Qua phân tích một số phán quyết của Tòa án công lý quốc tế, chứng minh rằng phán quyết của Tòa là nguồn bổ trợ quan trọng góp phần hình thành hoặc giải thích, làm sáng tỏ các quy phạm pháp luật quốc tế
A. MỞ ĐẦU. TòaánCônglýquốctếlàmộttrong những cơ quan tài phánquốctếgiảiquyết tranh chấp giữa các chủ thể quốc tế. Bên cạnh đó, cácphánquyếtcủaTòaánCônglýquốctế còn có một vai trò vô cùng quantrọngtrong việc lànguồnbổtrợquantrọnggópphầnhìnhthànhhoặcgiảithích,làmsángtỏcácquyphạmphápluậtquốc tế. Để hiểu rõ hơn vai trò, đặc biệt là những phánquyếtcủaTòaáncônglýquốctế, sau đây em xin trình bày đề tài: “Qua phântíchmộtsốphánquyếtcủaTòaáncônglýquốctế,chứngminhrằngphánquyếtcủaTòalànguồnbổtrợquantrọnggópphầnhìnhthànhhoặcgiảithích,làmsángtỏcácquyphạmphápluậtquốc tế”. B. NỘI DUNG. I. Khái quát về Tòaáncônglýquốc tế. 1. Về thànhphần và cơ cấu tổ chức. Tòaáncônglýquốctế bao gồm 15 thẩm phán có cácquốctịch khác nhau, được Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bầu với nhiệm kỳ 9 năm và cứ mỗi 3 năm bầu lại 1/3 số thẩm phán. Thẩm pháncủaTòa không đảm nhiệm một chức vụ chính trị, hành chính hoặc nghề nghiệp nào trong thời gian đương nhiệm. Việc bãi miễn thẩm pháncủaTòa chỉ được thực hiện trên cơ sở nhất trí của tất cả cácthành viên còn lại. Thông thường, các vụ tranh chấp sẽ được xét xử bởi Hội đồng xét cử gồm 15 thành viên. Bên cạnh đó, các bên tranh chấp có thể lựa chọn cho mìnhmột thẩm phán phục vụ việc đại diện lợi ích củamìnhtrong vụ tranh chấp đó gọi là thẩm phán ad hoc. Thẩm phán ad hoc được tham gia bình đẳng với các thẩm phán khác trongquá trình xét xử. 1 Các phụ thẩm được Tòa tự lựa chọn hoặc theo yêu cầu củacác bên tranh chấp tham gia vào quá trình giảiquyết tranh chấp. Các phụ thẩm có quyền tham dự các phiên họp củaTòa nhưng không có quyền bỏ phiếu. Ban thư ký là cơ quan hành chính thường trực của Tòa, gồm chánh thư ký, phó thư ký và các nhân viên. Chánh thư ký và phó tránh thư ký do Tòa bầu ra theo phương thức bỏ phiếu kín với nhiệm kỳ 7 năm. Các nhân viên thư ký do Tòahoặc chánh thư ký đề cử. ban thư ký đảm trách các dịch vụ tư pháp và là bên liên lạc giữa các bên tranh chấp với Tòa. 2. Về chức năng củaTòaáncônglýquốc tế. Tòaáncônglýquốctế có hai chức năng chính làgiảiquyết tranh chấp và đưa ra kết luận tư vấn. - Chức năng giảiquyết tranh chấp: Tòaáncônglýquốctếlà cơ quan có chức năng giảiquyết tranh chấp phát sinh giữa cácquốc gia thành viên Liên hợp quốc. Những quốc gia không phải làthành viên của Liên hợp quốc mà muốn tham gia Quy chế Tòaáncônglýquốctế và giảiquyết tranh chấp tại Tòa thì phải thỏa mãn những điều kiện do Đại hội đồng quyết định trong từng trường hợp cụ thể theo kiến nghị của Hội đồng bảo an. Thẩm quyền giảiquyết tranh chấp giữa cácquốc gia củaTòaáncônglýquốctế phải dựa trên sự đồng ý rõ ràngcủacác bên tranh chấp và được xác lập theo ba phương thức: + Chấp nhận thẩm quyền củaTòa theo từng vụ việc: Khi tranh chấp xảy ra, cácquốc gia sẽ ký thỏa thuận đề nghị tòagiảiquyết tranh chấp. Nội dung của thỏa thuận bao gồm đối tượng tranh chấp, những vấn đề cần giải quyết, phạm vi thẩm 2 quyền của Tòa,… Tòa sẽ không có thẩm quyền giảiquyết tranh chấp khi chỉ có một bên yêu cầu Tòagiải quyết, còn phía bên kia thì không chấp nhận. + Chấp nhận trước thẩm quyền củaTòatrongcác điều ước quốc tế: Trongmộtsố điều ước quốctế song phương cũng như đa phương, cácquốc gia thành viên có thể đưa vào một điều khoản đặc biệt theo đó các bên thỏa thuận trước rằng khi xảy ra tranh chấp liên quan đến việc giải thích và thực hiện điều ước quốctế,một bên có thể đưa tranh chấp ra trước Tòa. + Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa: Điều này phụ thuộc vào ý chí củaquốc gia. Tòa sẽ có thẩm quyền giảiquyết tranh chấp trong trường hợp cácquốc gia tranh chấp đều có Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền củaTòa và các tuyên bố này đồng thời có hiệu lực đối với tranh chấp phát sinh. - Chức năng đưa ra kết luận tư vấn: Tòaáncônglýquốctế thực hiện chức năng này trong trường hợp Đại hội đồng hay Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc yêu cầu, liên quan đến những vấn đề pháplý phát sinh trong thực tiễn hoạt động củacác cơ quan này. Mọi cơ quan khác của Liên hợp quốc và cáctổ chức chuyên môn cũng được hỏi ý kiến tư vấn củaTòatrong trường hợp được Đại hội đồng Liên hợp quốc cho phép. Tòa không có nhiệm vụ đưa ra kết luận tư vấn về các tranh chấp củacácquốc gia và các ý kiến tư vấn củaTòa chỉ mang tính chất khuyến nghị. 3 II. ChứngminhphánquyếtcủaTòalànguồnbổtrợquantrọnggópphầnhìnhthànhhoặcgiảithích,làmsángtỏcácquyphạmphápluậtquốc tế. 1. PhánquyếtcủaTòalànguồnbổtrợgópphầnhìnhthànhcácquyphạmphápluậtquốc tế. • PhánquyếtcủaTòa về vụ ngư trường Anh – Nauy năm 1951 liên quan đến đường cơ sở thẳng. a) Tóm tắt vụ kiện: Nửa đầu thế kỷ XX, hai quốc gia Anh và Nauy xảy ra tranh chấp về quyền đánh bắt cá trong khu vực biển ngoài khơi Nauy, phía Bắc của vòng cung Bắc cực. Anh cho rằng khu vực này là biển cả và ngư dân của mọi quốc gia đều có quyền đánh bắt cá trên đó. Phía Nauy cho rằng họ có quyền bảo tồn nghề cá cho ngư dân của họ trong khu vực này. Ngày 12/07/1935, Nauy hoạch định khu vực biển nói trên bằng nghị định. Ngày 28/09/1948, Anh đơn phương thỉnh kiện Tòaáncônglýquốctế xem xét đường hoạch định khu vực đánh cá của Nauy và yêu cầu Tòa tuyên bố Nauy phải bồi thường mọi thiệt hại cho việc nước này bắt giữ các tàu đánh cá của Anh sau ngày 16/09/1948 tại các vùng biển được coi là biển cả. b) PhánquyếtcủaTòaáncônglýquốctế ngày 18/12/1951 về vụ kiện nói trên. Năm 1951, phánquyếtcủaTòaáncônglýquốctế đã tuyên bố rằng: “Người ta không thể khăng khăng biểu thị đường ngấn nước thủy triều thấp nhất như một nguyên tắc bắt buộc chạy theo bờ biển tại tất cả các chỗ uốn gập của nó. Người ta cũng thể biểu thị như các ngoại lệ củaquy tắc này, các vi phạm nhiều đến nỗi chúng gợi lên các mấp mô củamộtbờ biển gồ ghề; quy tắc sẽ mất trước các ngoại lệ. Toàn bộmột đường bờ biển như vậy đòi hỏi áp dụng một phương pháp khác: đó là đường cơ sở cách đường hình thể củabờ biển một khoảng hợp lý”. Tòacông nhận việc phân định của Nauy dựa trên kỹ thuật đường cơ sở thẳng: “không trái với luậtphápquốc tế”. c) Ý nghĩa củaphánquyết về vụ kiện nói trên. 4 Phánquyết đã gópphần mở đầu cho việc công nhận rộng rãi đường cơ sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Các tiêu chuẩn đường cơ sở thẳng của Nauy quaphánquyếtcủaTòa đã trởthànhcác tiêu chuẩn chung được phápluậtquốctế thừa nhận và được điển chế hóa trongcáccông ước của Liên hợp quốc về luật biển (công ước Giơ – ne – vơ 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải, công ước về luật biển 1982). Các nguyên tắc áp dụng đường cơ sở thẳng năm 1935 của Nauy đã trởthànhcác tiêu chuẩn mới củaLuậtquốc tế. Điều này được thể hiện trongcông ước Giơ – ne – vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 và Điều 4, Điều 7 Công ước Luật biển 1982. TrongphánquyếtcủaTòa đã đưa ra định nghĩa về vịnh và vịnh lịch sử. Các định nghĩa này đã được ghi nhận trongcủaCông ước Giơ – ne – vơ về lãnh hải và vũng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 và Công ước Luật biển 1982. Như vậy, phánquyếtcủaTòaáncônglýquốctế đã tạo ra một bước ngoặt quantrọngtrong việc xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Và ngày nay đường cơ sở thẳng đã trởthànhmộtquyphạm mang tính điều ước và tập quán. Điều đó đã chứngminh được phánquyếtcủaTòalànguồnbổtrợgópphầnhìnhthànhcácquyphạmphápluậtquốc tế. 2. PhánquyếtcủaTòalànguồnbổtrợgópphầngiảithích,làmsángtỏcácquyphạmphápluậtquốc tế. • Phánquyếtcủatòa về vụ kiện: Các hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragoa, và chống lại Nicaragoa (Nicaragoa kiện Mỹ). a) Tóm tắt vụ kiện: Ngày 9/04/1984 Nicaragoa gửi đơn đến Tòaáncônglýquốctế khởi kiện Mỹ về tranh chấp liên quan đến việc Mỹ tiến hành các hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragoa và chống lại Nicaragoa. Nicaragoa cũng yêu cầu Tòa chỉ ra các biện pháp bảo đảm cần thiết. Ngày 10/05/1984, Tòa đã nêu ra cácquyết định 5 chỉ định các biện pháp bảo đảm. Ngày 26/11/1984, Tòa ra phánquyết khẳng định Tòa có thẩm quyền xem xét vụ kiện và chấp nhận đơn khởi kiện của Nicaragoa. Ngày 18/01/1985 Mỹ đưa ra tuyên bố: “không có ý định tiếp tục tham dự bất cứ thủ tục nào liên quan đến vụ kiện”. Ngày 27/06/1986, Tòa ra phánquyết với nội dung bác bỏlý do sử dụng quyền tự vệ tập thể chính đáng do Mỹ đưa ra, kết luận Mỹ vi phạmcác nghĩa vụ củaluật tập quánquốctếlà không được can thiệp vào nội bộcủa nước khác và không được sử dụng vũ khí chống lại mộtquốc gia khác xâm phạm đến chủ quyền củaquốc gia khác và không được cắt đứt các hoạt động hàng hải thương mại hòa bình. Ngày 29/03/1988 Nicaragoa đã nộp Bị vong lục củamình còn Mỹ vẫn tiếp tục từ chối không tham dự. Tháng 09/1988 Nicaragoa thông báo với Tòa không có ý định tiếp tục theo kiện nữa. Ngày 26/09/1988 Tòa ra quyết định chấm dứt vụ kiện. b) Phánquyếtcủa Tòa. Mỹ đã vi phạmcác nguyên tắc tập quáncủaLuậtquốctế về cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trongquan hệ quốctế cũng như cấm can thiệp vào công việc nội bộcủamộtquốc gia khác. Tòa đã xem xét yêu cấu bồi thường của Nicaragoa và cho rằngTòa có thẩm quyền xem xét đơn khởi kiện này của Nicaragoa trongmột thủ tục khác. Tòa kêu gọi các bên hợp tác để tìm kiếm mộtgiảipháp hòa bình phù hợp với nguyên tắc hòa bình các tranh chấp củaLuật tập quán và đã được khẳng định bởi Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc. c) Ý nghĩa phánquyếtcủaTòa về vụ kiện nói trên. Đây làmột điển hìnhtrong thực tiễn xét xử củaTòaáncônglýquốctế về mặt thủ tục. Nó bao gồm tất cả các bước mà Tòa phải giảiquyếttrong vấn đề thủ tục. Đây cũng làmột vụ điển hình về tính trung lập, vô tư, công bằng và đúng đắn củaTòa vì tranh chấp mà Tòa phải giảiquyếtlà tranh chấp phát sinh giữa Mỹ - 6 thành viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và Nicaragoa – nước nhỏ mới giành được độc lập. Đứng trước những sức ép và sự phản đối từ phía Mỹ nhưng Tòa vẫn dựa trên các nguyên tắc củaLuậtquốctế và xử thắng kiện cho Nicaragoa. Phánquyết này đã đem lại niềm tin cho các nước đang phát triển và khẳng định thêm vị trí cũng như vai tròcủaTòatrong việc giảiquyết hòa bình các tranh chấp quốc tế. Phánquyết trên củaTòa đã đóng vai trò hết sức quantrọngtrong việc giảiquyết câu hỏi về quan hệ giữa cácnguồnluậtquốc tế. Tòa khẳng định tính độc lập củamình đối với Luật Điều ước và làmsángtỏ thêm nội dung các nguyên tắc củaluật tập quán. Tòa đã có những đóng góp nhất định trong việc xác định ranh giới giữa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và quyền con người, giữa nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và quyền can thiệp nhân đạo. Như vậy phánquyếtcủaTòaáncônglýquốctế về vụ này, Tòa đã gópphầngiảithích,làmsángtỏquyphạmluậtquốctế đó chính là tập quán cấm sử dụng vũ lực trongquan hệ quốctế cũng như cấm can thiệp vào quan hệ nội bộcủamộtquốc gia khác. C. KẾT LUẬN. Với trên 60 năm hoạt động, Tòaáncônglýquốctế đã khẳng định được vai tròlà cơ quan tài phán toàn cầu trong việc giảiquyết hòa bình các tranh chấp giữa cácquốc gia, duy trì hòa bình, an ninh và phát triển luậtphápquốc tế. Qua bài làm trên em hy vọng đã chứngminh được phần nào vai tròcủa những phánquyếtcủaTòatrong việc lànguồnbổtrợquantrọnggópphầnhìnhthànhhoặcgiảithích,làmsángtỏcácquyphạmphápluậtquốc tế. 7