1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án: Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Giáo viên: Nguyễn Thị Diễm

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 257,11 KB

Nội dung

Dựa vào những hiểu biết về lịch sử, so sánh với lời hịch, thử nghĩ xem tác giả đã khích lệ được điều gì ở tướng sĩ.. - GV: So sánh với thực tế lịch sử- Năm 1277, Sài Xuân đi sứ, buộc ta [r]

(1)Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm TUẦN 25: - Tiết 93+94 : Hịch tướng sĩ - Tiết 95 : Hành động nói - Tiết 91 : Trả bài tập làm văn số S: 12/ 2/ 11 D: 14/ 2/11 Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ ( Trần Quốc Tuấn) A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại - Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức văn Hịch tướng sĩ - Cảm nhận lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược vị huy quân đại tài Trần Quốc Tuấn Kiến thức : - Sơ giản thể hịch - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời bài Hịch tướng sĩ - Tinh thần yêu nước, ý chí thắng kẻ thù xâm lược quân dân thời Trần - Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn: - Đọc – hiểu văn viết theo thể hịch - Nhận biết không khí thời đại sôi sục thời Trần thời điểm dân tộc ta chuẩn bị kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai - Phân tích nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố văn nghị luận trung đại b Kĩ sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ lòng căm thù giặc và ý chí chiến thắng kẻ thù xâm lược vị chủ soái Trần Quốc Tuấn - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung bài hịch - Xác định giá trị thân: Có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc - Tư phê phán: biết thẳng thắn, không ngại va chạm, không nể, biết phê phán hành động sai trái Thái độ: ( Tích hợp gương đạo đức HCM) - Giáo dục học sinh biết yêu nước, yêu độc lập dân tộc( Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc Bác Hồ) B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (2) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Gv giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích : I/Đọc, tìm hiểu chú thích: ? Dựa vào chú thích * / sgk em hãy nêu nét chính tác giả 1/ Tác giả : ? - Trần Quốc Tuấn ? Bằng kiến thức lịch sử, các em có hiểu biết nào khác ( 1231? – 1300 ) Trần Quốc Tuấn ? - Là người yêu nước có phẩm chất cao đẹp - GV: Ông là người có công lớn kháng chiến chống - Văn võ song toàn quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285) – lần thứ ba (1287- 1288) ? Qua chuẩn bị bài nhà, em hãy cho biết VB này viết - Có công lớn các theo thể loại nào ? kháng chiến chống Mông – Nguyên ? Em hiểu gì đặc điểm thể hịch ? ( Theo chú thích * / sgk ) ? Bài hịch đời hoàn cảnh nào ? -Hướng dẫn HS đọc văn : - GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng điệu cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với đoạn; Nhưng nhìn chung giọng điệu cần hùng hồn, tha thiết Đoạn nêu gương sử sách đọc với giọng thuyết giảng ; Đoạn tình hình thực tế và nỗi lòng tác giả đọc giọng trữ tình, tự bạch, chậm rãi ; Đoạn phê phán phân tích thiệt hơn…đọc giọng mỉa mai, chế giễu, khích động ; Đoạn cuối đọc với giọng dứt khoát, đanh thép Câu cuối bài hịch lại đọc với giọng chậm, chân tình - GV đọc mẫu đoạn -> Gọi 3-> em đọc tiếp đến hết ( chú ý đọc đoạn in chữ nhỏ )-> Nhận xét - HS đọc lại các chú giải 17, 18, 22, 23 / sgk ? Theo em, bố cục chung bài hịch gồm phần và nội dung phần ? ( phần ) - GV: TQT đã có sáng tạo linh hoạt, có đoạn không thật chặt chẽ theo đúng kết cấu, bố cục chung bài hịch Cụ thể VB này không có phần nêu vấn đề riêng vì toàn bài hịch là nêu vấn đề và giải vấn đề phần : 1- Từ đầu -> lưu tiếng tốt: Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng ?(phần chữ nhỏ ) Năm học : 2010 -2011 Lop8.net 2/ Tác phẩm : - Thể loại: Hịch - Hoàn cảnh đời : / 1284, trước kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (3) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm 2- Tiếp -> có không: Nhận định tình hình, gợi lòng căm thù giặc – Đoạn này óc thể chia làm phần nhỏ: Tội ác giặc ; Lòng yêu nước căm thù giặc ; Mối ân tình chủ và tướng ; Phê phán cái sai đồng thời khẳng định cái đúng 3- Còn lại: Chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh II/ Tìm hiểu văn : * Hoạt động : Tìm hiểu văn bản: - HS đọc mắt đoạn – GV làm nhanh phần này; Đoạn này in chữ nhỏ, để đọc thêm không thể bỏ qua ? Ý chính đoạn văn là gì ? ? Tại tác giả lại nêu gương Trung Quốc, chí gương Cốt Đãi Ngột Lang ? Việc nêu dẫn chứng này có mục đích gì ? - GV: Mở đầu bài hịch là đoạn văn nêu gương các trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ, vì nước Cách nêu từ xa -> gần, từ xưa -> nay, ngắn gọn mà tập trung làm bật tinh thần vì chủ, vì vua, vì nước họ Điều quen thuộc là các gương dẫn từ sử sáchTrung Hoa thói quen truyền thống các nhà nho, nhà văn VN chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Hán Điều cần lưu ý là tác giả đưa gương các tướng Mông – Nguyên, là kẻ thù đất nước Ấy là vì, tác giả chủ ý hướng vào tinh thần, ý chí hi sinh vì vua, vì chủ đáng ngợi ca họ trên phương diện đẳng cấp đơn Dù sao, đó là hạn chế tác giả ? Sau nêu gương sử sách, tác giả quay với thực tế trước mắt, đó là việc gì ? 1/ Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng : ( Chữ nhỏ ) 2/ Nhận định tình hình : TIẾT 94 - HS đọc đoạn : “Huống chi -> Tai vạ sau” - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp ? Đoạn văn nêu nội dung gì ? ? Tội ác giặc tác giả lột tả ntn ? - HS đọc chú giải 14, 15, 16 / sgk ? Khi nói đến tội ác giặc tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? ? Qua biện pháp nghệ thuật đó tác giả muốn làm bật chất gì giặc Mông – Nguyên ? ? Thái độ tác giả ? (Căm giận và khinh bỉ) ? Dựa vào hiểu biết lịch sử, so sánh với lời hịch, thử nghĩ xem tác giả đã khích lệ điều gì tướng sĩ ? - GV: So sánh với thực tế lịch sử- Năm 1277, Sài Xuân sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước- Năm 1281, Sài Xuân lại sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc đầu ; Vua sai thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải đón tiếp, Xuân nằm khểnh không dậy So sánh với thực tế thấy tác dụng lời hịch lửa đổ Năm học : 2010 -2011 Lop8.net a/ Tội ác giặc : - …nghênh ngang ngoài đường - …uốn lưỡi cú diều sỉ mắng triều đình - …thân dê chó bắt nạt tể phụ - Đòi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét kho có hạn -> Ẩn dụ -> Tham lam, tàn bạo, hống hách, ngang ngược => Khích lệ lòng căm thù giặc nỗi nhục nước b/ Nỗi lòng tác giả : -…quên ăn, nửa đêm vỗ gối: Ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa - Căm tức chưa xả thịt, lột da, (4) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm thêm dầu - HS đọc tiếp đoạn : “ Ta thường -> vui lòng” - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp ? Trước tội ác giặc, tác giả đã thể nỗi lòng mình ? - HS đọc chú giải 17 / sgk ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đây ? ? Qua đó cho thấy Trần Quốc Tuấn là người ntn ? - GV: Bao nhiêu tâm huyết tác giả dồn vào chữ, lời chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy Câu văn chính luận mà đã khắc hoạ thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến ngủ, quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát Khi tự bày tỏ khúc ruột mình, chính Trần Quốc Tuấn đã là gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn tướng sĩ - Sau bày tỏ nỗi lòng mình, TQT nên lên mối ân tình chủ và tướng: ông và các tướng sĩ - HS đọc tiếp từ : “ Các -> chẳng kém gì” - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp ? Mối ân tình dựa trên mối quan hệ đó là gì ? ( Hai mối quan hệ ) ? Em hiểu gì các MQH đó ? (+ Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân, ái quốc + Quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung người cùng hoàn cảnh “lúc trận mạc xông pha thì cùng sống chết, lúc nhà …cùng vui cười” ) ? Khi nêu lên mối ân tình ấy, TQT đã khích lệ điều gì họ ? -> Đoạn cuối phần nhận định, tác giả đã phê phán việc làm sai đồng thời khẳng định việc làm đúng HS đọc đoạn từ : “Nay các -> có không” /sgk - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp ? Trong đoạn văn tác giả đã vạch trần thái độ, hành động sai trái gì tướng sĩ ? - HS đọc chú giải 18, 19 / sgk ? Từ hành động sai trái đó hậu hình dung ntn ? - HS đọc chú giải 20, 21 / sgk ? Em thử hình dung xem các tướng sĩ có tâm trạng gì nghe lời phê phán chủ tướng? - GV: Những thái độ hành động sống tướng sĩ mà TQT vạch rõ và phê phán là đích đáng Đó là thú vui, cách sống tầm thường, không xứng đáng với vai trò người làm Năm học : 2010 -2011 Lop8.net nuốt gan, uống máu quân thù - …trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác …gói da ngựa…vui lòng -> So sánh, ĐT => yêu nước, căm thù giặc sâu sắc c/ Mỗi ân tình Trần Quốc Tuấn và tướng sĩ : - Quan hệ chủ tướng - Quan hệ cùng cảnh ngộ -> Khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ người đạo vua tôi tình cốt nhục d/ Lời phê phán và khẳng định tác giả : * Hành động sai trái: - …nhìn chủ nhục…không biết lo - …thấy nước nhục …không biết thẹn -…hầu quân giặc …không biết tức -…đãi yến nguỵ sứ …không biết căm -…chọi gà, đánh bạc, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát -> Thái độ bàng quan, hưởng lạc (5) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm tướng, không phù hợp với cảnh đất nước lâm nguy Cách sống ấy, hành động ấy, có thể nói là tội ác Đối tượng phê phán là “phiếm chỉ”: Không nói vào hình lại nói đến tất sống vậy.Cách nói có tác dụng là người cụ thể Giọng nghiêm khắc xỉ vả, trách mắng nặng nề, lại chế giễu mỉa mai Lặp lại mà tăng cấp “ mà không biết thẹn, mà không biết tức, mà không biết căm” trước việc làm, điều mà đến đứa trẻ biết Chính là biện pháp “khích tướng” quen thuộc phép dùng tướng người xưa Nêu ân tình thì đánh mạnh vào lòng tự trọng họ, làm họ phải xấu hổ, phải cảm thấy nhục nhã để thức tỉnh, để thay đổi cách sống, là dụng ý Hưng Đạo Vương Thái độ thờ ơ, bàng quan trước tình đất nước, đắm mình vào đời sống cá nhân không là ngu muội nông cạn mà còn là vong ân bội nghĩa trước ân tình chủ tướng, vô trách nhiệm đến táng tận lương tâm non sông nghìn cân treo sợi tóc Những việc làm sai trái tưởng nhỏ nhặt hậu khôn lường Thái ấp, bổng lộc không còn, gia quyến vợ tan nát, xã tắc tổ tông bị giày xéo, danh bị ô nhục Chủ và tướng, riêng và chung tất đau xót biết chừng nào ! Ta hình dung các tướng sĩ nào nghe lời roi quất vị chủ tướng vốn nhân từ đại lượng - HS đọc tiếp đoạn : “Nay ta bảo thật -> có không” - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp ? Sau phê phán nghiêm khắc, tác giả bảo thật các tướng sĩ điều gì ? - HS đọc chú giải 22 -> 26 / sgk ? Những việc làm đó dẫn đến kết sao? Đó là việc làm ntn ? ? Giọng văn là lời vị chủ soái hay người cùng cảnh ngộ ? ( Cả hai ) ? Đây là lời bày tỏ thiệt hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo ? ( Lời bày tỏ thiệt và là lới cảnh cáo ) ? Để tác động vào nhận thức người đọc, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì đoạn văn trên ? ? Cách viết có tác động đến tướng sĩ ntn ? - GV: TQT so sánh viễn cảnh - Đầu hàng thất bại thì tất - Chiến đấu thắng lợi thì chung và riêng + Khi nêu viễn cảnh thất bại ông dùng từ ngữ mang tính chất phủ định “Không còn, mất, bị tan, khốn” + Còn nêu viễn cảnh chiến đấu thắng lợi, tác giả dùng từ ngữ mang tính chất khẳng định “Mãi mãi vững bên, đời đời hưởng thụ, không bị mai một, sử sách lưu thơm” Điều đáng lưu ý là sử dụng phương pháp so sánh, Năm học : 2010 -2011 Lop8.net * Hành động đúng nên làm : -…huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên… -…có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt …rữa thịt Vân Nam Vương -> Nêu cao tinh thần cảnh giác, trau dồi binh lức, sẵn sàng chiến đấu và thắng -> So sánh, tương phản, điệp ngữ, điệp ý tăng tiến => khích lệ lòng tự trọng liêm sỉ người để họ nhận cái sai, thấy rõ điều đúng 3/ Chủ trương và lời kêu gọi : - Vạch rõ ranh giới hai đường: Chính – tà ( sống – chết ) -> Thanh toán thái độ trù trừ hàng ngũ tướng sĩ, động viên người còn thờ ơ, dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng chiến, thắng (6) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm tương phản người viết hiểu rõ qui luật nhận thức Cách điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ nông đến sâu Cứ bước bước, tác giả đưa người đọc nhận rõ đúng sai, nhận điều phải trái - HS đọc đoạn còn lại và nêu nội dung ? Đoạn cuối bài hịch, tác giả vạch rõ đường đó là gì ? - HS đọc chú giải 27 / sgk ? Việc tác giả vạch đường đó với mục đích gì ? ( Thuyết phục tướng sĩ có thái độ dứt khoát, là địch là ta, không có vị trí chông chênh cho kẻ bàng quan trước thời ) ? Chính thái độ dứt khoát này đã có tác dụng gì ? ( Động viên tới mức cao ý chí và tâm chiến đấu người ) - KTDHTC: Động não -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác ? Suy nghĩ em ý thức trách nhiệm Trần Quốc Tuấn với vận mệnh đất nước? * Hoạt động : Tổng kết : ? Em hãy khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung bài hịch ? - HS trả lời theo nhóm, Gv nhận xét, bổ sung dựa trên bảng phụ - GV: Khái quát nghệ thuật lập luận “ Hịch tướng sĩ”, đó là việc khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng IV/ Tổng kết : => Ghi nhớ: sgk - KTDHTC: Bản đồ tư -> Tư sáng tạo, giao tiếp, giải vấn đề, xử lý thông tin ? Em hãy vẽ lược đồ kết cấu trình tự lập luận bài “ Hịch tướng sĩ” từ luận điểm chính đã cho? - Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước - Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng nhân nghĩa thuỷ chung người cùng Khích lệ lòng yêu nước bất cảnh ngộ khất, chiến - Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì thắng kẻ thù xâm lược nước - Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ người nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức ? Em hãy tìm số câu văn biền ngẫu bài hịch ? ? Sau học song bài “ Hịch tướng sĩ” em hãy so sánh giống và khác thể loại hịch và chiếu ? - HS thảo luận nhóm ( phút ) : bàn / nhóm -> Cử đại diện tả lời -> Nhận xét, bổ sung Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (7) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm ( * Giống : - Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ - Cùng là loại văn ban bố công khai - Đều viết văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu * Khác : Hịch là thể văn chiến đấu cổ động, thuyết phục răn dạy ? “ Hịch tướng sĩ” thể tinh thần chiến, thắng nhân dân ta Em hãy chứng minh nhận định trên ? Hướng dẫn nhà: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian a Học bài: - Học thuộc số đoạn bài hịch - Nắm nội dung bài - Làm bài tập phần luyện tập - Đọc chú – thích; Đọc kĩ văn và học thuộc lòng vài đoạn văn biểu cảm Hịch tướng sĩ - Tìm hiểu thêm tác giả Trần Quốc Tuấn và kháng chiến chống giặc Mông –Nguyên nhân dân ta thời Trần b Soạn bài: - Soạn : Hành động nói + Tìm hiểu ví dụ + Xác định số hành động nói + Làm các bài tập * Rút kinh nghiệm: Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (8) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm S: 14/ 2/ 11 D: 16/ 2/11 Tiết 95: HÀNH ĐỘNG NÓI A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm hành động nói - Một số kiểu hành động nói Kiến thức : - Khái niệm hành động nói - Các kiểu hành động nói thường gặp Kỹ a Kĩ chuyên môn: - Xác định hành động nói các văn đã học và giao tiếp - Tạo lập hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp b Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách lựa chọn các kiểu hành động nói Thái độ: - Ý thức thực hành động nói phù hợp hoàn cảnh giao tiếp B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút ( đề và đáp án kèm theo) Bài mới: Gv giới thiệu bài: oạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm hành động I Hành động nói là gì? nói * Vớ dụ: SGK - KTDHTC: Khăn phủ bàn ( phân tích ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi ) - "Con trăn là vua nuôi anh nhà lo liệu" -> -> Giải vấn đề, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí thời gian, ->Đẩy Thạch Sanh để mình hưởng lợi định ? Đoạn trích trên trích VB nào ? Đó là lời nói với ? ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì ? Câu nào thể rõ mục đích nói ? => Việc làm Lý Thông là hành động vì nó (+ Nhằn mục đích đuổi Thạch Sanh để cướp là việc làm có mục đích công Thạch Sanh Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (9) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm + Câu thể rõ ý đồ Lí Thông: “Thôi, bây nhân lúc trời chưa sáng em hãy trốn đi” ) ? Lí Thông có đạt mục đích mình không ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? ( Có – Chi tiết là: “ Chàng vội vã từ giã mẹ Lí Thông, trở túp lều cũ gốc đa kiếm củi nuôi thân” ) ? Vậy Lí Thông đã thực mục đích mình phương tiện gì ? ( Bằng lời nói ) ? Nếu hiểu hành động là “ Việc làm cụ thể người nhằn mục đích định” thì việc làm Lí Thông có phải là hành động không ? Vì ? ( Đó là hành động vì nó có tính mục đích ) -> Như vậy, Lí Thông đã thực hành động * Ghi nhớ (sgk/62) nói ? Em hãy cho VD hành động nói ? ? Qua các VD trên em hiểu hành động nói là gì? - HS đọc ghi nhớ / sgk / 62 II Một số kiểu hành động nói thường gặp: * Hoạt động : Tìm hiểu các kiểu hành động *Ví dụ: nói ? Đọc lại đoạn trích mục (I) và cho biết mục - Câu 1: trình bày đích của câu lời nói Lí Thông? - Câu 2: đe doạ - Câu 3: khuyên bảo Lí Thông đã nói với ? ( Lí Thông nói với thạch Sanh ) - Câu 4: hứa hẹn ? Các hành động nói Lí thông thuộc các kiểu câu nào đã học ? ( Câu 2, 3, 4: Trần thuật ; Câu 3: Cầu khiến ) ? Nhắc lại chức chính các câu trên ? ? Từ các kiểu câu trên, vào mục đích sử dụng em hãy cho biết mục đích câu *Ví dụ 2: lời nói Lí Thông ? - GV treo bảng phụ VD mục II / sgk - Lời cái Tí: ? HS đọc – Đoạn trích thuộc chương nào tiểu + Để hỏi thuyết “ Tắt đèn” ? + Bộc lộ cảm xúc ( Con có thương thầy thương u …) - Lời chị Dậu: ? Em hãy các hành động nói đoạn + Dùng để tuyên bố trích trên ? - GV gạch chân các hành động nói mà HS phát ? Trong đoạn trích trên là người thực hành động nói ? ( Cái Tý, chị Dậu ) ? Em hãy cho biết các hành động nói đây thuộc các kiểu câu gì ? Từ đó rút mục đích hành động ? Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (10) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm ? Qua các VD trên em hãy liệt kê các hành động nói mà em đã phân tích ? (+ Trình bày, đe doạ, điều khiển, hứa hẹn + Hỏi, thông báo, bộc lộ cảm xúc ) * Ghi nhớ (SGK T.63) - HS đọc ghi nhớ / sgk / 63 - GV lưu ý HS: Hành động nói có thể diễn lời nói tương ứng với các kiểu câu, có thể diễn cử chỉ, điệu ( gật đầu, lắc đầu, nhún vai, trợn mắt, bĩu môi, phảy tay,…) Tuy nhiên, dạng điển hình hành động nói là lời nói Ví dụ : A hỏi B : - Cậu vừa Đồng Xanh à ? ( Hỏi ) B gật đầu : A lại hỏi : - Có vui không ? ( Hỏi ) B lắc đầu -> Gật đầu và lắc đầu: Hành động xác nhận và hành động bác bỏ III luyện tập: * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập Bài tập (T 63) - HS đọc bài bài tập / sgk Trần Quốc Tuấn viết "Hịch tướng sĩ" nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập binh thư yếu lược và ? HS làm miệng ? ? Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch tướng sĩ” nhằm khích lệ lòng yêu nước tướng sĩ mục đích gì ? ? HS nêu yêu cầu bài tập ? ? Các đoạn trích ( a, b, c ) trích văn nào ? - Thảo luận theo kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC): mảnh ghép -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác - HS hoạt động nhóm (3 phút): -> Cử đại diện nhóm trả lời -> Nhận xét, bổ sung Bài tập (T 63) a - bác trai đã khá ? -> hỏi - Cám ơn cụ mệt -> trình bày - Này, bảo bác hoàn hồn -> điều khiển - Vâng còn gì -> Trình bày - Thế thì phải giục anh -> điều khiển Bài tập 3:(T.63) - HS đọc bài tập / sgk ? HS lên bảng làm ? -> Nhận xét, bổ sung - HS làm phiếu học tập mình Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (11) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - GV gọi thu -> em chấm điểm ? Gọi em trình bày miệng ? -> Nhận xét, bổ sung Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức ? Hành động nói là gì ? Có kiểu hành động nói nào thường gặp? Hướng dẫn nhà: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian - Học nắm nội dung bài - Làm bài tập còn lại - Ôn lại các kiểu câu đã học - Phân biệt hành động nói và từ hành động Cho ví dụ - Tiết sau trả bài Tập làm văn số * Rút kinh nghiệm: S: 16/ 2/ 11 Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (12) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm D: 18/ 2/ 11 Tiết 96 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: Kiến thức : - Qua kết bài kiểm tra, cho các em lần củng cố lại toàn kiến thức văn thuyết minh Đồng thời thấy ưu điểm và tồn bài viết mình để có hướng phát huy sửa chữa - Có kỹ làm bài trắc nghiệm Kỹ - Rèn luyện kĩ tự nhận xét, đánh giá bài viết Tư tưởng: - Ý thức nhận bài kiểm tra - Rèn tính cẩn thận làm bài kiểm tra B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài kiểm tra, thống kê điểm - Học sinh: Ôn bài cũ, chuẩn bị bài theo hướng dẫn giáo viên C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới:  Hoạt động : Nêu lại đề và phân tích tìm hiểu đề: * Trắc nghiệm: Học sinh sữa chữa câu trắc nghiệm chưa hoàn chỉnh * Tự luận: ? Hãy nhớ và đọc lại đề Tập làm văn mà em đã làm ? ? Xác định thể loại ? Phạm vi kiến thức ? ? Hãy cho biết đề TM trò chơi em phải tiến hành các bước nào ? ? Hãy nêu các ý cần phải làm bài viết ? I/ Đề bài : Đề 1: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu trò chơi dân gian: Thả diều Xem dàn bài tiết Đề 2: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu món ăn dân tộc: Bánh chưng 87 +88 - Thể loại : Thuyết minh - Nội dung : Một trò chơi mang sắc Việt Nam và món ăn dân tộc * Hoạt động : GV nhận xét ưu, nhược điểm HS - Một số bài làm tốt : Cường, Đức, Huệ,… - Một số bài làm yếu : Nam, Hải, II/ Nhận xét ưu, nhược điểm : 1/ Ưu điểm : * Trắc nghiệm: - Một số học sinh hoàn thành trắc nghiệm tốt đạt 8/8 câu: Cường, Đức, Huệ, * Tự luận: - Nhìn chung các em nắm cách làm bài văn thuyết minh, không lạc sang bài tự sự, miêu tả hay biểu cảm tuý Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (13) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - Trình bày bố cúc dành mạch, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu - Lời văn ngắn gọn, tri thức chính xác - Một số bài viết có sáng tạo có kết hợp yếu tố biểu cảm - Đối tượng thuyết minh rõ ràng giúp người đọc hình dung trò chơi và loại bánh thuyết minh 2/ Nhược điểm : * Trắc nghiệm: - Còn tẩy xóa: Lệ, Sắc - Lựa chọn nhiều đáp án câu: Linh, Sơn, * Tự luận: - Bố cục bài viết số bài chưa rõ ràng - Một số bài chưa kết hợp linh hoạt các phương pháp thuyết minh bài viết phong phú, sinh động - Một số bài diễn đạt còn dài dòng, lan mam - Viết câu sai ngữ pháp, dùng từ sai, sai lỗi chính tả - Bài làm còn mang tính liệt kê chưa lô gic - Còn lạc sang dạng thuyết minh danh lam thắng cảnh - Phần giới thiệu trò chơi thả diều nhiều em chú trọng TM khâu làm diều -> lạc đề - Phần thuyết minh bánh chưng còn sơ sài khâu: làm bánh * Hoạt động : Trả và sửa bài - Hai em ngồi cạnh trao đổi bài cho để sửa vào phiếu học tập mình -> GV thu số em và nhận xét ? Gọi em hay sai để các em sửa - GV đưa câu – Gọi HS chỗ sai và sửa lại cho đúng III/ Trả và sửa bài : - Trả bài - Sửa bài 1/ Lỗi chính tả : - Chò trơi (trò) bánh trưng ( chưng) đúng lật (luật) buột lạt ( buộc) xuy nghĩ (suy) lá giong ( dong) sức khoẻ (khoẻ) đổ xanh ( đỗ) quấn hút (cuốn) thịt ba chĩ ( chỉ) che (tre) Dãi lạt ( Rải) cụn dây (cuộn), dải trí (giải) xiếc ô (xiết), dân dan (gian) - Viết tắt, số: Kiều, Đặng Huy, 2/ Lỗi dùng từ, diễn đạt : * Đề 1: - Trò chơi ô ăn quan nói phong tục tập quán xưa - Từ xưa tổ tiên chúng ta đã sáng tạo đa số trò chơi dân gian để lại cho cháu - Ta nào không thì thôi - Diều đứa nào bay cao là đứa đó thắng lớn - Luật chơi trò chơi ô ăn quan phức tạp - Trò chơi thả diều phát hành rộng rãi - Trò chơi này nhanh tay nhanh mắt thì ăn nhiều Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (14) Giáo án : Ngữ văn Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - Xã hội đại nên diều đại - Diều nào bay dai thì diều đó thắng - Diều ông Ba bay cao Tôn Ngộ Không * Đề 2: - Bánh trưng ngon là ngon - Buộc lạt xong nấu cho ngon - bánh chưng lồng vào thành cặp - Thịt ướp xong xong với nước mắm - Vo nếp cho nếp trắng là trắng - Bánh nấu không thiu và không có màu đẹp mắt * Hoạt động : GV đọc cho HS tham khảo số bài văn hay : Cường, Huệ IV/ Đọc bài văn hay và thống kê điểm : Đọc bài văn hay Thống kê điểm : Lớp - 2.8 – 4.8 Dưới chuẩn - 6.8 Chuẩn - 8.8 - 10 Trên chuẩn 8/2 (31) 8/3(31) Củng cố: GV nhấn mạnh số điểm cần lưu ý làm bài : - Phải biết chọn lọc từ ngữ sáng, rõ ràng phù hợp với kiểu bài - Tri thức đưa phải chính xác không bịa đặt - Bố cục bài viết phải rõ ràng, mạch lạc - Khắc phục các lỗi chính tả, chú ý việc dùng từ, diễn đạt cho chính xác Hướng dẫn nhà: - Ôn kĩ lại bài để nắm vững cách làm văn TM - Ôn lại lí thuyết văn nghị luận ( Lớp ) - Soạn : Nước Đại Việt ta + Tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi + Xác định trình tự lập luận tác giả * Rút kinh nghiệm: Năm học : 2010 -2011 Lop8.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w