A Đặt vấn đề B Giải vấn đề Toà án Công lý Quốc tế (International Court of Justice – ICJ) quan trực thuộc Liên Hợp quốc, thành lập vào năm 1945 với tiền thân Tồ án Thường trực Cơng lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922 Tòa án Cơng lý quốc tế có 192 quốc gia thành viên Tồ án Công lý Quốc tế thụ lý vụ việc tranh chấp quốc gia khơng có quyền xét xử cá nhân, việc trách nhiệm Tòa án Tội phạm Quốc tế Tòa án Cơng lý Quốc tế tọa lạc cung điện Hòa Bình, thành phố Hague, Hà Lan Tồn thể tòa gồm hội đồng 15 thành viên thẩm phán độc lập, khơng thể có thành viên có quốc tịch Những thành viên chọn trở thành đại diện cho hệ thống pháp luật giới Nhiệm kỳ tòa năm, khơng hạn chế việc tái đắc cử miễn đảm bảo quy tắc hai thẩm phán quốc tịch Một phần ba tòa bầu lại năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, nước ln có thẩm phán đại diện tòa Vấn đề định theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, phán đưa phán cuối cùng, phúc thẩm Để bảo đảm tính cơng xét xử, Quy chế ICJ có quy định việc: bên tham gia tranh tụng có thẩm phán quốc gia thành viên Tòa bên có quyền chọn thêm thẩm phán ad-hoc Trường hợp hai bên tranh tụng khơng có thẩm phán quốc gia bên chọn thêm thẩm phán ad-hoc cho Thẩm phán adhoc tốt nên chọn thẩm phán có tên danh sách ứng cử thành viên ICJ Các thẩm phán ad-hoc q trình xét xử có quyền nghĩa vụ thẩm phán thành viên ICJ Những vụ việc đưa ICJ giải theo luật quốc tế Luật áp dụng Tòa quy định điều 38(1) Quy chế Toà án Công lý quốc tế (Statute of International Court of Justice) Theo đó, luật áp dụng gồm: - Các cơng ước quốc tế qui định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận - Các tập quán quốc tế với tính chất chứng thực tiễn chung thừa nhận qui phạm pháp luật - Các nguyên tắc hình thành từ lâu đời quốc gia văn minh thừa nhận - Các nghị xét xử (mang tính chất án lệ quốc tế) học thuyết chuyên gia có uy tín luật pháp quốc tế nước khác coi nguồn bổ trợ để xác định qui phạm pháp luật phục vụ cho cơng tác xét xử Tòa án quốc tế Các phán Tòa án Cơng lý quốc tế mang ý nghĩa trị có hiệu lực thi hành, việc tùy thuộc vào thiện chí nước Theo lý thuyết, bên từ chối thi hành phán tòa, vấn đề chuyển lên cho Hội đồng Bảo an LHQ xử lý, việc thường lâm vào bế tắc năm thành viên thường trực thường xuyên sử dụng quyền phủ Trong đời sống quốc tế, tồn nhiều loại tòa án khác như: Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, Tòa án nhân quyền Châu Âu, Tòa án luật biển, Tòa án Châu Âu… Tuy nhiên, nói đến phán tòa án với vai trò nguồn bổ trợ Luật quốc tế chủ yếu đề cập đến phán tòa án công lý quốc tế Bản thân phán kết trình áp dụng pháp luật tòa án q trình giải tranh chấp quốc tê, định tài phán có giá trị rành buộc bên tranh chấp Điều 59 Quy chế Tòa án quy định “ Quyết định tòa án có giá trị bắt buộc bên tham gia vụ án vụ án cụ thể đó” Sở dĩ phán trở thành nguồn Luật qc tế nguồn phải hình thành sở thỏa thuận chủ thể Luật quốc tế Vai trò phán quyết: Từ quy tắc, quy phạm chưa giải thích chung chung, mơ hồ, khó hiểu, sau thẩm phán có trình độ uy tín cao giải thích, quy tắc, quy phạm Luật quốc tế trở lên rõ ràng, sáng tỏ Đây đóng góp quan trọng phán tòa án quốc tế trình giải thchs Luật quốc tế tạo tiền đề cho hình thành quy phạm (Ví dụ: Trong vụ tranh chấp Nauy Anh, phán tòa trường hợp tạo tiền đề cho hình thành quy phạm việc xác định đường sở thẳng quốc gia có đường bở biển khúc khuỷu quan hệ quốc tế liên quan đến biển) ... án nhân quy n Châu Âu, Tòa án luật biển, Tòa án Châu Âu… Tuy nhiên, nói đến phán tòa án với vai trò nguồn bổ trợ Luật quốc tế chủ yếu đề cập đến phán tòa án cơng lý quốc tế Bản thân phán kết trình... thẩm phán có trình độ uy tín cao giải thích, quy tắc, quy phạm Luật quốc tế trở lên rõ ràng, sáng tỏ Đây đóng góp quan trọng phán tòa án quốc tế trình giải thchs Luật quốc tế tạo tiền đề cho hình. .. công tác xét xử Tòa án quốc tế Các phán Tòa án Cơng lý quốc tế mang ý nghĩa trị có hiệu lực thi hành, việc tùy thuộc vào thiện chí nước Theo lý thuyết, bên từ chối thi hành phán tòa, vấn đề chuyển