GIẢI PHÁP THU HÚT HÀNG XUẤT TỪ PHƯƠNG TIỆN THỦY

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE (Trang 45)

3.2.1. Đặc điểm tình hình:

Trong cơ cấu hàng xuất khẩu ở Cảng Campuchia thì hàng nơng sản (gạo, cao su …..) và gỗ dán là chủ yếu. Theo số lượng thống kê của Bộ nơng lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng gạo xuất khẩu của nước Campuchia càng ngày cảng giảm , trong đĩ khu vực xuất khẩu chủ yếu là tỉnh Batambang và các tỉnh giáp biên giới, do đặc điểm địa lý vùng này cĩ mạng lưới giao thơng dường sắt phát triển, giá thành vận chuyển bằng phương tiện đường sắt thấp hơn giá thành vận chuyển đường bộ.

Trong những năm qua cĩ một số mặt hàng nơng nghiệp đã và đang giảm xuống sản lượng Container thơng qua cảng, bởi vì hệ thống thủy lợi chưa cĩ đầy

đủ, nơng dân làm nơng nghiệp nhờ mưa, nên ảnh hưởng rất mạnh đến việc xếp dỡ ở cảng Sihanoukville, từ nay đến tương lai. Việc vận chuyển bằng phương tiện thủy để đĩng vào container hội xưa chưa được sự quan tâm và đầu tư đúng mức của Cảng; chi phí đĩng hàng vào container cao, vì qua nhiều cơng đoạn như xếp dỡ ghe-xe, trung chuyển cầu cảng-bãi, chuyển trãi bãi và đĩng vào container, ngồi ra cảng khơng cĩ cẩu nên chủ hàng phải tự thuê phương tiện xếp dỡ bên ngồi với chi phí khá cao; do chủ hàng phải làm thủ tục qua nhiều đầu mối. vì sản lượng hàng vận chuyển bằng ghe, xà lan đến cảng đĩng hàng giảm đáng kể, thường chủ hàng chuyển sang vận chuyển đến cảng bằng ơ tơ.

Để cĩ thêm số liệu tham khảo, ta cĩ thể đánh giá cơng tác đĩng hàng xuất vào container từ phương tiện vận tải thủy tại một số cảng trong các nước ASEAN:

3.2.2. Nội dung giải pháp

3.2.2.1. Về giá

Theo tính tốn thì phương án thu phí bốc xếp đĩng container trọn khâu cho chủ hàng đĩng container mỗi các mặt hàng từ phương tiện thủy là130.000 Riel/container 20’ tương đương 33,33 USD (đã bao gồm thuế GTGT, giá thu ở mức trung bình so với cảng các nước xung quanh bằng giá thu của cảng Tháilan đang áp dụng) và thơng báo cơng khai cho khách hàng. Ở Campuchia gồm cĩ hai phương tiện vận chuyển bằng xe ơ tơ và và tàu lửa, thanh tốn cho cơng nhân bốc xếp, cẩu bờ khoảng 30%, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế 10%, cịn lại 60% trang trãi chi phí chuyển container.

3.2.2.2. Về cơ chế phục vụ

Tổ chức phục vụ một cửa, trọn khâu cho các chủ hàng, giao cho phịng điều độ phối hợp với phịng cảng vụ và các bộ phận liên quan triển khai phục vụ xếp dỡ các lơ hàng được vận chuyển từ tàu lửa và xe đĩng vào container tại cảng, chủ

hàng chỉ tiếp xúc với đầu mối thuộc phịng điều độ và thực hiện các thủ tục cần

thiết tại đây.

3.2.2.3. Về cơng nghệ xếp dỡ

Trong lúc khi tàu sắp tới đường biển quốc tế thủy thủ lên đĩn và lai tàu đến cảng, mà lúc khi tàu xuất hàng về thì thủy thủ lai tàu đến rãnh giới biển quốc tế mới quay về, mục đích đểø triển khai nhanh, năng động, chớp thời cơ thu hút hàng từ phương tiện thủy đĩng vào container; hiện tại so với các cảng khác (chủ yếu bốc xếp thủ cơng) thì quy trình cơng nghệ xếp dỡ của cảng tiên tiến hơn.

Tuy nhiên việc đĩng hàng vào container cịn bị động do cịn phụ thuộc vào người điều độ mà thơi.

3.2.2.4. Các chính sách khác

• Xây dựng chính sách thưởng hoa hồng cho các chủ hàng cĩ lơ hàng vận chuyển bằng phương tiện thủy vào Cảng đĩng vào container nhằm khuyến khích, thu hút về Cảng.

• Đề nghị hải quan bố trí giám sát phân theo khu chức năng (khu hàng xuất, khu hàng nhập…) tạo điều kiện cho chủ hàng làm các thủ tục được dễ dàng và nhanh chĩng.

• Do số lượng hàng may mặc cảng rất nhiều, cĩ ngày lên đến cảng 28 xe ơ tơ trong cùng một lúc.

• Thường xuyên vận động cơng nhân phục vụ tốt cho khách hàng, khơng vịi vĩnh gây khĩ dễ khách hàng.

3.2.3. Hiệu quả

Từ khi xây dựng cơ chế phục vụ một cửa chọn vẹn, giá mới cĩ tính cạnh tranh và các chính sách triển khai đồng bộ nên đã phục vụ tốt cho khách hàng trong việc vận chuyển, xếp dỡ và đĩng hàng xuất từ phương tiện thủy vào container. Do các yếu tố trên trong thời gian qua sản lượng hàng được vận

chuyển từ phương tiện thủy đến cảng đĩng vào container tăng lên rõ rệt,được thể hiện rõ qua bảng tổng hợp sản lượng.

Việc tăng sản lượng hàng xuất gĩp phần làm tăng sản lượng hàng nhập, thu hút tàu container về cảng, nâng cao uy tín của cảng và tạo thêm cơng việc cho cơng nhân lao động tại các đội xếp dỡ của cảng Sihanoukville.

3.3. TỔ CHỨC DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI 3.3.1. Đặc điểm tình hình:

Chúng tơi biết rằng dịch vụ giao nhận vận tải cùng với dịch vụ khai thuê hải quan cĩ tầm quan trọng đặc biệt, hình thành một khâu nghiệp vụ khơng thể thiếu trong vận tải hàng hĩa bằng container. Đa số khách hàng xuất nhập khẩu đều sử dụng dịch vụ này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và đã đem lại hiệu quả thiết thực.

Mục tiêu của vận tải hàng hĩa bằng container là cung cấp “dịch vụ tới cửa”. Cĩ nghĩa là hàng hĩa được giao nhận ngay tại kho của chủ hàng. Để làm được việc này cần phối hợp đồng bộ giữa các hình thức vận chuyển (đường biển, đường bộ…) với các khâu thủ tục giao nhận liên quan. Đây chính là cơ sở của việc hình thành hệ thống vận tải đa phương thức.

Ở Campuchia, hoạt động vận tải đa phương thức đang được triển khai chủ yếu bởi các cơng ty giao nhận vận tải. Các cơng ty này thường khơng phải là người khai thác vận tải thực sự mà họ chỉ là người đứng ra thu xếp các quá trình vận chuyển. Tuy nhiên, do dịch vụ “ trọn gĩi” này liên quan đến rất nhiều hình thức vận chuyển nên chỉ một số cơng ty giao nhận lớn đảm nhiệm; cịn lại các đơn vị khác chủ yếu tập trung vào khâu giao nhận vận tải nội địa.

Hiện tại, một số cảng đã triển khai dịch vụ nĩi trên. Ưu thế của cảng trong việc tổ chức dịch vụ này thể hiện ở chỗ:

• Cảng là người trực tiếp quản lý và giao nhận hàng.

• Cảng cĩ khả năng cung cấp kho bãi, phương tiện xếp dỡ và vận chuyển. • Cảng cĩ điều kiện giảm giá dịch vụ.

Khi cảng làm tốt dịch vụ này thì khách hàng dễ dàng ủy thác cho cảng hơn là ủy thác cho các đơn vị bên ngồi, bởi họ biết rằng khơng ai thuận lơi hơn khi giải quyết cơng việc với hãng tàu, hải quan bằng chính cảng.

3.3.2. Hình thức tổ chức phương án

™ Bước I: Từ đầu năm đến cuối năm 2002 (mỗi khi lập chính sách xây dựng,

cĩ sự tham gia từ đại diện của các bộ liên quan). để trao đổi kỹ thuật. • Xây dựng cảng container chiều dài 240m.

• Bơm nạo vét bùn tại đáy cảng. • Xây dựng bãi container 6,5ha

* Chức năng: Tạo điều kiện và phương tiện xếp dỡ đến khách hàng.

* Nhiệm vụ: Tiếp nhận thơng tin, chứng từ và các yêu cầu của chủ hàng

liên quan đến giao nhận vận chuyển hàng hĩa.

• Triển khai tới các bộ phận thuộc cảng để bố trí xếp hàng trong bãi. • Làm các thủ tục giao nhận tại các khâu liên quan tới cảng (thương vụ,

thu ngân, đăng ký điều độ).

• Hỗ trợ chủ hàng giải quyết thủ tục hải quan, hãng tàu tại cảng.

• Phối hợp với các bộ phận điều hành sản xuất của cảng trong việc bố trí thiết bị, cơng nhân làm hàng.

• Bố trí phương tiện vận chuyển container từ cảng tới kho chủ hàng.

™ Bước 2: Từ đầu năm đến cuối năm 2003 (Xây dựng cơ sở hạ tầng và mở

rộng cảng).

* Chức năng: Thực hiện từng phần dịch vụ về giao nhận vận tải theo sự

• Mở rộng qui mơ bãi container 160m đến 400m. • Xây dựng bãi hàng lẻ 265m nữa.

• Tăng cường máy mĩc thiết bị để phụ vụ cho việc bốc xếp container. • Xây dựng hệ thống thơng tin, sử dụng bằng tin học hĩa.

* Nhiệm vụ:

• Phịng dịch vụ giao nhận vận tải trực tiếp giao dịch, đàm phán để cĩ thế ký kết các hợp đồng nhận ủy thác về giao nhận, vận tải hàng hĩa vận chuyển bằng container với các chủ hàng qua xuất nhập khẩu. • Làm các thủ tục về giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu tại cảng biển

(Hải quan, đại lý tàu, cảng).

• Tổ chức vận chuyển hàng hĩa từ cảng tới kho chủ hàng và ngược lại. ™ Những điều kiện làm ngay:

• Đăng ký kinh doanh theo đúng trình tự của pháp luật.

• Bố trí nhân sự, văn phịng làm việc, hệ thống thơng tin liên laic • Đầu tư thêm phương tiện

• Triển khai hoạt động.

3.3.3. Đánh giá hiệu quả

Trong số 24 năm cảng biển Sihanoukville gồm cĩ các cảng xăng dầu, gas là những cảng- kho chuyên dụng, các cảng cịn lại xếp dỡ hàng khơ và container với sản lượng đạt 1,772,361 tấn (Năm 2003). Cĩ một cảng được xây dựng riêng cho các nghành, các doanh nghiệp những tham gia kinh doanh bốc xếp hàng hĩa, nhưng sản lượng thấp như: cảng thủy sản , cảng dầu SOKIMEX,,,,.

Do vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh cảng biển Sihanoukville, chúng tơi chỉ nhân xét đến cảng kinh doanh bốc xếp và cũng chỉ xét đến các cảng cĩ qui mơ lớn trên các nước ASEAN cạnh tranh với cảng Campuchia. Cịn những

cảng chuyên nghành, tham gia kinh doanh bốc xếp khơng phải là mục tiêu kinh doanh do đĩ khĩ đánh giá hiệu quả.

Một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đầu tiên là lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận. Tuy nhiên, cảng Sihanoukville do cĩ tính đặc thù riêng vầ quản lý cơ sở hạ tầng và đầu tư, do đĩ nếu đánh giá tỷ xuất lợi nuận sẽ khơng phản ánh đầu đủ hiệu quả tiền vốn mang lại, cụ thể là các cảng trên các nước ASEAN đã được xây dựng từ lâu, trong khi đĩ đất nước Campuchia vẫn cịn chiến tranh và kéo dài quá lâu, bên cạnh đĩ thì phần giá trị tài sản cố định trong tổng số vốn rất nhỏ, ngược lại ở cảng nước khác như Tháilan, Singapore, Malaysia...., thì vốn sản xuất là giá trị tài sản cố định.

Để giảm bớt những ảnh hưởng của vốn, cĩ thể xem xét tỷ lệ sinh lãi trong mối quan hệ với doanh thu. Ở đây phần giá trị tài sản cố định được thể hiện thơng qua khấu hao, dù sao vẫn cĩ sự năng động của doanh nghiệp mà nĩ khơng hồn tốn phụ thuộc vào lợi thế về đầu tư và cơ sở vật chất.

Chúng tơi đã nhận xét cảng Sihanoukville qua một số chỉ tiêu như sau: ™ Cảng Sihanoukville:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng Sihanoukville trong những năm gần đây cĩ thể được đánh giá là tương đối tốt, làm ăn cĩ lãi. Tuy nhiên trong điều kiện khơng độc quyền, cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng khĩ khăn nên tỷ suất lợi nhuận đã giảm đáng kể.

Sản lượng của cảng Sihanoukville sau 2 năm từ 2002 đến 2003: sản lượng tăng lên 55%, đồng thời doanh thu cũng tăng, nhưng rất ít, chỉ cĩ 0.082 %, lý do chủ yếu là giá nhiên liệu nhiều tăng rất cao, so với các thị trường xung quanh đất nước Campuchia, tuy cĩ sản lượng thơng qua cảng tăng.

Lợi nhuận thấy giảm, đây là vấn đề cần quan tâm khi đánh giá hiệu quả kinh doanh. Mặc dù cả doanh thu và sản lượng tăng, những lợi nhuận giảm đáng

kể, bởi vì giá thành xăng dầu và chi phí trên phương tiện khác đã tăng lên rất đột ngột mà chủ yếu do:

• Chi phí khấu hao tăng 20,41%: do giá trị tài sản cố định mua sắm thêm đưa vào khi khác trong giai đoạn tăng lên.

• Tiền lương tăng 10,60%

3.3.4. Sự cần thiết của dịch vụ giao nhận vận tải

Ý nghĩa của việc triển khai dịch vụ giao nhận vận tải của cảng khơng chỉ đơn thuần ở chỗ mở rộng phạm vi kinh doanh mà cơ bản là tăng ưu thế cạnh tranh để thu hút khách hàng từ đĩ tăng sản lượng thơng qua cảng. Nếu cảng cung cấp được các khâu dịch vụ trọn gĩi chất lượng tốt thì tất yếu sẽ tạo ra được sự tin cậy và ủng hộ của khách hàng. Đây là điều rất cần thiết hiện nay.

Thực tế cĩ nhiều đơn vị hiện đang muốn kinh doanh dịch vụ này, nếu mà xây cảng rất nhiều trong một khu vực, sẽ tạo sự cạnh tranh quyết liệt với cảng Sihanoukville, cảng Sihanoukville sẽ cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh giữa cảng trong và ngồi nước. Bên cạnh đĩ dịch vụ giao nhận vận tải sẽ giảm và đem lại lợi nhuận khơng cục bộ ở khâu này mà ở chỗ thu hút thêm khách hàng gởi hàng qua cảng. Trong lúc đĩ cảng Sihanoukville cần phải củng cố đơn vị hoạt động của mình, theo mục tiêu kinh doanh cĩ lãi, lúc đĩ theo phân tích ở trên thì, cảng mới xây dựng rất khĩ cạnh tranh. Ưu thế tuyệt đối của cảng là giảm giá cước vận chuyển và dịch vụ, thậm chí cĩ thể thua lỗ để đổi lấy việc tăng lượng hàng thơng qua, qua đĩ tăng doanh thu từ cước xếp dỡ thơng qua. Điều này sẽ được chủ hàng dễ chấp nhận vì họ thực sự cĩ lợi so với thuê từ các đơn vị kinh doanh khác. Đây cũng là điểm then chốt để cảng cĩ thể đàm phán trong việc phối hợp với các trong và ngịai nước, mở rộng hoạt động ra với các khách hàng.

Tổ chức hồn chỉnh dịch vụ giao nhận vận tải là một việc khĩ khăn cần cĩ thời gian thử nghiệm. Tuy nhiên, nếu khâu nghiệp vụ này của cảng cạnh tranh

được với các đơn vị bên ngồi với các hợp đồng ủy thác ổn định thì chắc chắn sẽ cĩ lãi theo phân tích ở trên. Thời gian đầu nên từng bước thì điểm làm thật tốt với các chủ hàng lớn. Vừa làm vừa hồn thiện để từng bước chiếm lĩnh thị phần ngày càng cao của thị trường dịch vụ giao nhận vận tải, khơng những đối với các chủ hàng cĩ hàng tại cảng, mà cịn cĩ thể phát triển sang các cảng khác.

Đối với cảng Sihanoukville, mục tiêu năm 2001 và chiến lược cho những năm tới đã rõ ràng, vấn đề chỉ cịn là các cơng cụ, giải pháp thực hiện ngay là việc kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải. Với giải pháp này, cảng Sihanoukville sẽ chủ động trong việc phục vụ, cũng như thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút khách hàng, đồng thời lại cũng tiết kiệm được những khoản chi ưu đãi khác cho khách hàng và cĩ lãi. Đây cũng cĩ thể được xem là giai đoạn mở đầu cho việc phát triển kinh doanh sang lĩnh vực khác, và một hiệu quả to lớn khác là giải pháp kinh doanh này sẽ gĩp phần giữ khách hàng cũ và thu hút được nhiều khách hàng mới.

Tĩm lại, việc kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải sẽ đem lại hiệu quả

kinh tế cao và là việc “cần làm ngay”, đĩ là vơ cùng cần thiết và cấp bách.

3.3.5. Phương án đầu tư mở rộng cảng

Trong tính tốn xác định lượng hàng thơng qua cảng Sihanoukville trong thời gian tới cá tất cả các loại container, hàng rời. Với container là mặt hàng chiến lược lâu dài, chiếm tỷ trọng chu yếu, hướng đến đầu tư bến là một cảng container chuyên dụng, hàng rời là mặt hàng tận dụng khai thác trước mắt và tranh thủ khi lượng container đến cảng cịn thấp. Do vậy cảng Sihanoukville chỉ tập trung tính tốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho mặt hàng container và đặc biệt khi mỹ khơng cho hạn ngạch đến đất nước Campuchia thì cũng làm giảm sản lượng xuất và nhập hàng Container thơng qua cảng, do tình hình thay đổi như vậy cảng Sihanoukville hết sức cố gắng mở rộng thêm bãi container và khu

miễn thuế, làm như thế nào để sản lượng hàng container thơng qua cảng càng ngày càng tăng lên.

Cơ sở dữ liệu ban đầu để xác định quy mơ đầu tư là nhu cầu lượng hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cảng SIHANOUKVILLE (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)