1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 – Tuần lễ 7

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài Trong giờ học trước các em đã được tìm hiểu về vai trò, tác dụng của hình thức câu đố trong truyện cổ tích Hoạt động 2: Đọc[r]

(1)Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 20/09/2010 Tuần Tiết 25 EM BÉ THÔNG MINH - Truyện cổ tích - A Mục tiêu: Kiến thức - HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và số điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện Kỹ - Rèn kĩ kể Thái độ - Giáo dục cho HS lòng quý trọng người thông minh, tài giỏi B Chuẩn bị GV và HS GV: SGK + PT: SGV + bài soạn + PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng HS: SGK + ghi + soạn C Tiến trình daỵ học Ổn định lớp Kiểm tra: 5' Thạch Sanh đã gặp phải thử thách gì? Kết quả? Qua các thử thách đó Thạch Sanh đã bộc lộ rõ phẩm chất gì? - thử thách - phẩm chất Thạch Sanh + Thật thà, chất phác + Dũng cảm, tài + Lòng nhân đạo, yêu hoà bình Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài Nhân vật thông minh là nhân vật phố biến truyện cổ tích Truyện gần không có yếu tố thần kỳ,nhân vật chính trải qua chuỗi thử thách  bộc lộ thông minh, tài trí người Hoạt động 2: Đọc hiểu văn * Mục tiêu: hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và số điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện Nội dung ghi bảng Ghi chú 15 I Đọc, tìm hiểu chú thích Đọc, kể tóm tắt GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu -> HS đọc - HS nhận xét -> GV nhận xét Gọi HS kể tóm tắt Yêu cầu HS xem các chú thích SGK (?) Theo em văn này nên chia làm phần? Nội dung phần? - Đ1: đầu -> tâu vua: thử thách - Đ2: tiếp -> ăn mừng với rồi: thử thách - Đ3: tiếp -> ban thưởng hậu: thử thách - Đ4: còn lại: thử thách Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Tìm hiểu chú thích Lop6.net II Bố cục - phần Trường THCS Hương Toàn (2) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 (?) Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biển truyện cổ tích không? Tác dụng hình thức này - Khá phổ biến 10 III Tìm hiểu văn 1.Tác dụng hình thức câu đố - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Tạo tình cho cốt truyện - Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe Củng cố: 2' GV nhắc lại nội dung bài Hướng dẫn học bài:2' - Học bài cũ, tự tóm tắt và kể sáng tạo văn - Chuẩn bị tiếp các câu hỏi SGK   -  -     -   Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (3) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 22/9/2010 Tiết 26 VĂN BẢN EM BÉ THÔNG MINH ( TIẾP) -Truyện cổ tích- A Mục tiêu: Kiến thức - HS hiểu nội udng, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và số điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện Kỹ - Rèn kĩ kể Thái độ - Giáo dục cho HS lòng quý trọng người thông minh, tài giỏi B Chuẩn bị GV và HS Thầy: PT: SGK + SGV + bài soạn PP: Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng Trò: SGK + ghi + soạn C Tiến trình daỵ học Ổn định lớp Kiểm tra: 5' Hãy tóm tắt ngắn gọn văn “ Em bé thông minh” Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài Trong học trước các em đã tìm hiểu vai trò, tác dụng hình thức câu đố truyện cổ tích Hoạt động 2: Đọc hiểu văn * Mục tiêu: hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh” và số điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện Nội dung ghi bảng Ghi chú 20 (?) Em bé thông minh đã trải qua lần thử thách và cách giải đố em bé? III Tìm hiểu văn Tác dụng hình thức câu đố Nhân vật em bé thông minh Lần TT Câu đố Cách giải đố Trâu cày ngày đường? Đố lại quan: ngưaj ngày bước đẩy bí vể người câu đố Nuôi ba trâu đực năm phải đẻ Tạo tình huống: cha không đẻ em bé cho bế  vua thấy điều phi lý Giết chim sẻ làm thành ba mâm cỗ Rèn cây kim thành dao để mổ chim  đố lại đẩy bí người câu đố Xâu sợi mảnh qua vỏ ốc vặn dài Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net đọc bài hát Trường THCS Hương Toàn (4) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 (?) Nhận xét gì mức độ lần câu đố? - Lời đố sau cao hơn, khó lời đố trước *Người đố: + L1: quan + Lần 2: vua + Lần 3: xứ thần nước ngoài (?) Nhận xét gì cách giải đố em bé? (?) Qua lời giải đố đó em thấy em bé là người nào? (?) Cách giải đố em bé kỳ thú chỗ nào? ( Thảo luận nhóm nhỏ 3’) - Đẩy bí phía người đố - Làm cho người đố tự thấy vô lý điều mà họ nói - Những lời giải đố không dựa vào kiến thức sách mà dựa vào kiến thức, kinh nghiệm đời sống - Làm cho người đố, người chứng kiến ngạc nhiên, bất ngờ( giản dị, hồn nhiên lời giải đố) - Những lời giải đố bộc lộ tài năng, trí tuệ thông minh người em bé - Những lời giải đố dựa vào kiến thức, kinh nghiệm đời sống, giản dị, hồn nhiên gây bất ngờ và hứng thú truyện III Ghi nhớ (?) Hãy nêu ý nghĩa truyện “ Em bé thông minh”? Hoạt động 3: Ghi nhớ *Mục tiêu: chốt KT toàn bài Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Luyện tập 13 IV Luyện tập * Mục tiêu: củng cố kiến thức Bài tập: Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời mà em cho là đúng BT1: Tại em bé thông minh hưởng vinh quang  Nhờ may mắn và tinh ranh  Nhờ giúp đỡ thần linh  Nhờ có vua yêu mến  Nhờ thông minh hiểu biết và kinh nghiệm thân BT2: Mục đích chính truyện “ Em bé thông minh “ là gì?  Gây cười  Phê phán kẻ ngu dốt  Khẳng định sức mạnh người  Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài người BT3: Sức hấp dẫn truyện “Em bé thông minh “ chủ yếu tạo từ đâu?  Hành động nhân vật  Ngôn ngữ nhân vật  Tình truyện  Lời kể truyện Củng cố 2' GV nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn học bài: 2' - Học ghi nhớ + tóm tắt văn - Xem lại bài văn số , sau trả bài Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (5) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 22/09/2010 Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP) A Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS nhận lỗi thông thường nghĩa từ 2.Kỹ - Rèn luyện cách dùng từ đúng nghĩa Thái độ - Giáo dục cho HS thấy phong phú ngôn ngữ Việt Nam B Chuẩn bị GV và HS Thầy: PT: SGK + SGV + giáo án + bảng phụ PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp Trò: SGK + ghi + soạn C Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra: 5' Gạch chân từ không có tác dụng đúng các câu sau: a Những yếu tố kỳ ảo tạo nên giá trị tản mạn truyện cổ tích b Đô vật là người có thân hình lực lưỡng Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS vào bài Trong làm bài có nhiều bạn HS dùng từ sai,nguyên nhân nào dẫn đến lỗi đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: nhận lỗi thông thường nghĩa từ Nội dung ghi bảng Ghi chú 20 I Dùng từ không đúng nghĩa Bài tập ( SGK TV 75) Nhận xét GV sử dụng bảng phụ Gọi HS đọc BT SGK (?) Trong BT từ nào dùng sai? Gạch chân từ ngữ đó? Giải thích nghĩa các từ đó? a Yếu điểm: điểm quan trọng b Đề bạt: giữ chức vụ cao c Chứng thực: xác nhận là đúng thật (?) Hãy thay từ sai từ khác cho đúng và giải nghĩa các từ đó? BT nhanh: Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn vườn hoa Ba Đình (?) Từ nào dùng sai câu trên và sửa lại? bảng tuyên ngôn  tuyên ngôn (?) Nguyên nhân nào dẫn đến mắc lỗi trên? a Nhược điểm: điểm còn yếu kém b Bầu: chọn cách bỏ phiếu hay biểu để giao chức vụ nào đó c Chứng thực: trông thấy tận mắt việc nào đó đã xảy - Nguyên nhân: + Không biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa + Hiểu không đầy đủ Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (6) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 - Cách khắc phục + Chỉ dùng từ hiểu rõ nghĩa + Tra từ điển Hoạt động 3: Luyện tập 15 * Mục tiêu: củng cố kiến thức HS đọc bài tập Áp dụng kỹ thuật dạy học" Lập sơ đồ tư duy" HS đọc bài tập Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống HS đọc bài tập Chữa lối dùng từ các câu sau II Luyện tập Bài tập Các kết hợp từ đúng: -Bản tuyên ngôn -Tương lai xán lạn -Bôn ba hải ngoại -Bức tranh thủy mặc -Nói tùy tiện Bài tập a, Khinh khỉnh b,Khẩn trương c,Băn khoăn Bài tập a,đấm… b,thành khẩn… c,tinh túy… Củng cố: 2' - GV nhắc lại nội dung bài 5.Hướng dẫn học bài: 2' - Soạn bài " Em bé thông minh"   -  -     -   Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (7) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 23/09/2010 Tiết 28 KIỂM TRA VĂN ( tiết) A Mục tiêu: Kiến thức - Kiểm tra hệ thống kiến thức phân môn văn từ đầu năm đến Kỹ - Rèn kĩ so sánh, làm bài Thái độ - Thái độ làm bài độc lập,nghiêm túc B Chuẩn bị: - Gv: Đề, đáp án - HS: Bút, viết C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định lớp Ma trËn Mức độ nhận thức Néi dung kiÕn thøc TruyÒn thuyÕt,cæ tÝch NhËn biÕt Tr¾c nghiÖm 1-0,25 Th«ng hiÓu Tù luËn Tr¾c nghiÖm Tù luËn VËn dông Tr¾c nghiÖm Tæng ®iÓm theo ND Tù luËn 1-3 3,25 1-5 5,5 Th¹ch Sanh 1-0,25 1-0,25 Em bÐ th«ng minh 1-0,25 1-0,25 0,5 S¬n Tinh,Thñy Tinh 1-0,25 1-0,25 0,5 1-0,25 0,25 B¸nh ch­ng,b¸nh giÇy Tổng điểm theo mức độ Tû lÖ phÇn tr¨m 1 10 10% 10% 80% 100% Đề bài I Trắc nghiệm(4điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng ( câu đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Truyền thuyết là gì? A Là loại truyện dân gian kể các nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo B Không có yếu tố tưởng tượng, kì ảo C Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cái thiện và cái ác D Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện, nhân vật kể Câu 2: Truyện Thạch Sanh kể nhân vật nào? A Nhân vật thông minh và ngốc nghếch B Nhân vật là động vật C Nhân vật bất hạnh D Nhân vật dũng sĩ Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (8) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Câu 3: Nhận xét nào nêu chính xác nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh A Từ giới thần linh B Từ người chịu nhiều đau khổ C Từ chú bé mồ côi D Từ người đấu tranh quật khởi Câu 4: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích A Nhân vật mồ côi, bất hạnh B Nhân vật khoẻ mạnh C Nhân vật thông minh, tài giỏi D Nhân vật xấu xí Câu 5: Nhân vật chính truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là ai? A Sơn Tinh B Thuỷ Tinh C Sơn Tinh - Thuỷ Tinh D Vua Hùng Câu 6: Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác? A Thổ thần B Ân thần C Phúc thần D Thần Tản Viên Câu7: Ai không phải là nhân vật phụ truyện “ bánh chưng, bánh giầy” A Hùng Vương B Lang Liêu C Tiên vương D Trời , đất, các lang Câu 8: Nhân vật chính truyện “ Em bé thông minh” là ai? A Hai cha B Em bé C Viên quan D Nhà vua II Tự luận ( điểm) Câu 1( đ) So sánh điểm giống và khác truyền thuyết và cổ tích Câu 2: ( đ) Tóm tắt truyện Thạch Sanh ( 10 dòng) Lập bảng thống kê văn “ Thạch Sanh” theo mẫu sau Lần Thử thách gặp phải Hành động Thạch Sanh Kết Đáp án và thang điểm I Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 điểm Câu Đáp án A,D D B C C D B B II Tự luận Câu1: (3điểm- ý 1,5 điểm) Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (9) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 * Giống: - Đều là truyện dân gian - Đều có yếu tố kì ảo, hoang đường * Khác : - Truyển thuyết: kể kiện, nhân vật liên quan đến lịch sử thái độ, cách đánh giá nhân dân - Cổ tích: kể đời số kiểu nhân vật  ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện-ác , tốt xấu Câu 2: (5 điểm) - Tóm tắt đúng yêu cầu ( điểm) - HS nêu đầy đủ lần thử thách ( ý điểm) Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài Hướng dẫn học bài: chuẩn bị bài “ luyện nói….” đề 1,3 Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (10) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 24/09/2010 Tiết 29 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc: - HS lập dàn bài cho bài văn kể chuyện lời cho đề bài cho sẵn - BiÕt kÓ theo dµn bµi KÜ n¨ng - Rèn luyện kĩ nói, kể trước tập thể cho to, rõ ràng, mạch lạc, chú ý phân biệt lời người kÓ chuyÖn vµ nh©n vËt nãi trùc tiÕp Thái độ - Có thái độ tự tin đứng trước đông người II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - ChuÈn bÞ bµi - Tài liệu liên quan đến bài giảng Häc sinh: - Chuẩn bị dàn ý sơ lược, tập nói, tập kể trước nhà III.Tæ chøc giê häc ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè HS: KiÓm tra bµi cò.( 2') - KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi ë nhµ cña häc sinh Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Khởi động *Môc tiªu: ThÊy ®­îc tÇm quan träng cña kÜ thuËt trình bày VB nói Có hứng thú tìm hiểu để nói tốt h¬n * C¸ch tiÕn hµnh Bước Khi nói ấp úng, nói lắp hay rời rạc thì người nghe có hiểu nội dung bài nói k? Bài nói k mạch lạc, rõ ràng có hấp dẫn người nghe k? Bước Dẫn dắt vào bài: Nói là hoạt động phát ngôn trực tiếp, đó yêu cầu nói phải mạch l¹c, liªn kÕt , kh«ng ®­îc tuú tiÖn LuyÖn nãi gióp ta tù tin qu¸ tr×nh giao tiÕp x· héi HĐ 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị luyện nói *Mục tiêu: HS làm dàn ý cho số đề v¨n theo yªu cÇu 10 * C¸ch tiÕn hµnh B1.GV đọc và ghi số đề lên bảng 1.Tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n 2.Giới thiệu người bạn mà em quý mến 3.Kể gia đình mình 4.Kể ngày hoạt động mình B2.Hướng dẫn HS tìm hiểu số dàn bài tham kh¶o - Hướng dẫn HS tham khảo đề bài số Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Néi dung ghi bảng Ghi chú I Lập dàn bài cho số đề sau: 1.Tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n 2.Giới thiệu người bạn mà em quý mÕn 3.Kể gia đình mình 4.Kể ngày hoạt động m×nh Trường THCS Hương Toàn (11) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 * Më bµi: - Lêi chµo: (xin chµo tÊt c¶ c¸c b¹n, NÕu cã thÇy , cô giáo thì kính thưa các thầy , cô giáo trước sau đó đến chào các bạn) *Th©n bµi: - Giíi thiÖu tªn tuæi - Học lớp nào? trường nào? - Gia đình gồm ai? - C«ng viÖc hµng ngµy - Së thÝch riªng lµ g×? - Cã mong ­íc g× ®­îc häc ë líp nµy cïng c¸c b¹n? * KÕt bµi - Lêi chµo t¹m biÖt - Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe - Hướng dẫn HS tham khảo đề bài số 2: * Më bµi: -Lêi chµo vµ lÝ kÓ * Th©n bµi: - Giới thiệu chung gia đình (Kể nghề nghiệp và đặc điểm người) - KÓ vÒ bè - KÓ vÒ mÑ - KÓ vÒ anh , chÞ, em -Giíi thiÖu vÒ b¶n th©n m×nh - Vai trò thân mình gia đình - Lời mời các bạn đến gia đình mình chơi *KÕt bµi: - Tình cảm mình gia đình - Lêi c¶m ¬n vµ lêi chµo t¹m biÖt Hướng dẫn HS tham khảo đề bài số 3: - Giới thiệu người bạn mình.(Tên, trường, lớp bạn học, địa nhà bạn) - Giới thiệu nét bật người bạn: Học giỏi, gương mẫu, hát hay, dịu dàng - Giới thiệu tình cảm và đánh giá mình người bạn đó - Hẹn ngày gần đây đưa bạn đến gặp gỡ các b¹n - Lêi chµo t¹m biÖt - GV lưu ý với HS luyện nói đề số 4: Hướng dẫn HS tham khảo đề bài số 4: - Giíi thiÖu nh÷ng viÖc chÝnh ngµy - Kh«ng kÓ tØ mØ , lÆt vÆt, nhµm ch¸n - Dõng l¹i l©u ë nh÷ng viÖc vµ thêi gian thó vÞ - Khi tr×nh bµy cÇn xen lÉn c¶m xóc HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp *Môc tiªu: HS tr×nh bµy m¹ch l¹c c¸c bµi nãi đã chuẩn bị 20 * C¸ch tiÕn hµnh B1.GV cho HS chia tổ luyện nói theo đề bài đã chuÈn bÞ ë nhµ * Nhóm 1,2 đề 1,2 * Nhóm 3,4 đề 3,4 Mçi tæ tù tËp nãi vµ luyÖn tæ 15 phót B2 GV gọi HS tổ lên nói trước lớp Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net II Dµn bµi tham kh¶o Tù giíi thiÖu vÒ b¶n th©n Kể gia đình mình Giới thiệu người bạn mà em quý mÕn III.LuyÖn nãi Trường THCS Hương Toàn (12) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 - GV l­u ý HS nãi to, râ rµng, tù tin, tù nhiªn - Tư thế: mắt nhìn vào người B3 GV gäi HS nhËn xÐt -B4 GV uèn n¾n, söa ch÷a vµ cho ®iÓm B5.Gọi HS đọc số bài luyện nói tham khảo ? Em có nhận xét gì các bài nói đó? - Ng¾n gän, gi¶n dÞ, néi dung m¹ch l¹c râ rµng , phï hîp víi viÖc tËp nãi Hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm - Trß ch¬i tËp nãi trang 79 - Gọi HS đọc bài đọc thêm *§äc thªm Trß ch¬i tËp nãi :Cñng cè: 2' - GV nhËn xÐt chung vÒ giê luyÖn nãi 5: Hướng dẫn học bài 1' - Häc bµi - Chuẩn bị “ Cây bút thần” Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (13) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết 30 CÂY BÚT THẦN - Truyện Cổ tích Trung Quốc- A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: “ Cây bút thần” - Nắm số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện Kỹ - Có kĩ kể chuyện Thái độ - Giáo dục cho HS cái thiện sống B Chuẩn bị Thầy : SGK + SGV + bài soạn + tranh ảnh Đọc diễn cảm,nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng Trò: SGK + soạn + ghi C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra: Kể văn thuộc truyện cổ tích mà em đã học - Thạch Sanh - Em bé thông minh Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Nội dung ghi bảng Ghi chú Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài Hướng chú ý HS vào việc tìm hiểu nội dung míi cña chuyÖn cæ tÝch: ¦íc m¬ cña người CS C¸ch tiÕn hµnh: B1.E có ước mơ gì? vì lại ước điều đó? - Khi ch­a cã ®­îc nh÷ng c¸i m×nh cÇn , thËt cÇn thiết, người ta thường mơ ước, khát khao mong có ®­îc B2.DÉn d¾t vµo bµi - “C©y bót thÇn” Lµ mét c©u chuyÖn cæ tÝch cña Trung Quốc, đất nước có nhiều nét tương đồng văn hoá với nước ta Truyện thể quan niÖm cña nh©n d©n vÒ c«ng lÝ, x· héi vÒ môc đích tài nghệ thuật Đồng thời thể ước mơ, khả kì diệu người Søc hÊp dÉn cña c©u chuyÖn cæ tÝch nµy kh«ng chØ ë néi dung, ý nghÜa mµ cßn ë rÊt nhiÒu chi tiÕt cæ tích độc đáo, lung linh Hoạt động 2: Đọc hiểu văn * Môc tiªu: -Häc sinh tãm t¾t ®­îc văn bản, hiÓu c¸c chó thÝch khã Ph©n tÝch ®­îc néi dung vµ nghÖ thuËt chuyện.từ đó có lòng say mê nghệ thuật và lßng nh©n ¸i * §DDH: SGK, b¶ng phô * C¸ch tiÕn hµnh B1 Hướng dẫn HS cách đọc, tóm tắt văn bản: I Đọc, tìm hiểu chú thích a Đọc - Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt lêi kÓ cña mét sè nh©n vËt truyÖn Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (14) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 - GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc - Gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt ?H·y kÓ tãm t¾t c©u chuyÖn “ C©y bót thÇn” - Gäi HS kÓ - GV nhËn xÐt Hướng dẫn tìm hiểu các chú thích 1,3,4,7,8 (?) Theo em văn này nên chia làm phần Nội dung phần? Đ1: đầu -> lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và có cây bút thần Đ2: tiếp -> em vẽ cho thùng: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ Đ3: tiếp -> phóng bay: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ Đ4: tiếp -> lớp sóng dữ: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua ác, tham lam Đ5: còn lại: truyền tụng Mã Lương và cây bút thần Chú thích II, Bố cục (?) Truỵên kể kiểu nhân vật nào? - Nhân vật có tài kì lạ, dùng tài làm việc thiện giúp đời (?) Tìm chi tiết giới thiệu Mã Lương? - Mồ côi, nghèo khổ, có khiếu vẽ (?) Mã Lương học vẽ nào? - Chăm luyện vẽ, vẽ nơi, chỗ (?) Mã Lương có cây bút thần nào? - Ông tiên cho bút thần (?)Điều gì giúp Mã Lương vẽ đẹp vậy? - Nguyên nhân (1) là thực tế, nguyên nhân (2) là thần kỳ (?) Hai nguyên nhân này có quan hệ với nào? - Quan hệ chặt chẽ, cây bút thần là biểu tượng sức mạnh thần kỳ, là báu vật thiêng liêng giúp Mã Lương người dân lao động biến ước mơ thành thật (?) Cây bút thần đã giúp Mã Lương thực ước mơ gì? III Tìm hiểu văn Nhân vật Mã Lương 1.1 Mã Lương học vẽ và có cây bút thần - Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi + Cần cù, chăm chỉ, khiếu hội hoạ + Ông tiên ban cho bút thần báu vật giúp Mã Lương biến ước mơ thành thực Củng cố: (?) Hãy kể tóm tắt văn “ Cây bút thần” Hướng dẫn học bài: Học bài cũ + kể tóm tắt văn + chuẩn bị tiếp các câu hỏi còn lại Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (15) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn:26/09/2010 Tiết 31 CÂY BÚT THẦN ( TIẾP) - Truyện Cổ tích Trung Quốc- A Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: “ Cây bút thần” - Hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc truyện Kỹ - Rèn kĩ kể chuyện Thái độ - Gi¸o dôc lßng say mª nghÖ thuËt, lßng nh©n ¸i cho häc sinh B Chuẩn bị Thầy : SGK + SGV + bài soạn + tranh ảnh - PP:Nêu vấn đề,phân tích,đàm thoại,bình-giảng Trò: SGK + soạn + ghi C Tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra : 5' Hãy kể tóm tắt văn Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiờu: Hướng chú ý HS vào tìm hiểu ND vµ NT cña truyÖn Trong trước các em đã tìm hiểu nguyên nhân khiến Mã Lương vẽ giỏi, hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu các ND Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Ghi chú B2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mã Lương vẽ cho người nghèo - GV gọi hs đọc phần ? Khi đã thành tài, lại có thêm cây bút thần thì Mã Lương đã vẽ gì cho người nghèo? TL: Vẽ cho họ cày, cuốc, thùng múc nước, vẽ dụng cụ lao động hàng ngày * GV tích hợp: Mã Lương vẽ cày, cuốc là danh từ chØ sù vËt tiÕt sau chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu - GV yªu cÇu hs quan s¸t bøc tranh sgk trang 81 vµ nhËn xÐt néi dung cña tranh ? Vì Mã Lương không vẽ cho họ cải có sẵn mà lại vẽ đồ vật đó? TL: Mã Lương là người lao động, nên coi trọng lao động, tin việc lao động làm cải ? NÕu cã c©y bót thÇn em sÏ vÏ nh÷ng g× cho người nghèo? -TL: Đồng ruộng, dòng sông, mảnh vườn, sách vë… ? Qua việc Mã Lương vẽ cho người nghèo nhân dân muốn ta nghĩ gì mục đích tài năng? Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Nội dung ghi bảng Lop6.net III.Tìm hiểu văn Nhân vật Mã Lương 1.1 Mã Lương học vẽ và có cây bút thần 1.2.Mã Lương vẽ cho người nghÌo: - Mã Lương vẽ cho người nghèo dụng cụ lao động hµng ngµy Trường THCS Hương Toàn (16) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 TL: Tài phải phục vụ người nghèo, phục vụ nh©n d©n B1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ - GV yªu cÇu hs theo dâi phÇn 3: ? Khi biết Mã Lương là người có tài tên địa chủ đã bắt mã Lương Tại tên địa chủ lại bắt ML? TL: Để buộc Mã Lương vẽ theo ý muốn ? Em thử hình dung tên địa chủ bắt Mã 15 Lương vẽ theo ý muốn nào hắn? TL: VÏ nhµ cao cöa réng, c¸c vùa thãc, tr©u bß, vµng b¹c ? Trong thực tế Mã Lương đã vẽ gì cho tên địa chủ? TL: + Vẽ bánh nướng, vẽ lò sưởi + Vẽ thang, vẽ ngựa để trốn + Vẽ cung tên để bắn địa chủ ? Sau thoát khỏi nhà địa chủ, mã Lương lại bị vua bắt Vì vua bắt Mã Lương ? TL: V× cËy quyÒn lùc vµ ham cña c¶i ? Mã Lương đã thực lệnh vua nào? TL: + B¾t vÏ rång > < vÏ cãc ghÎ + Bắt vẽ phượng > < vẽ gà trụi lông + Vẽ thuyền buồm, vẽ sóng biển, vẽ biển đông > < vÏ giã b·o, sãng lín, d×m chÕt bän vua, quan ? Em có nhận xét gì người Mã Lương qua viÖc trõng trÞ bän vua? * GV cho häc sinh quan s¸t tranh * GV giảng giải: Qua việc Mã Lương vẽ để trừng trị bọn vua quan độc ác, nhân dân ta muốn thÓ hiÖn quan niÖm tµi n¨ng kh«ng thÓ phôc vô bän ngưòi có quyền mà phải dùng để trừng ttrị c¸i ¸c * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn b¶n: Th¶o luËn nhãm 3’ ? TruyÖn c©y bót thÇn thÓ hiÖn s©u s¾c quan niÖm vµ m¬ ­íc cña nh©n d©n vÒ tµi n¨ng người Theo em đó là quan niệm và mơ ­íc nµo? - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy – nhËn xÐt - GV nhËn xÐt - kÕt luËn ? Truyện cây bút thần xây dựng trí tưởng tượng kì diệu tạo nên chi tiết kì ảo khiến ta bÊt ngê vµ lÝ thó H·y chØ nh÷ng chi tiÕt em cho lµ thÝch thó nhÊt? Tl: + Mã Lương vô tình để giọt mực rơi vào mắt cß thÕ lµ cß më m¾t vµ xoÌ c¸nh bay ®i + Vua muèn vÏ thái vµng thµnh m·ng xµ miÖng há hốc đỏ lòm + Mã Lương vẽ chấm chấm biển lên bao Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net 1.3 Mã Lương dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua độc ác tham lam: - Mã Lương không vẽ theo yêu cầu tên địa chủ - Vẽ trái ngược với yêu cầu tªn vua - Mã Lương căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác Mã Lương khẳng khái, dòng c¶m th«ng minh kh«ng sî quyÒn uy ý nghÜa cña truyÖn: Trường THCS Hương Toàn (17) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 nhiªu lµ c¸ H§ 3: Tæng kÕt- ghi nhí *Môc tiªu:HS ghi nhí kiÕn thøc vÒ ND vµ NT cña chuyÖn Gi¶i quyÕt ®­îc yªu cÇu cña bµi tËp * C¸ch tiÕn hµnh B1 HS ghi nhí kiÕn thøc vÒ ND vµ NT cña chuyÖn ? Em h·y nªu nh÷ng nÐt nghÖ thuËt chÝnh cña truyÖn? Em h·y nªu néi dung , ý nghÜa cña truyÖn c©y bót thÇn? - HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt - HS đọc to phần ghi nhớ sgk - 85 - ThÓ hiÖn quan niÖm cña nh©n d©n vÒ c«ng lÝ, x· héi - Khẳng định nghệ thuật chân chÝnh thuéc vÒ nh©n d©n, nghÖ thuËt Êy cã kh¶ n¨ng k× diÖu - ThÓ hiÖn ­íc m¬ niÒm tin vÒ kh¶ n¨ng k× diÖu cña người H§4 LuyÖn tËp - GV yêu cầu học sinh đọc bt - GV gọi hs nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên chuyện cổ tích mà em đã học? - GV nhËn xÐt - GV gọi hs đọc bài tập hs kÓ-nhËn xÐt GV nhËn xÐt IV.Ghi nhí: ( sgk- 85) V LuyÖn tËp: * Bµi tËp 1: - Nhắc lại định nghĩa truyện cæ tÝch * Bµi tËp 2: KÓ diÔn c¶m truyÖn Củng cố: 2' GV nhắc lại nội dung bài Hướng dẫn học bài:1' - Học bài cũ + học ghi nhớ + đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị bài “ Danh từ “ + “ Ngôi kể văn tự sự” Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (18) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 27/09/2010 Tiết 32 DANH TỪ A Mục tiêu: Kiến thức - Trên sở kiến thức danh từ đã học bậc tiểu học, HS hiểu được: + Đặc điểm danh từ + Các nhóm danh từ đơn vị, vật 2.Kỹ - HS có kÜ n¨ng thèng kª , ph©n lo¹i danh tõ 3.Thái độ - Giỏo dục cho HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào quá trình nói và viết B Chuẩn bị: Thầy: - PT: SGK + SGV + bài soạn - PP: Đàm thoại,phân tích,quy nạp 2.Trò: SGK + ghi + soạn C Tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra: 5' ? Hãy cho biết dùng từ thường mắc lỗi nào? - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò TG Nội dung ghi bảng Ghi chú Hoạt động 1: Khởi động * Môc tiªu: Hs cã høng thó t×m hiÓu vÒ danh tõ vµ c¸c nhãm danh tõ * §DDH: B¶ng phô * C¸ch tiÕn hµnh: B1.Treo b¶ng phô ghi c¸c c©u, yªu cÇu HS t×m DT B2.Dẫn dắt vào bài bậc tiểu học , các em đã học danh từ Để hiểu rõ thêm các đặc ®iÓm cña danh tõ vµ c¸ch ph©n lo¹i danh tõ , ta sÏ t×m hiÓu bµi ngµy h«m HĐ1 : Hướng dẫn HS hình thành kiến thức 12 míi * Môc tiªu: H×nh thµnh cho HS thÊy: §Æc ®iÓm danh từ Các nhóm danh từ đơn vị, vËt * C¸ch tiÕn hµnh: B1.Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm danh tõ - HS đọc bài tập SGK trang 86 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập ? Dùa vµo kiÕn thøc vÒ danh tõ d· häc ë TH hãy xác định danh từ cụm danh từ in đậm đây - GV ghi côm danh tõ lªn b¶ng Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net I §Æc ®iÓm cña danh tõ Bµi tËp ( SGK trang 86 ) *Bµi tËp + Ba tr©u Êy Trường THCS Hương Toàn (19) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 +Ba tr©u Êy Danh tõ ST Danh tõ ChØ tõ ? Xung quanh danh tõ côm danh tõ nãi trªn cã nh÷ng tõ nµo? * Bµi tËp - C¸c danh tõ kh¸c: Vua, lµng, thóng, g¹o nÕp Cã tõ : Ba , Êy - Ba (Lµ Sè tõ) , Êy ( lµ chØ tõ) Chóng ta sÏ t×m hiÓu ë bµi sau - Danh tõ cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi : Số từ , từ để tạo thành cụm danh tõ ? Em h·y t×m thªm c¸c danh tõ kh¸c câu đã dẫn? - Vua, lµng, thóng, g¹o nÕp *Bµi tËp ?Danh tõ biÓu thÞ nh÷ng g×? - Danh từ là từ người, vật, cật, tượng, khái niệm… ? Danh tõ cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi nh÷ng tõ loại nào để tạo thành cụm danh từ ? - Danh tõ cã kh¶ n¨ng kÕt hîp víi : Sè tõ , chØ tõ để tạo thành cụm danh từ ? Hãy đặt câu với các danh từ mà em vừa tìm ®­îc? - Lµng t«i cã rÊt nhiÒu tre - T«i lµ häc sinh líp 6E ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ các VD trªn? - Lµng t«i / cã rÊt nhiÒu tre CN VN - T«i / lµ häc sinh líp 6E CN VN ? Qua phÇn t×m hiÓu trªn, em cã nhËn xÐt g× vÒ chøc vô cña danh tõ c©u? - Danh tõ lµm CN.( VD1) - Danh tõ lµm VN.(VD2) - Danh tõ lµm CN - Danh tõ lµm VN ? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy nêu lên đặc ®iÓm chung nhÊt vÒ danh tõ? - HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt - Gọi HS đọc ghi nhớ B2 Hướng dẫn HS tìm hiểu danh từ đơn vị và danh từ vật - Gọi HS đọc bài tập SGK - Hướng dẫn HS làm bài tập - GV ghi c¸c côm danh tõ lªn b¶ng Ghi nhí SGK trang 86 10 ? Nghĩa các danh từ in đậm đây có gì khác so với các danh từ đứng sau? - Các danh từ: Con, viên, thúng, tạ: đơn vị tính, đếm, người, vật Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net II Danh từ đơn vị và danh từ chØ sù vËt Bµi tËp - SGK trang 86 *Bµi tËp Trường THCS Hương Toàn (20) Giáo án Ngữ văn – Năm học: 2010-2011 - C¸c danh tõ: Tr©u, quan, g¹o, thãc: chØ sù vËt - C¸c danh tõ: Con, viªn, thóng, t¹: đơn vị tính, đếm, người, vật - C¸c danh tõ: Tr©u, quan, g¹o, thãc: chØ sù vËt ? Thö thay thÕ c¸c danh tõ in ®Ëm trªn b»ng c¸c danh tõ kh¸c råi rót nhËn xÐt? - Con = Chó (1) - Viªn = ¤ng (2) - Thóng = Gi¸ (3) - T¹ = C©n (4) ? Trường hợp nào thì đơn vị tính đếm , đo lường thay đổi? - Khi thay từ đơn vị quy ước từ khác ( ví dụ 3,4) đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi Trường hợp nào thì đơn vị tính đếm , đo lường không thay đổi? Vì sao? * Bµi tËp - Khi thay từ đơn vị tự nhiên ( VD 1,2) thì đơn vị tính đếm , đo lường không thay đổi - Khi thay từ đơn vị quy ước từ khác thì đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi ? V× cã thÓ nãi: Nhµ cã ba thóng g¹o rÊt ®Çy mµ kh«ng thÓ nãi cã t¹ g¹o rÊt nÆng? - tạ gạo là đơn vị quy ước chính xác thì không thể miêu tả số lượng nặng - Ba thúng gạo đầy(Sự việc tính đếm), đo lường ước chừng thì có thể miêu tả , bổ sung số lượng đầy ? Qua phÇn t×m hiÓu BT trªn, em hiÓu nh­ thÕ nào danh từ đơn vị và danh từ vËt? - HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt - HS đọc ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập *Môc tiªu: HS gi¶i quyÕt ®­îc c¸c yªu cÇu cña BT * §DDH:SGK * C¸ch tiÕn hµnh Gọi HS đọc yêu cầu BT1 HS hoạt động độc lập HS lµm bµi GV nhËn xÐt - Khi thay từ đơn vị tự nhiên thì đơn vị tính đếm , đo lường không thay đổi * Bµi tËp Ghi nhí SGK trang 87 III LuyÖn tËp 13 Bµi tËp - LiÖt kª c¸c danh tõ chØ sù vËt §Æt c©u * Mét sè danh tõ chØ sù vËt: Lîn, gµ, … * §Æt c©u: - Tôi có áo đẹp Gọi HS đọc yêu cầu BT2 HS hoạt động độc lập HS lµm bµi GV nhËn xÐt Bµi tËp * LiÖt kª lo¹i tõ: + Chuyên đứng trước danh từ người: - Ngài, viên, người em Gọi HS đọc yêu cầu BT3 Gv: Nguyễn Hoàng Lan Phương Lop6.net Trường THCS Hương Toàn (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:08

w