1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2010 - 2011

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo viên giới thiệu lại tên trò chơi: - Học sinh đọc lại 4 câu của bài hát - Học sinh chơi.. Phần kết thúc - Đi đều và hát - Cúi người thả lỏng.[r]

(1)Giáo án lớp - Tuần 17 - năm học 2010 - 2011 Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC (Tiết 49 + 50) TÌM NGỌC Thời gian dự kiến : 80 phút A MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi - Hiểu nội dung : Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa, thoongminh, thực là bạn người (trả lời các câu hỏi 1, 2, Sgk) Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Tranh bài Tìm ngọc, bảng phụ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Tiết (40 phút) Bài cũ: Kiểm tra học sinh bài : Thời gian biểu Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần → Học sinh theo dõi Sgk/138 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu : + Lần : Học sinh đọc nối tiếp em câu, giáo viên theo dõi, sửa sai cá nhân + Lần : Học sinh đọc nối tiếp câu đến hết bài → Giáo viên đưa các từ khó : chàng trai, rắn, Long Vương, ngoạm, toan rỉa, → Giáo viên hướng dẫn luyện đọc → đọc cá nhân → đồng - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : + Lần 1: học sinh đọc nối tiếp đoạn → Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ Sgk/139 + Lần 2: học sinh đọc nối tiếp đoạn → Giáo viên đưa số câu, đoạn cần hướng dẫn : * Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn là Long Vương// *Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Lop2.net (2) - Luyện đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn 4,5 Tiết (40 phút) b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Sgk/139 * Câu 1: Học sinh đọc thầm Đ1, trình bày ý kiến (Chàng cứu rắn nước Con rắn là Long Vương Long Vương tặng chàng viên ngọc) KNS (2) * Câu : Học sinh đọc thầm đoạn 2, TLCH (Người thợ kim hoàn) KNS (2) * Câu : Học sinh thảo luận nhóm 2, trình bày ý kiến (Mèo bắt chuột tìm ngọc; Mèo và Chó rình bên sông Mèo chạ tới ngoạm ngọc; Mèo nằm phơi chết Quạ van lạy, trả lại ngọc) KNS (1),(2) * Câu : Học sinh đọc thầm đoạn 4, suy nghĩ phát biểu (thông minh, tình nghĩa ) KNS (4) * Câu : Học sinh đọc thầm đoạn 5, TLCH (Bé mau lành là nhờ Cún Bông) c Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại - GV hướng dẫn luyện đọc toàn bài : giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương, hồi hộp - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh luyện đọc theo phân vai → Giáo viên - học sinh nhận xét - học sinh đọc toàn bài → Giáo viên - học sinh nhận xét Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? ( Chó và mèo là các vật nuôi có tình có nghĩa, thông minh ) KNS (5) * Bổ sung : Lop2.net (3) TOÁN (Tiết 81) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : bảng phụ, toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập nhà 3/Sgk 81 Bài : a Giới thiệu bài b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sgk/82 * Bài 1: Tính nhẩm : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nhẩm và làm với hình thức mời - Giáo viên sửa bài + = 16 + = 12 + = 11 + = 11 + = 16 + = 12 + = 11 + = 11 16 - = 12 - = 11 - = 11 - = 16 - = 12 - = 11 - = 11 - = 38 + 42 47 + 35 38 47 + 42 + 35 80 82 b) 81 - 27 63 - 18 81 63 - 25 - 18 56 45 - Học sinh nêu cách đặt và tính 36 + 64 36 + 64 100 100 - 42 100 - 42 58 * Bài 2: Đặt tính tính : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào - em làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài : a) Lop2.net (4) * Bài : Số ? : - Học sinh đọc yêu cầu → Học sinh làm cột (a, c); học sinh khá giỏi làm thêm cột (b, d) - học sinh làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài : Học sinh nêu cách làm : cộng 10, viết vào ô trống 10; lấy 10 cộng 17, viết 17 vào ô trống; * Bài : Giải toán : - Học sinh đọc bài toán - Giáo viên nêu câu hỏi : + Bài toán cho biết gì ? (Lớp 2A trồng 48 cây, lớp 2B trồng nhiều 12 cây) + Bài toán hỏi gì ? (Lớp 2B trồng bao nhiêu cây ?) - Cả lớp làm → em lên bảng làm Bài giải : Số cây lớp 2B trồng là : 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số : 60 cây - Giáo viên sửa bài : Học sinh nêu dạng toán : Bài toán nhiều 3.Củng cố, dặn dò : - Bài tập nhà : 5/Sgk 82 - Chuẩn bị bài : Ôn tập phép cộng và phép trừ (TT) * Bổ sung : Lop2.net (5) Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 KỂ CHUYỆN (Tiết 17) TÌM NGỌC Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện - Học sinh khá - giỏi kể lại toàn câu chuyện (BT2) B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Đồ dùng sắm vai, tranh bài tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ : HS kể lại đoạn câu chuyện Con chó nhà hành xóm Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh kể chuyện Sgk/140 Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Tìm ngọc : - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh Sgk/ 140, nhớ lại đoạn câu chuyện + Tranh 1:Long Vương tặng chàng viên ngọc quý + Tranh 2:Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý + Tranh 3: Chuột đã tìm lại viên ngọc quý + Tranh 4: Mèo ngoạm ngọc biến + Tranh 5: Quạ sà xuống đớp ngọc bay lên cao + Tranh 6: Chàng trai nhận lại ngọc từ hai vật thông minh - Học sinh kể chuyện nhóm → Đại diện nhóm thi kể - HS cùng GV nhận xét bạn kể, tuyên dương bạn kể tốt, giọng tự nhiên Kể lại toàn câu chuyện (K- G) - Học sinh đọc yêu cầu - học sinh kể lại toàn câu chuyện → HS kể toàn câu chuyện - Khuyến khích, động viên các học sinh lớp mạnh dạn, tự tin tham gia kể chuyện Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe * Bổ sung:.……………………………………………………………… Lop2.net (6) CHÍNH TẢ (Tiết 33) Nghe viết : TÌM NGỌC Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyên Tìm ngọc - Làm bài tập 2, BT (3) b B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ : - Giáo viên nhận xét bài chính tả Trâu ơi! - Học sinh viết từ sai vào bảng : ruộng, quản công, trâu ăn Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc đoạn viết - học sinh đọc đoạn chính tả - Giáo viên nêu câu hỏi nội dung đoạn viết: Mèo và Chó là vật nào? (thông minh, tình nghĩa) - Giáo viên giúp học sinh nhận xét: + Chữ đầu đoạn viết nào? (viết hoa, lùi vào ô) + Những chữ nào bài viết hoa? (Chó, Mèo, Long Vương, chữ đầu câu) - Giáo viên - học sinh đưa các từ ngữ khó bài: buồn, Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa → Giáo viên gạch chân các từ dễ lẫn lộn - Học sinh viết bảng các từ ngữ khó - Học sinh nhắc lại cách trình bày bài chính tả - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết bài - Giáo viên đọc học sinh chép bài vào chính tả - Học sinh đọc thầm lại bài chính tả để soát lỗi - Giáo viên chấm bài → em → Giáo viên nhận xét c Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sgk/140 + 141 Lop2.net (7) * Bài 2c : Điền vào chỗ trống ui hay uy ?: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài nhóm đôi vào phiếu học nhóm - Giáo viên - học sinh nhận xét, sửa bài : + Chàng trai xuống thủy cung, Long Vương tặng viên ngọc quý + Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi Chó và mèo an ủi chủ + Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó và mèo vui * Bài a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào - học sinh làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm Củng cố, dặn dò: - Rèn thêm chữ viết cho đúng chính tả, và đẹp * Bổ sung: Lop2.net (8) TOÁN (Tiết 82) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán ít B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ, toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ: - Học sinh làm bài tập nhà Sgk/82 Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sgk/83 * Bài 1: Tính nhẩm : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nhẩm và làm bài với hình thức mời - Giáo viên sửa bài : 12 - = 6 + = 12 17 - = + = 12 + = 18 13 - = 8 + = 16 13 - = 14 - = + = 15 11 - = + = 11 17 - = 16 - = + = 11 12 - = * Bài 2: Đặt tính tính : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào → em làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài : Học sinh nêu cách đặt và tính a) b) 68 + 27 68 + 27 95 90 - 32 90 - 32 48 56 + 44 56 + 44 100 71 - 25 71 - 25 46 Lop2.net 82 - 48 82 - 48 34 100 - 100 - 93 (9) * Bài : Số ? - Học sinh đọc yêu cầu → Học sinh làm cột (a, c); học sinh khá giỏi làm thêm cột (b, d) - học sinh làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài : Học sinh nêu cách làm : 17 trừ 14, viết vào ô trống 14; lấy 14 trừ 8, viết vào ô trống * Bài : Giải toán : - Học sinh đọc bài toán - Giáo viên nêu câu hỏi : + Bài toán cho biết gì ? (Thùng lớn đựng 60l nước; thùng bé đựng ít thùng lớn 22l nước) + Bài toán hỏi gì ? (Thùng bé đựng bao nhiêu l nước ?) - Cả lớp làm → em lên bảng làm Bài giải : Thùng bé đựng là : 60 - 22 = 38 (l nước) Đáp số : 38l nước - Giáo viên sửa bài : Học sinh nêu dạng toán : ít là thực phép trừ 3.Củng cố, dặn dò: - Bài tập nhà : 5/Sgk 83 - Chuẩn bị bài : Ôn tập phép cộng và phép trừ (TT) * Bổ sung : Lop2.net (10) THỂ DỤC (Tiết 33) TRÒ CHƠI : BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA NHÓM BẢY Thời gian dự kiến : 35 phút I MỤC TIÊU : - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Trên sân trường, còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : NỘI DUNG Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Xoay các khớp - Chạy nhẹ nhàng ĐLVĐ - phút - phút 1- phút - phút - phút 24 phút 12 phút - phút phút phút phút 12 phút phút phút phút phút phút phút - lần - lần phút phút - Đi thường và hít thở sâu Phần * Trò chơi : Bịt mắt bắt dê - Giáo viên giới thiệu lại tên trò chơi: - Học sinh nêu cách chơi - Cho học sinh chơi lớp - Tổng kết trò chơi * Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy - Giáo viên giới thiệu lại tên trò chơi: - Học sinh đọc lại câu bài hát - Học sinh chơi - Tổng kết trò chơi Phần kết thúc - Đi và hát - Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Giáo viên hệ thống bài - Giao bài tập nhà BPTC hàng dọc hàng dọc hàng dọc vòng tròn Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp Cả lớp hàng dọc hàng ngang hàng dọc hàng dọc * Bổ sung : …………………………………………………………… 10 Lop2.net (11) Thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010 MỸ THUẬT (Tiết 17) THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Hiểu vài nét vẽ đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Học sinh K - G: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : - Giáo viên : Các loại tranh dân gian Đông Hồ - Học sinh : tập vẽ, màu, bút chì C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ: Nhận xét bài vẽ học sinh vẽ chậm tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu số tranh dân gian đã chuẩn bị, gợi ý học sinh nhận biết : tên tranh, hình ảnh tranh, màu sắc chính tranh - Giáo viên nhận xét, tóm tắt thêm tranh dân gian : Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, thường treo vào dịp Tết Tranh các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ in màu phương pháp thủ công c Hoạt động : Xem tranh * Bước : Xem tranh Phú quý - Giáo viên treo tranh cho học sinh xem, đặt câu hỏi: + Tranh có hình ảnh nào? (em bé, vịt) + Hình ảnh chính tranh? (em bé) + Hình em bé vẽ nào? (em bé đeo vòng cổ, vòng tay, mặc yếm) + Tranh còn có thêm hình ảnh nào? (hoa sen, chữ ) - Giáo viên chốt : Tranh Phú quý nói lên ước vọng người nông dân sống : Mong cho cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý * Bước : Xem tranh Gà mái : 11 Lop2.net (12) - Giáo viên treo tranh cho học sinh xem, đặt câu hỏi: + Hình ảnh nào rõ tranh ? (gà mẹ và đàn gà con) + Hình ảnh đàn gà vẽ nào? (Gà mẹ to, khỏe, bắt mồi cho ) + Những màu nào có tranh? (xanh, đỏ, vàng, da cam ) - Giáo viên chốt : Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà quây quần ben gà mẹ Gà mẹ tìm mồi cho con, thể quan tâm, chăm sóc đàn Bức tranh nói lên yên vui gia đình nhà gà, là mong muốn sống đầm ấm, no đủ người nông dân * Bước : Giáo viên cho học sinh trình bày tranh dân gian sưu tầm - Học sinh trình bày cảm nhận tranh em sưu tầm - Giáo viên cùng lớp nhận xét, tuyên dương d Hoạt động : Nhận xét, đánh giá - Giáo viên cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bạn có nhiều ý kiến phát biểu đúng, tích cực Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh bài vẽ - Chuẩn bị bài : Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn * Bổ sung : …………………………………………………………… 12 Lop2.net (13) TẬP ĐỌC (Tiết 51) GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ đúng sau dấu câu - Hiểu nội dung : Loài gà có tình cảm với : che chở, bảo vệ, yêu thương người (trả lời các câu hỏi Sgk) B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng phụ, tranh bài: Gà "tỉ tê" với gà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi bài Tìm ngọc Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện đọc Sgk/141 - Giáo viên đọc mẫu lần → Học sinh theo dõi Sgk/141 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu + Lần 1: Học sinh đọc nối tiếp em câu → Giáo viên theo dõi sửa sai cá nhân + Lần 2: Học sinh đọc nối tiếp em câu → Giáo viên rút từ khó hướng dẫn học sinh luyện đọc : nũng nịu, roóc roóc, chui → luyện đọc cá nhân → đồng - Hướng dẫn luyện đọc đoạn : Giáo viên chia bài đoạn + Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn → GV giải nghĩa từ Sgk/ 142 + Lần 2: học sinh đọc nối tiếp đoạn → Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi: * Từ gà còn nằm trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ // * Đàn xôn xao/ chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.// - Luyện đọc nhóm - Đọc đồng đoạn b.Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Sgk/142 * Câu 1: Học sinh suy nghĩ, TLCH (Gà biết trò chuyện với mẹ từ còn nằm trứng) 13 Lop2.net (14) * Câu 2: Học sinh trao đổi nhóm 4, TLCH: + Cách gà mẹ báo cho biết không có gì nguy hiểm: gà mẹ kêu đều "cúc, cúc, cúc" + Cách gà mẹ báo cho biết có mồi ngon, lại đây: gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh "cúc, cúc, cúc" + Cách gà mẹ báo cho biết tai họa nấp nhanh: gà mẹ xù lông miệng kêu liên tục "roóc, roóc" c Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại - Giáo viên đưa giọng đọc toàn bài : giọng kể tâm tình - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh đọc nối tiếp bài → Bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò : - Bài văn giúp em hiểu điều gì? (gà có tình cảm ) - Giáo dục học sinh chăm sóc các vật nhà * Bổ sung : …………………………………………………………… 14 Lop2.net (15) TOÁN (Tiết 83) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng tổng II ĐỒ DÙNG DAỴ - HỌC : - Giáo viên : Bộ toán, bảng phụ III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài cũ : Học sinh sửa bài 3, 5/Sgk 84 Bài : a Giới thiệu bài: b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sgk/84 * Bài 1: Tính nhẩm : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nhẩm và làm bài với hình thức mời cột 1, 2, Học sinh K - G nhẩm thêm cột - Giáo viên sửa bài : a) b) + = 14 + = 14 + = 11 + = 14 + = 14 + = 11 14 - = 12 - = 14 - = 16 - = 18 - = 17 - = * Bài 2: Đặt tính tính : - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào cột 1, Học sinh khá giỏi làm thêm cột (48 + 48; 83 + 17) - em làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài : a) 36 + 36 36 + 36 72 100 - 75 100 - 75 25 15 Lop2.net (16) b) 100 - 100 - 98 - Học sinh nêu cách đặt và tính 45 + 45 45 + 45 90 * Bài : Tìm x : - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên hỏi : Muốn tìm số hạng ta làm gì? Muốn tìm số bị trừ em làm nào? - Học sinh làm ý b Học sinh khá - giỏi làm thêm ý a, c (x + = 21 và x - 15 = 15) - em làm bảng lớp - Giáo viên sửa bài : x + 16 = 20 x - 28 = 14 x = 20 - 16 x = 14 + 28 x =4 x = 42 - Học sinh nhận dạng tìm x 35 - x = 15 x = 35 - 15 x = 20 * Bài : Giải toán : - Học sinh đọc bài toán - Giáo viên nêu câu hỏi : + Bài toán cho biết gì ? (Anh cân nặng 50kg; 3m nhẹ 16kg) + Bài toán hỏi gì ? (Em cân nặng bao nhiêu kg ?) - Cả lớp làm → em lên bảng làm Bài giải : Em cân nặng là : 50 - 16 = 34 (kg) Đáp số : 34kg - Giáo viên sửa bài: Học sinh nêu dạng toán: Bài toán ít Củng cố - dặn dò : - Bài tập nhà : Bài VBT/ 84 - Chuẩn bị bài : Ôn tập hình học * Bổ sung: …… ………………………… …… 16 Lop2.net (17) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI (Tiết 17) PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : Mục tiêu bài học : - Kể tên hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Biết cách xử lý thân người khác bị ngã Giáo dục kỹ sống : - Kỹ kiên định : Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm (1) - Kỹ định : Nên và không nên làm gì để phòng té ngã (2) - Phát triển kỹ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập (3) B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : Giáo viên : Tranh Sgk, phiếu học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Bài cũ : Kiểm tra em bài Các thành viên nhà trường Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động : Quan sát tranh Sgk/36 + 37 * Mục tiêu : - Học sinh biết kể tên hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - KNS: (2) * Cách tiến hành : + PP: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm 6, quan sát các hình 1, 2, 3, Sgk/36 + 37 theo câu hỏi sau : - Chỉ và nói các hoạt động các bạn hình? - Những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? - Đại diện số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận: Những hoạt động chạy đuổi sân trường, chạy và xô đẩy cầu thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu là ntuy hiểm không cho thân mà đôi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác 17 Lop2.net (18) c Hoạt động : Thảo luận lựa chọn trò chơi * Mục tiêu : - Học sinh có ý thức việc chọn và chơi trò chơi để phòng tránh ngã trường - KNS (1); (3) * Cách tiến hành : - PP : Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi : + Nêu các trò chơi mà ban thường chơi ngày ? + Bạn cảm thấy nào chơi trò chơi này ? + Trò chơi đó có an toàn cho bạn và cho các bạn khác hay không? + Bạn cần lưu ý điều gì chơi trò chơi này để khỏi gây tai nạn ? - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên cùng lớp nhận xét trò chơi nên chơi và trò chơi nên tránh - Giáo viên chốt ý : Chơi sau học là có lợi cho sức khỏe phải chọn trò chơi cho phù hợp Không gây nguy hiểm cho mình và cho người khác Củng cố, dặn dò: - Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh trường lớp - Chuẩn bị bài thực hành : Thực hành: Giữ trường học sạch, đẹp * Bổ sung:… ………………………………………………………… 18 Lop2.net (19) Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 17) TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? Thời gian dự kiến : 40 phút A MỤC TIÊU : - Nêu các từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh (BT1); bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3) B ĐỒ DUNG DẠY - HỌC : Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, tranh bài III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC : Bài cũ : Học sinh kể các vật nuôi nhà Bài : a Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Sgk/142, 143 * Bài : Chọn cho vật đây từ đúng đặc điểm nó: nhanh, chậm, khỏe, trung thành - Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên treo tranh, học sinh quan sát - Học sinh trao đổi nhóm đôi trả lời - Đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên sửa bài:1 trâu khỏe; rùa chậm; chó trung thành; thỏ nhanh - Giáo viên nêu các thành ngữ : khỏe trâu, chậm rùa, * Bài : Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ đây - Học sinh đọc yêu cầu bài, đọc mẫu - Học sinh trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên sửa bài : Đây là các hình ảnh so sánh + đẹp : đẹp mộng, đẹp hoa + cao : cao đỉnh núi Thái Sơn, cao cây sào + khỏe : khỏe voi, khỏe trâu + nhanh : nhanh sóc, nhanh tên lửa 19 Lop2.net (20) + chậm : chậm rùa, chậm sên bò + hiền : hiền bụt, hiền cục đất + trắng : trắng bột lọc, trắng tuyết + xanh : xanh tàu chuối, xanh nước biển + đỏ : đỏ gấc, đỏ son * Bài : Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau : - Học sinh đọc yêu cầu bài đọc mẫu - Giáo viên phân tích câu mẫu - Học sinh làm vào - Giáo viên - học sinh nhận xét, bổ sung: a Mắt mèo nhà em tròn hạt nhãn / tròn hòn bi / b Toàn thân nó phủ lớp lông màu tro, mượt nhung / mượt tơ/ c Hai tai nó nhỏ xíu lá non Củng cố - dặn dò : - Tìm thêm các từ đặc điểm - Tập đặt câu theo mẫu Ai nào? * Bổ sung : ………………………………………………………………………… 20 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:13

Xem thêm:

w