Một số phán quyết của trọng tài và tòa án công lý quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên thế giới từ năm 1928 đến năm 2016

7 49 0
Một số phán quyết của trọng tài và tòa án công lý quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo trên thế giới từ năm 1928 đến năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tranh chấp này tương tự như tranh chấp đảo Ligitan và Sipadan, nhưng điểm khác biệt là Tòa án Công lý Quốc tế xác định quyền sở hữu nguyên gốc các đảo thuộc về Malaysia, nhưng Tòa lại [r]

(1)

* Bài viết tác giả thực trình tham gia Hội thảo khoa học quốc tế Tokyo, Nhật Bản tình hình châu Á - Thái Bình Dương, từ ngày 18 đến 22/02/2016 cập nhật thêm phán Tòa Trọng tài Thường trực vụ Philippines kiện Trung Quốc Biển Đông ngày 12/7/2016

** Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển

MỘT SỐ PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI VÀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN THẾ GIỚI

TỪ NĂM 1928 ĐẾN NĂM 2016*

Nguyễn Thanh Minh**

Lời tòa soạn: Phán Tòa Trọng tài Thường trực ngày 12/7/2016 bác bỏ

đường lưỡi bị Trung Quốc Biển Đơng tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho quốc gia vùng Đông Nam Á chống lại xâm lấn Trung Quốc Biển Đông Nhân kiện này, mời bạn đọc nhìn lại số phán Tòa Trọng tài quốc tế để thấy vai trò tổ chức việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Trong số trường hợp, phán thẩm phán trở thành án lệ kinh điển lịch sử giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biện pháp pháp luật mà hệ sau không viện dẫn để phân xử tranh chấp

Mở đầu

Giải tranh chấp chủ quyền biển đảo biện pháp pháp luật xuất từ lâu gắn liền với phán Tòa án Trọng tài Thường trực (Permanent Court of Arbitration - PCA), Tịa án Thường trực Cơng lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice - PCIJ) Tịa án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice - ICJ) Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ có tranh chấp chủ quyền biển đảo xuất nhiều khu vực phạm vi toàn giới Nguyên nhân tranh chấp chủ quyền biển đảo quan điểm chủ quyền quốc gia khác xa nhau, đồng thời xuất tham vọng địa chiến lược, địa quân sự, địa trị địa kinh tế số quốc gia Có vụ việc bên tham gia tranh chấp đệ trình lên quan tài phán quốc tế thụ lý phân xử cách công Giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ có tranh chấp chủ quyền biển đảo biện pháp pháp luật phù hợp với nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc nguyên tắc luật pháp quốc tế Đôi phán thẩm phán trở thành án lệ kinh

(2)

điển lịch sử giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biện pháp pháp luật mà hệ sau không viện dẫn để phân xử tranh chấp

Giải tranh chấp chủ quyền biển đảo giới nói chung khu vực Biển Đơng nói riêng biện pháp pháp luật bối cảnh trở thành nhu cầu cấp thiết mà quốc gia hữu quan có bất đồng, mâu thuẫn quan điểm trái ngược chủ quyền số quần đảo đảo khu vực Biển Đông Mọi tranh chấp chủ quyền biển đảo không giải biện pháp pháp luật khó đem lại bình n cho khu vực Chính vậy, viết nhằm hệ thống lại phán thẩm phán quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển đảo giới tiếp cận góc độ đúc rút học kinh nghiệm từ án lệ quan tài phán quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển đảo

1 Phán Tòa án Trọng tài Thường trực vụ án tranh chấp đảo Palmas Mỹ Hà Lan

Khái quát chung đảo Palmas

Đảo Palmas đảo nằm Indonesia (trước thuộc địa Hà Lan) Philippines (trước thuộc địa Tây Ban Nha), đảo Palmas xét khoảng cách địa lý nằm gần Philippines Indonesia Xét giá trị kinh tế, đảo Palmas đảo có người dân sinh sống với điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển số lĩnh vực kinh tế, có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thương buôn bán Về vị trí địa chiến lược, đảo Palmas có vị trí quan trọng, hướng biển khu vực triển khai sách phát triển kinh tế biển triển khai quân sự, đặc biệt lực lượng hải quân lực lượng chấp pháp biển Về mật độ dân số đảo Palmas khoảng 760 người/1km2, tính đến

năm 2015

Năm 1898, Tây Ban Nha ký hòa ước nhượng lại Philippines cho Hoa Kỳ, bao gồm đảo Palmas Năm 1906, Hà Lan khẳng định chủ quyền đảo Palmas Nhận thấy Hà Lan khẳng định chủ quyền đảo Palmas, Hoa Kỳ đồng ý giải tranh chấp Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA)(1) vào năm 1928, thẩm phán vụ Max Huber, người Thụy Sĩ

Cơ sở pháp lý lập luận hai bên

(3)

Phán Tòa

Tây Ban Nha chuyển nhượng hợp pháp mà họ không sở hữu Bởi nhiên họ nắm giữ sở hữu ban đầu khám phá đảo, sau khơng thực thi quyền lực thực với đảo nên đòi hỏi Hoa Kỳ yếu ớt, mờ nhạt không chấp nhận Ngược lại hoạt động Hà Lan đảo Palmas đặc trưng quyền lực nhà nước, diễn hịa bình khơng có xung đột quốc gia, liên tục suốt thời gian dài, có khoảng trống định cụ thể từ năm 1726 đến năm 1825 Như vậy, Palmas lãnh thổ thuộc sở hữu Hà Lan.(2)

2 Phán Tịa án Thường trực Cơng lý Quốc tế (PCIJ) vụ án tranh chấp Đông Greenland Na Uy Đan Mạch giai đoạn 1931-1933

Khái quát chung đảo Greenland

Greenland lãnh thổ cực bắc Trái đất, rộng khoảng 4.650km2, 81% diện tích

có băng phủ khơng thể sinh sống Năm 1931, Na Uy chiếm đóng tuyên bố chủ quyền phía Đơng Greenland - phần đất khơng có người - cho đất vơ chủ chưa thuộc sở hữu quốc gia Đan Mạch lại địi chủ quyền với tồn Greenland chiếm hữu thực phần diện tích đảo Năm 1933, hai nước đồng ý giải tranh chấp chủ quyền Tòa án Thường trực Cơng lý Quốc tế, mà sau Tịa án Công lý Quốc tế.(3)

Cơ sở pháp lý lập luận hai bên

Lập luận Na Uy: Na Uy cho họ chiếm Đông Greenland vùng đất vô chủ chưa thuộc quyền sở hữu quốc gia Lập luận Đan Mạch: Đan Mạch chứng minh chủ quyền tồn đảo khơng hành vi chiếm hữu cụ thể mà loạt sắc lệnh, luật thực thi pháp luật, hành trải dài khoảng 1.000 năm trước, đặt Greenland điều hành Đan Mạch, quy định lưu thông hàng hải quanh Greenland, quy định việc săn bắt đánh cá, quy định việc cấp giấy phép cho quốc gia người đến thăm phía Đơng Greenland, hoạt động thám hiểm v.v…, q trình Đan Mạch thực hành động diễn hịa bình

Phán Tịa

(4)

3 Phán Tòa án Trọng tài Thường trực vụ án tranh chấp chủ quyền đảo Clipperton Pháp Mexico năm 1931

Khái quát chung đảo Clipperton

Clipperton đảo rộng khoảng 9km2, đảo san hô khơng thể sinh sống

phía Đơng Thái Bình Dương Trong bối cảnh hai quốc gia Pháp Mexico có yêu sách chủ quyền, hai đồng ý giải tranh chấp từ năm 1909, đến năm 1931, PCA đưa phán vụ án

Cơ sở pháp lý lập luận hai bên

Lập luận Mexico: Mexico cho rằng, Tây Ban Nha phát đảo trước Pháp lâu để lại quyền thừa kế cho Mexico Lập luận Pháp: Pháp cho rằng, Pháp quốc gia phát đảo Clipperton năm 1858 tun bố chủ quyền mà khơng có quốc gia phản đối Nước Pháp tiến hành hoạt động khai thác phân chim, cho tàu chiến đến neo đậu nhằm khẳng định chủ quyền

Phán Tịa

Đối với lãnh thổ khơng thể sinh sống khơng cần thiết diện thường xuyên hoạt động mang tính quyền lực nhà nước đó, thời điểm quốc gia chiếm hữu xác lập chủ quyền mà khơng có tranh chấp việc xác lập chủ quyền coi hồn thành Giống đảo Greenland, lãnh thổ sinh sống Clipperton địi hỏi khắt khe nguyên tắc chiếm hữu thật khơng vận dụng, ngoại trừ yếu tố hịa bình, vận dụng mức tối thiểu - khơng địi hỏi việc thực quyền lực nhà nước liên tục, thường xuyên lãnh thổ chiếm hữu Như vậy, chủ quyền đảo Clipperton thuộc nước Pháp, lãnh thổ hải ngoại nước Pháp.(5)

4 Phán Tịa án Cơng lý Quốc tế vụ án tranh chấp chủ quyền nhóm đảo Minquies Ecrehos Anh Pháp giai đoạn 1951-1953

Khái quát chung hai nhóm đảo Minquies Ecrehos

Minquies Ecrehos hai nhóm đảo nhỏ đảo đá nằm đảo British Channel thuộc Jersey Anh bờ biển Pháp Trong hai nhóm đảo Minquies Ecrehos có số đảo sinh sống, cịn lại phần lớn đảo đá Năm 1951, hai nước Anh Pháp yêu cầu ICJ xem xét bên có chứng chủ quyền thuyết phục để có quyền sở hữu với hai nhóm đảo Minquies Ecrehos

Cơ sở pháp lý lập luận hai bên

(5)

đánh dấu hải đồ vùng nước Jersey bị coi đất vô chủ, Pháp gởi văn tới Anh khẳng định chủ quyền Ecrehos Minquies vùng nước phụ cận thuộc đảo Chausey Pháp, nhà cầm quyền Pháp trao đổi thư từ liên quan tới đơn xin sử dụng đất công dân Pháp Minquies Đồng thời Pháp đảm nhận điện phao cứu sinh cho Minquies mà Anh không phản đối Một nhà dựng lên đảo nhỏ Minquies với trợ giúp thị trưởng Pháp, đồng thời Chính phủ Pháp tới thăm Minquies

Lập luận Anh: Nước Anh đưa chứng Tòa án Jersey xét xử tội phạm Ecrehos vòng kỷ từ năm 1826 đến năm 1921 Xét xử vụ đắm tàu, hồ sơ vụ ám sát người phái đồn ngoại giao tìm thấy Minquies việc dựng nhà, lều trại đảo nhỏ Chính quyền Jersey thu thuế cho đăng ký hợp đồng nhà đất, đăng ký tàu thuyền, lập trạm hải quan Ecrehos, thủ tục hợp đồng thuê bất động sản Minquies đăng ký toán Jersey Đồng thời Anh có sắc lệnh kho bạc tác động đến Ecrehos viếng thăm quan chức Anh tới Ecrehos

Phán Tòa

Tòa án nhận thấy hoạt động trao đổi thư từ, đặt phao cứu sinh hay số hành vi tương tự không coi Pháp thực thi quyền lực nhà nước đầy đủ với đảo Trong Anh thực thi chức nhà nước tư pháp, hành để quản lý đảo thời gian dài, chứng tỏ Anh thực thi quyền lực nhà nước đảo cách thực đầy đủ Pháp, nên, chủ quyền hai nhóm đảo thuộc Anh.(6)

5 Phán Tòa án Công lý Quốc tế vụ án tranh chấp biên giới biển Cameroon Nigeria năm 2002

Khái quát chung biên giới biển vùng hồ Chad

Vùng hồ Chad phân định từ thời thực dân nước Anh, Pháp Đức Nhưng hai quốc gia Cameroon Nigeria bất đồng áp dụng đường biên giới Năm 1994, Cameroon đệ đơn đến ICJ, khởi đầu cho việc giải tranh chấp chủ quyền vùng biên giới biển hai quốc gia

Cơ sở pháp lý lập luận hai bên

(6)

trước công nhận đường biên giới từ thời thực dân giao phó cho Ủy ban cắm mốc, coi hành vi Nigeria xâm chiếm, vi phạm luật pháp quốc tế

Lập luận Nigeria: Trên thực tế Nigeria công nhận số nội dung phân định ranh giới từ thời thực dân, không công nhận khẳng định chủ quyền chiếm hữu thật thông qua hoạt động hỗ trợ y tế-giáo dục, quản lý, giám sát, thu thuế làng vùng hồ Chad mà khơng có phản đối từ Cameroon

Phán Tòa

Đường biên giới thời thực dân giữ nguyên hiệu lực Cameroon nắm giữ chủ quyền trước Nigeria thực thi chủ quyền, họ khơng có hoạt động thường xun ln tìm cách thực thi chủ quyền, cho dù có thành công, họ rõ ràng phản đối hành vi Nigeria Nigeria thua kiện cho dù thực thi quyền lực nhà nước lãnh thổ tranh chấp khơng đáp ứng tiêu chí hịa bình chiếm hữu thật sự.(8)

6 Phán Tòa án Công lý Quốc tế vụ tranh chấp đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Malaysia Indonesianăm 2002

Pulau Ligitan Pulau Sipadan hai đảo nhỏ khơng có dân cư sinh sống, giá trị kinh tế không lớn, tranh chấp từ năm 1969 hai quốc gia viện dẫn quyền sở hữu từ thời phong kiến (hồi kỷ XVI), điều ước quốc tế thời thuộc địa, không ICJ công nhận nên hai nước viện dẫn nguyên tắc chiếm hữu

thật trước năm 1969 để khẳng định chủ quyền

Lập luận bên

Lập luận củaIndonesia: Indonesia viện dẫn báo cáo tàu Hà Lan khẳng định hai đảo thuộc quyền sở hữu Hà Lan, điều tra thủy văn xung quanh hai đảo, viếng thăm hải quân, ngư dân có truyền thống đánh bắt xung quanh hai đảo Lập luận Malaysia: Malaysia cho thời thuộc địa, Anh thu thập, quản lý, kiểm soát trứng rùa đảo từ năm 1914, có pháp lệnh bảo tồn rùa, giải tranh chấp liên quan đến thu thập trứng rùa, cấp phép cho tàu đánh cá xung quan đảo, xây hải đăng trợ giúp đường biển cho hai đảo mà Indonesia không phản đối; sau thời thuộc địa, Malaysia ln khẳng định chủ quyền q trình đàm phán với Indonesia thềm lục địa Indonesia khơng quan tâm địi chủ quyền hai đảo Malaysia khai thác du lịch, giữ an ninh, môi trường cho Sipadan đến thời điểm 1997, hai đảo khu bảo tồn Malaysia

Phán Tòa

(7)

là hoạt động chung Hà Lan Anh để chống cướp biển, việc đánh bắt cá hoạt động tư nhân khơng có quy định Chính phủ, Indonesia khơng thể có ý định thiết lập chủ quyền Malaysia điều tiết, kiểm soát trứng rùa, thực kế hoạch dự trữ gia cầm cho quốc gia, hoạt động thẩm quyền hành nhà nước đảo Việc xây hải đăng dẫn giao thông thường không liên quan đến quyền lực nhà nước, tiền lệ vụ tranh chấp Qatar Bahrain cho phép Tòa xác định hoạt động phù hợp với đảo nhỏ Bên cạnh im lặng Indonesia Tòa cho với hoạt động Anh, Malaysia kế thừa bao gồm hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp, diễn thời gian dài, thể ý định thực thi quyền lực nhà nước hai đảo Malaysia thắng kiện.(9)

7 Vụ tranh chấp cácđảo Pedra Branca/Pulau Batu Puteh, Middle Rocks và South Ledge Malaysia Singapore năm 2008

Tranh chấp tương tự tranh chấp đảo Ligitan Sipadan, điểm khác biệt Tòa án Công lý Quốc tế xác định quyền sở hữu nguyên gốc đảo thuộc Malaysia, Tòa lại trao chủ quyền cho Singapore Singapore có số hoạt động chiếm hữu thật như: Thám hiểm xác tàu đắm lãnh hải đảo, thăm dò vùng nước xung quanh đảo, có kế hoạch khai hoang khu vực xung quanh đảo, tất hoạt động diễn im lặng Nhà nước phong kiến Malaysia tại, chí sau tháng 6/2003, thời điểm thỏa thuận đưa vụ việc giải Tịa có hiệu lực, Malaysia phản đối việc Singapore làm từ năm 1980.(10)

Có thể thấy rằng, nguyên tắc chiếm hữu thật sự ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trải dài từ cuối kỷ XIX ngày Nó quan tài phán quốc tế vận dụng cách thật linh hoạt để đưa phán chủ quyền với lãnh thổ có điều kiện địa lý tự nhiên khác Nguyên tắc chiếm hữu thật hoạt động mối quan hệ tương thích với quy định khác luật quốc tế xác định bảo vệ chủ quyền quốc gia, như: Nguyên tắc bình đẳng quốc gia, cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, quy chế vùng biển, đảo luật biển

8 Phán Tòa Trọng tài Thường trực vụ Philippines kiện Trung Quốc Bin Đông (22/01/2013-12/7/2016)

Quan điểm bên

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan