS nhà ghi nhớ các kiến thức đã học, đặt thêm câu khác với từ có bài tập trên vào vở.Xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : thiên nhiên” - Giáo viên nhận xét qua tiết học Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: 18 Lop3.net (19) 1- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài 2- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương 3- Giáo dục HS có cảm xúc thực trước cảnh đẹp địa phương nơi em II đồ dùng dạy học: 1- GV : Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp đất nước Bút và vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy trình bày trước lớp Bảng phụ ghi vắn tắt gợi ý cho HS lập dàn bài 2- HS : Vở, SGK, nháp, ôn lại kiến thức cũ Iii.các Hoạt động dạy – học 1/ Bài cũ : Gọi hai học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước tuần trước 2/Dạy bài : a/Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HS Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu -Đọc phần gợi ý – Lớp theo dõi - GV cùng Hs xdựng dàn ý chung cho - làm bài phiếu bài tập -Trình bày dàn ý bài văn hệ thống câu hỏi - Gv ghi câu trả lời HS lên bảng - Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa ? Phần mở bài em cần nêu điểm cảnh đẹp đó, giới thiệu thời gian địa điểm mà mình quan sát gì? - Thân bài: tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần giũ, hấp dẫn người đọc ? Hãy nêu nội dung chính thân bài? - Các chi tiết miêu tả xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp - Kết bài: Nêu cảm xúc mình với cảnh đẹp quê hương ? Phần kết bài cần nêu gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn bài - Cả lớp làm vào vở, HS viết vào giấy khổ to - HS làm vào giấy khổ to - HS dán bài lên bảng Gv và Hs nxét -HS trình bày - HS đọc bài mình GV nhận xét bổ sung -3 HS đọc bài mình -Nhắc HS:Dựa trên kết quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài Giáo viên nhận xét, bổ sung Ví dụ dàn ý tả cảnh đẹp quê hương Cảnh đẹp thác Y-a-li Bài : Nhắc HS nên chọn phần thân bài để viết đoạn văn Yêu cầu HS viết Bài 2: VD: Đoạn văn tả cảnh đẹp thác Y-a-li Mùa xuân đến, núi rừng Tây Nguyên đoạn văn thay da đổi thịt Khí hậu ấm áp mùa xuân H:N/d miêu tả đoạn văn là gì ? H:Trong đoạn văn, cảnh vật miêu xua cái u ám ngày đông giá rét, truyền cho vạn vật vẻ đẹp hồi sinh tả theo trình tự nào ? GV lưu ý: +Em tập trung tả kĩ chi Đứng trên đồi dốc, ta có thể cảm nhận rõ tiết, hình ảnh nào ? Hãy tưởng tượng và ràng vẻ đẹp phát huy liên tưởng, so sánh để hình Tiếng nước chảy ầm ầm hòa cùng tiếng chim hót líu lo Núi rừng vừa khoác lên mình ảnh miêu tả thêm sinh đông, có hồn +Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao cánh phù hợp với tiết trời mùa xuân trùm đoạn văn các câu đoạn Cây cối đua đâm chồi nảy lộc Những 19 Lop3.net (20) cùng làm bật ý đó mầm non xanh tươi, mập mạp bụng căng +Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp tràn nhựa sống Trên nương rẫy, thấp thoáng dụng biện pháp so sánh , nhân hóa cho bóng dáng người dân tộc thiểu số hình ảnh thêm sinh động cần mẫn làm việc Lúa ngô đã lên xanh, hứa +Đoạn văn cần thể cảm xúc người hẹn vụ mùa bội thu… viết -Trình bày lại đoạn văn Giáo viên nhận xét tuyên dương -Cả lớp nhận xét em viết đoạn văn hay có nhiều cảm xúc, giàu hình ảnh 3/Củng cố - dặn dò : - HS kể tên cảnh đẹp địa phương, nêu vài nét cảnh đẹp đó -Dặn học sinh nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị tiết học hôm sau( Dựng đoạn MB, KB) -Giáo viên nhận xét tiết học, khen em viết đoạn văn hay Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Biết kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên : biết nghe và nhận xét lời kể bạn - HS KG kể câu chuyện ngoài SGK ; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT II đồ dùng dạy học: 1- GV : - Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên, truyện cổ tích ngụ ngôn truyện thiếu nhi Bảng lớp viết đề bài I.Các hoạt động dạy - học 1/ Bài cũ : Gọi HS kể đoạn và đoạn câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam” 2/Dạy bài : a/Giới thiệu bài: … ghi đầu bài lên bảng Hoạt động GV Hoạt động HS b/Hướng dẫn HS kể chuyện *H/d HS hiểu đúng yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc đề Đọc đề bài – Lớp theo dõi - Ghi bảng Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe - Gợi ý tìm hiểu đề - gạch từ hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên quan trọng đề bài - Đọc nối tiếp các gợi ý SGK -3 HS đọc gợi ý 1,2,3 sgk lớp theo dõi -Nhắc HS : truyện đã nêu gợi ý : “ Cóc kiện trời”,“Con chó nhà hàng xóm”, “Người hàng xóm” là chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu đề bài Các em cần kể các câu chuyện ngoài sgk - Cho số HS nối tiếp nêu tên truyện - Nối tiếp nêu tên câu chuyện mình kể kể *Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện H:Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi Ví dụ : Tôi muốn kể câu chuyện tươi đẹp ? chú chó tài giỏi, yêu quí chủ, đã nhiều 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan