Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

63 150 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn thạc sỹ, luận văn cao học, download luận văn, tiến sĩ, báo cáo

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1 1.1. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .5 1.1.1. Khái niệm .5 1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh .7 1.1.2.1. Chỉ tiêu năng suất lao động .7 1.1.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố đònh .8 1.1.2.3. Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng 8 1.1.2.4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được phản ánh qua giá thành .8 1.1.2.5. Chỉ tiêu về hiệu quả của việc sử dụng vốn sản xuất .8 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh .9 1.1.3.1. Bộ máy quản lý và hiệu lực của bộ máy quản lý 9 1.1.3.2. Tình hình tài chính và sử dụng vốn .9 1.1.3.3. Tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu 10 1.1.3.4. Trình độ công nghệ và các phương tiện sản xuất .10 1.1.3.5. Lao động và bố trí lao động .10 1.2. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CẢNG BIỂN .10 1.2.1. Những đặc tính cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng .11 1.2.2. Quản lý và điều hành cảng 13 1.2.2.1. Kế hoạch phát triển tổng thể cảng .14 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức của cảng 15 1.2.2.3. Quản lý và điều hành cảng .15 1.2.2.4. Kiểm tra và thông tin 16 1.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN CẢNG TRÊN THẾ GIỚI 17 1.3.1. Cụm cảng container Hồng Kông lớn nhất trên thế giới .17 1.3.2. Singapore- Cụm cảng biển trung chuyển lớn nhất .18 2 Ngoài ra, Singapore tự hào là quốc gia có chính quyền cảng hiện đại nhất thế giới trong lónh vực quản lý container 19 1.3.3 Điểm mạnh của cảng Tháilan 19 1.3.3.1. Cách quản lý của Cảng Laem Chabang .19 1.3.3.2. Dòch vụ cảng Laem Chabang 20 1.3.4. Cảng biển Malaysia - Khuynh hướng vận chuyển hàng hóa .20 1.4. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .21 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE VÀ SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC CẢNG TRONG KHU VỰC CHÂU Á .23 2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE 23 2.1.1. Giới thiệu về cảng Sihanoukville: 23 2.1.2. Sự phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật 24 2.1.2.1. Hệ thống cầu cảng .25 2.1.2.2. Hệ thống kho bãi 25 2.1.2.3. Hệ thống phương tiện xếp dỡ 25 2.1.2.4. Phương tiện kéo tàu vào và ra khỏi bờ .26 2.1.3. Kết qủa sản xuất kinh doanh 27 ,2.1.3.1. Sản lượng hàng hóa thông qua 27 Bảng 2.3. Tổng hợp sản lượng hàng qua cảng .27 2.1.3.2. Hiệu quả kinh tế .29 2.1.4. Số lần tàu cập cảng 30 2.2. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á 32 2.2.1. Sơ lược hệ thống cảng container Sihanoukville .32 2.2.2. Cơ sở hạ tầng 34 2.2.3. Phát triển nghề nghiệp .35 2.2.4. Quản lý và Lãnh đạo 35 3 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CẢNG SIHANOUKVILLE 38 3.1. GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH HÀNG THÔNG QUA CÔNG TÁC MARKETING 39 3.1.1. Đặc điểm tình hình .39 3.1.2. Nội dung giải pháp .40 3.1.2.1. Tăng cường công tác quảng cáo tuyên truyền và thường xuyên tiếp xúc nắm bắt nhu cầu khách hàng 40 3.1.2.2. Ký kết với những khách hàng lớn các hợp đồng nguyên tắc .41 3.1.2.3. Cải tiến phương thức làm việc, nâng cao chất lượng phục vụ 42 3.1.2.4. Trích phần trăm hoa hồng để khuyến khích, thu hút kháng hàng, nguồn hàng cho Cảng 44 3.1.3 Hiệu quả của giải pháp: 45 3.2. GIẢI PHÁP THU HÚT HÀNG XUẤT TỪ PHƯƠNG TIỆN THỦY .45 3.2.1. Đặc điểm tình hình: 45 3.2.2. Nội dung giải pháp .46 3.2.2.1. Về giá .46 3.2.2.2. Về cơ chế phục vụ .46 3.2.2.3. Về công nghệ xếp dỡ 47 3.2.2.4. Các chính sách khác .47 3.2.3. Hiệu quả .47 3.3. TỔ CHỨC DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI 48 3.3.1. Đặc điểm tình hình: 48 3.3.2. Hình thức tổ chức phương án 49 3.3.3. Đánh giá hiệu quả 50 3.3.4. Sự cần thiết của dòch vụ giao nhận vận tải 52 3.3.5. Phương án đầu tư mở rộng cảng .53 3.3.6. Đánh giá hiệu quả đầu tư của việc mở rộng cảng .54 3.4. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC .56 3.4.1. Tình hình nhân sự hiện nay của cảng Sihanoukville 56 4 3.4.2 Nội dung giải pháp 57 3.4.2.1. Đào tạo lao động sẵn có 57 3.4.2.2 Tuyển dụng lao động mới 59 KẾT LUẬN 62 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản lý sử dụng năng lực sẵncủa doanh nghiệp để đạt được những kết quả cao nhất trong kinh doanh với chi phí ít nhất. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố, nhiều mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: lao động, tư liệu lao động, Bất kỳ hoạt động nào của con người nói chung và hoạt động kinh doanh nói riêng đều có một mong muốn đạt được kết quả hữu ích cụ thể, kết quả đạt được trong kinh doanh, mà cụ thể là trong lónh vực sản xuất, phân phối lưu thông, xuất nhập khẩu đều phải tính toán sao cho có hiệu quả. Đặc biệt hiệu quả kỳ sau phải cao hơn kỳ trước, đó là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn đạt hiệu quả cao các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc làm sao với chi phí đầu vào hiện có lại làm ra được nhiều giá trò hàng hóa sản phẩm nhất. Do đó vấn đề đạt ra là xem xét lại và lựa chọn cách nào để đạt hiệu quả lớn nhất. Chính vì thế, khi đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá kết quả mà còn đánh giá hiệu quả mang lại và hiệu quả kỳ này so với kỳ trước. Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là một đại lượng so sánh: giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí lao động xã hội, tư liệu lao động và đối tượng lao động trong mối tương quan cả về lượng và chất trong quá trình kinh doanh. Từ đó ta thấy bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội, có được bằng cách so sánh giữa kết quả hữu ích cuối cùng thu được với 6 lượng hao phí xã hội, Do vậy thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hóa kết quả hoặc tối thiểu hóa chi phí dựa trên điều kiện nguồn tài lực sẵn có. Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về mặt không gian và thời gian trong một mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và xã hội. Về mặt thời gian, hiệu quảdoanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn kinh doanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi bản thân doanh nghiệp không vì những lợi ích trước mắt mà quên đi những lợi ích lâu dài. Trong thực tế kinh doanh, điều này rất dễ xảy ra khi con người khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường và cả nguồn lao động. Không thể coi việc giảm chi để tăng thu là có hiệu quả được khi giảm một cách tùy tiện thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trường, thiên nhiên, đất đai,… cũng không thể là hiệu quả lâu dài khi xóa bỏ hợp đồng với khách hàng tín nhiệm để chạy theo một hợp đồng khác được nhiều lợi nhuận. Về mặt không gian, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể hiểu một cách toàn diện khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận, phân xưởng, các tổ, … không làm giảm sút đến hiệu quả chung. Mỗi hiệu quả tính được từ một giải pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật hay hoạt động nào đó trong từng đơn vò nội bộ hay toàn đơn vò nếu không làm tổn hại đến kết quả chung (cả hiện tại và tương lai) thì mới bền vững, mới trở thành mục tiêu phấn đấu và đó chính là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về mặt đònh lượng, hiệu quả kinh doanh phải được thể hiện ở mối tương quan giữa chi và thu theo hướng tăng thu giảm chi, điều đó có nghóa là giảm đến mức tối đa các chi phí mà thực chất là hao phí thời gian lao động (lao động sống 7 vào lao động vật hóa) để tạo ra một đơn vò sản phẩm. Đồng thời với khả năng sẵn có thể làm ra nhiều sản phẩm có ích nhất. Biểu hiện tập trung nhất của hiệu quả là lợi nhuận. Có thể nói lợi nhuận là mục tiêu số một của doanh nghiệp kinh doanh, lợi nhuận chi phối toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, không có lợi nhuận thì không có kinh doanh. Để cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư tiền vốn và lao động cần phải xác đònh được phương hướng và biện pháp đầu tư cũng như các biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có. Muốn vậy, cần thiết phải nắêm được nguyên nhân ảnh hưởng mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quả công việc của mình. 1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Để xác đònh hiệu quả sản xuất kinh doanh so sánh đối chiếu các kết quả thu được với chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. Khi lập kế hoạch sản xuất hoặc phân tích hoạt động kinh tế tại xí nghiệp, ta thường chia các loại chi phí sản xuất làm ra hai loại: chi phí thường xuyên và chi phí cơ bản. - Chi phí thường xuyên: là những chi phí chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm của chi phí này là phải thu về sau mỗi kỳ sản xuất. - Chi phí cơ bản: số vốn được vật hóa và tài sản cố đònh hoặc tài sản lưu động, tổng số vốn cơ bản hình thành vốn sản xuất doanh nghiệp. Việc so sánh các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và chi phí cho phép ta thấy được ý nghóa của hàng loạt chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của việc so sánh các nguồn lực của doanh nghiệp. 1.1.2.1. Chỉ tiêu năng suất lao động Phản ánh hiệu quả của việc sử dụng lao động sống trong quá trình sản xuất, năng suất lao động (NSLĐ) còn được gọi là mức sản xuất của lao động, là 8 kết quả lao động có ích của con người. Tăng năng suất lao động, là tăng số lượng sản phẩm trong một đơn vò thời gian hoặc tiết kiệm thời gian lao động của một đơn vò sản phẩm. 1.1.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản cố đònh Thước đo hiệu quả làm việc của tài sản cố đònh (TSCĐ) là khối lượng sản phẩm do chúng tạo ra một đơn vò thời gian. 1.1.2.3. Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm tiêu hao nguồn vật chất này là một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm thể hiện hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ nguồn nguyên liệu. 1.1.2.4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được phản ánh qua giá thành Giá thành là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vấn đề quan trọng là phải tính được giá thành hợp lý (tính đúng, tính đủ các chi phí). Hiện nay ở xí nghiệp, giá thành có chiều hướng tăng nhanh không chỉ do hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn do giá vật tư nguyên liệu tăng, tiền lương, BHXH, … tăng lên. 1.1.2.5. Chỉ tiêu về hiệu quả của việc sử dụng vốn sản xuất - Vốn lưu động: Trong sản xuất kinh doanh cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến hiệu quả sử dụng (VLĐ) vốn lưu động được vật hóa trong vật tư hàng hóa, - Vốn cố đònh (VCĐ): mức hoàn VCĐ là sự tương quan giữa giá trò sản lượng (hoặc sản lượng hiện vật) với giá trò bình quân TSCĐ dùng cho sản xuất công nghiệp. Giá trò tuyệt đối của mức hoàn vốn rất khác nhau giữa các ngành công nghiệp, những doanh nghiệp có mức hoàn vốn thấp không phải là do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả mà còn do nhiều nguyên nhân khác như kỹ thuật, công nghệ lạc hậu,… Mức hoàn vốn nói lên quan hệ về lượng giữa chỉ tiêu năng suất 9 lao động (NSLĐ) và mức trang bò vốn cho người lao động. Mức hoàn vốn được nâng cao khi NSLĐ tăng hơn giá trò TSCĐ tính cho người lao động. - Doanh lợi: là chỉ tiêu phản ánh tương đối tổng hợp của hiệu quả sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận được tính bằng cách lấy tổng doanh thu-giá thành đầy đủ của các sản phẩm đã tiêu thụ được. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.3.1. Bộ máy quản lý và hiệu lực của bộ máy quản lý Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, hoạt động của bộ máy quản lý cũng đóng vai trò chủ yếu trong việc tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bộ máy quản lý phải tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, khoa học. Đặc biệt phải phân rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa các cấp quản lý, sự chồng chéo hoặc bỏ sót một mắc xích nào đó trong quản lý sẽ tất yếu dẫn đến trở ngại trong việc điều hành doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý: hoạch đònh, tổ chức, thực hiện và kiểm tra, giám sát là nhân tố chính để đảm bảo hiệu đạt quả kinh doanh cao nhất. Trong nền kinh tế thò trường, vai trò của bộ máy quản lý ngày một quan trọng hơn: phải quyết đònh phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sao cho phù hợp với cung, cầu của thò trường đồng thời đạt hiệu quả cao nhất. Một quyết đònh sai lầm của bộ máy quản lý có thể dẫn đến kinh doanh phá sản. 1.1.3.2. Tình hình tài chính và sử dụng vốn Thực trạng tài chính của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tổng số vốn của doanh nghiệp thông qua sự đánh giá tổng số đầu năm và cuối năm (hoặc kỳ báo cáo). Điều này biểu hiện quy mô hoạt động của doanh nghiệp, mức độ huy động vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Trình độ sử dụng vốn là nhân tố chính để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn, qua đó đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. 10 1.1.3.3. Tình hình cung cấp và sử dụng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản của sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, đúng thời hạn về các mặt quy cách, chất lượng sẽ tiết kiệm được các chi phí sản xuất, góp phần làm tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.1.3.4. Trình độ công nghệ và các phương tiện sản xuất Trong quá trình sản xuất và các tổ chức quản lý có rất nhiều yếu tố tác động đến quá trình sản xuất, mỗi yếu tố có ảnh hưởng khác nhau, dưới một góc độ khác nhau. Nếu không được chú ý xem xét giải quyết một cách đồng bộ để phục vụ cho quá trình sản xuất sẽ làm ảnh hưởng không ít tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công nghệ - thiết bò là yếu tố cực kỳ quan trọng trong suốt quá trình sản xuất. Nó phản ánh trình độ, khả năng sản xuất của doanh nghiệp trước đòi hỏi ngày càng cao của thò trường là yếu tố quyết đònh sự tồn tại của sản phẩm trên thò trường, vì thiết bò và công nghệ là yếu tố làm tăng năng suất, tăng tính hoàn thiện của sản phẩm. Đầu tư thích đáng và không ngừng khai thác khả năng của thiết bò công nghệ là phương tiện để đạt được hiệu quả của sản xuất kinh doanh theo phương châm: hiệu quả là mục đích, thiết bò - công nghệ là phương tiện. 1.1.3.5. Lao động và bố trí lao động Để tiến hành sản xuất phải có 3 yếu tố cơ bản là sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Trong đó sức lao động là yếu tố cơ bản nhất, có ý nghóa quyết đònh đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. 1.2. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CẢNG BIỂN Sự phát triển của hệ thống cảng biển quốc tế gắn liền với sự phát triển của ngành Hàng Hải. Trước đây, khi mà thương mại quốc tế chưa phát triển, Cảng Biển chỉ được xem là nơi tránh gió to bão lớn của tàu thuyền nên cơ sở vật . VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ quản. trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm thể hiện hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ nguồn nguyên liệu. 1.1.2.4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được

Ngày đăng: 13/11/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Phương tiện xếp dỡ của cảng - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

Bảng 2.1.

Phương tiện xếp dỡ của cảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các loại tàu kéo - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

Bảng 2.2.

Các loại tàu kéo Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tổng hợp sản lượng hàng qua cảng - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

Bảng 2.3..

Tổng hợp sản lượng hàng qua cảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhìn vào bảng tổng kết quả sản xuất kinh doanh của cảng Sihanoukville ta có thể đánh giá phần nào hiệu quả hoạt động kinh tế của cảng trong những  năm qua - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

h.

ìn vào bảng tổng kết quả sản xuất kinh doanh của cảng Sihanoukville ta có thể đánh giá phần nào hiệu quả hoạt động kinh tế của cảng trong những năm qua Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4 Số lần tàu cập cảng (lượt) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

Bảng 2.4.

Số lần tàu cập cảng (lượt) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy doanh thu hàng năm từ năm 1999 đến năm 2003 của cảng tăng tương đối ổn định khoảng 8% và lãi trước thuế cũng tăng  tương ưng bình quân khoảng 16%, Tuy nhiên trong năm 2003 mặt dù doanh thu  tăng lên nhưng do chi phí tăng nha - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

ua.

bảng số liệu trên cho thấy doanh thu hàng năm từ năm 1999 đến năm 2003 của cảng tăng tương đối ổn định khoảng 8% và lãi trước thuế cũng tăng tương ưng bình quân khoảng 16%, Tuy nhiên trong năm 2003 mặt dù doanh thu tăng lên nhưng do chi phí tăng nha Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 2.5: TỔNG KẾT HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG(1999- 2003) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

BẢNG 2.5.

TỔNG KẾT HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG(1999- 2003) Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 2.5: TỔNG KẾT HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG(1999- 2003) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

BẢNG 2.5.

TỔNG KẾT HÀNG HÓA THÔNG QUA CẢNG(1999- 2003) Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.2. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á  - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

2.2..

TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á  - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

2.2..

TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA CÁC CẢNG CONTAINER ĐỐI VỚI QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CHÂU Á Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.7: So sánh giá vận chuyền container với các nước xung quanh - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

Bảng 2.7.

So sánh giá vận chuyền container với các nước xung quanh Xem tại trang 33 của tài liệu.
22 Thu hình 11 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE

22.

Thu hình 11 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan