Tieán trình baøi hoïc: 1.Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng coù 2.Bài mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên II- SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC: Họat động 4: Độ và rađian: a Đơn v[r]
(1)Giáo án: Đại số 10 Giaùo Vieân: HOÀ COÂNG HIEÄP Ngày soạn: 28/03/2009 Tieát: 53 Ngaøy daïy : 01/04/2009 BAØI 1: CUNG VAØ GÓC LƯỢNG GIÁC I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức : Học sinh nắm được: Hiểu khái niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác Hiểu khái niệm góc lượng giác và đường tròn lượng giác Hiểu khái niệm đơn vị độ và rađian, mối quan hệ các đơn vị này Nắm vững số đo cung và góc lượng giác Biểu diễn cung lượng giái trên đường tròn lượng giác Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị độ và rađian Tính thành thạo số đô cung lượng giác 2.Kyõ naêng: 3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học, tính thực tiễn cao Rèn luyện óc tư thực tế Rèn luyện tính sang tạo II Chuaån bò: 1) Giaùo vieân: a/ Phöông tieän: - Chuẩn bị bài kĩ, đặc biệt là kiến thức mà HS đã học lớp giải tam giác, giá trị lượng giác góc nhọn - Chuẩn bị số hình vẽ SGK từ hình 39 đến hình 47 để treo chiếu lên bảng; phấn màu,… b/ Phöông phaùp : - Gợi mở, vấn đáp, phát và giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm 2) Hoïc sinh: - Đồ dùng học tập như: máy tính bỏ túi,… - Ôn lại số kiến thức đã học hàm số III Tieán trình baøi hoïc: 1.Kieåm tra baøi cuõ: Cho tam giác vuông ABC, vuông A, AB = 3, BC = o Hãy cho biết sin góc B và C o Hãy cho biết các giá trị còn lại các góc B và C 2.Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên I - KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC: Họat động Đường trịn định hướng và cung lượng giác: Nêu định nghĩa đường tròn định hướng Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó ta đã chọn chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm Ta quy ước chiều ngược với chiều quay kim đồng hồ là chiều dương Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo chiều (Âm dương) từ A đến B tạo nên cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B Hs chú ý : GV treo hình 39 lên bảng và đặt các câu hỏi say đây: H1: Nếu cuộn trục số theo n vòng thì điểm trên đường tròn ứng với điểm trên trục số? H2: Với điểm trên trục số tương ứng với điểm trên đường tròn? GV giải thích và đến khái niệm đường tròn định hướng GV treo hình 41 lên bảng và từ hình này, nêu khái niệm cung lượng giác Sau đó GV đưa câu hỏi sau nhằm củng cố khái niệm H1: Hình 41a) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay dương? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop10.com (2) Giáo án: Đại số 10 Giaùo Vieân: HOÀ COÂNG HIEÄP - Trên đường tròn định hướng, lấy điểm A và điểm B thì : - Kí hiệu AAB là cung hình học(cung lớn cung bé) hoàn toàn xác định - Kí hiệu AB cung lượng giác tùy ý, điểm đầu A, điểm cuối B D H2: Hình 41b) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay dương? Và nố quay nhiều hình 41a) vòng? H3: Hình 41c) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay dương? Và nố quay nhiều hình 41a) vòng? H4: Hình 41d) điểm M di động từ A đến B theo chiều âm hay dương? GV đưa khái niệm và kí hiệu sau: Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vố số cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B Mỗi cung kí hiệu là AB M M Trên hình 41a) có bao nhiêu cung lượng giác AB Nếu a là gốc thì cung lượng giác AB có bao nhiêu điểm B C C Có vô số cung lượng giác AB Tập xác định phương trình này là 1; Họat động 2: Gĩc lượng giác Hs nhaéc laïi: Một điểm M chuyển động trên đường tròn từ C tới Dtạo nên cung lượng giác CD nói trên Khi đó tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD Ta nói tia OM tạo góc lượng giác, có tia đầu là OC, tia cuối là OD Kí hiệu góc lượng giác đó là OC , OD Họat động 3: Đường trịn lượng giác: Đường tròn này cắt hai trục tọa độ bốn điểm A 1;0 , A ' 1;0 , B 0;1, B ' 0; 1 GV treo hình 42 và nêu khái niệm góc lượng giác Sau đó đưa câu hỏi: H1: Với góc lượng giác thì có bao nhiêu cung lượng giác và ngược lại? H2: Ta xét hai cung lượng giác góc lượng giác việc xác định các tính chất góc cung lượng giác có hay không? GV treo hình 43 và nêu khái niệm đường tròn lượng giác GV nhấn mạnh: Điểm gốc đường tròn Các điểm đặc biệt: A’, B, B’ Ta lấy điểm A(1; 0) làm điểm gốc đường tròn đó Đường tròn xác định trên gọi là đường tròn lượng giác (gốc A) 3) Cuûng coá baøi – luyeän taäp: Hs toùm taét baøi hoïc theo nhoùm 4) Hướng dẫn nhà : Làm bài tập SGK ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop10.com (3) Giáo án: Đại số 10 Giaùo Vieân: HOÀ COÂNG HIEÄP - Ngày soạn: 28/03/2009 Tieát: 54 Ngaøy daïy : 01/04/2009 BAØI 1: CUNG VAØ GÓC LƯỢNG GIÁC (TT) I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức : Học sinh nắm được: Hiểu khái niệm đường tròn định hướng và cung lượng giác Hiểu khái niệm góc lượng giác và đường tròn lượng giác Hiểu khái niệm đơn vị độ và rađian, mối quan hệ các đơn vị này Nắm vững số đo cung và góc lượng giác Biểu diễn cung lượng giái trên đường tròn lượng giác Tính và chuyển đổi thành thạo hai đơn vị độ và rađian Tính thành thạo số đô cung lượng giác 2.Kyõ naêng: 3.Tư duy: Từ trực quan đến trừu tượng - Từ cụ thể đến khái quát Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học, tính thực tiễn cao Rèn luyện óc tư thực tế Rèn luyện tính sang tạo II Chuaån bò: 1) Giaùo vieân: a/ Phöông tieän: - Chuẩn bị bài kĩ, đặc biệt là kiến thức mà HS đã học lớp giải tam giác, giá trị lượng giác góc nhọn - Chuẩn bị số hình vẽ SGK từ hình 39 đến hình 47 để treo chiếu lên bảng; phấn màu,… b/ Phöông phaùp : - Gợi mở, vấn đáp, phát và giải vấn đề; đan xen hoạt động nhóm 2) Hoïc sinh: - Đồ dùng học tập như: máy tính bỏ túi,… - Ôn lại số kiến thức đã học III Tieán trình baøi hoïc: 1.Kieåm tra baøi cuõ: Khoâng coù 2.Bài mới: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên II- SỐ ĐO CỦA CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC: Họat động 4: Độ và rađian: a) Đơn vị rađian: GV giới thiệu cung có số đo rađian Sau đó có thể đưa nhận xét Hs nhắc lại khái niệm: Trên đường tròn tùy ý, cung có độ dài bán kính gọi là cung có số đo Cung có độ dài trên đường tròn bán kính R có số đo là l rad rad R Sau đó đưa các câu hỏi nhằm củng cố khái niệm 2 H1: Cả đường tròn có số đo bao nhiêu rađian? H2: Ngoài số đo rađian còn có số đo nào mà em đã biết? Độ b) Quan hệ dộ và rađian GV đưa câu hỏi sau nhằm đặt vấn đề H1 Cả đường tròn có số đo bao nhiêu độ? Hs điền vào bảng H2: Hãy tính xem cung có số đo rad thì có số đo bao Hs điền vào bảng nhiêu độ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop10.com (4) Giáo án: Đại số 10 Giaùo Vieân: HOÀ COÂNG HIEÄP - Sau đó GV đưa công thức: 180 rad và 1rad 180 GV cho học sinh thực thao tác sau: Đổi 150 thành rađian 10 12 HS bấm máy và trả lời Đổi 72018’ thành rađian Đây là câu hỏi mở, GV gọi HS tự lấy ví dụ và thao Hãy nêu góc có số đo độ và đổi thành rađian tác c) Độ dài cung tròn: Giáo viên đặt vấn đề H1: Với đường tròn bán kính R, nửa đường tròn có độ dài Hs: Cung có số đo rad đường tròn bán kính R bao nhiêu rad? H2: Cung có số đo rad thì có độ dài bao nhiêu? có độ dài Sau đó GV đưa công thức l R 3) Cuûng coá baøi – luyeän taäp: Hs toùm taét baøi hoïc theo nhoùm Bảng Độ … … … … Rađian … 2 600 … 900 … 1200 … … 3 … 5 … 1350 … 1500 … 1800 … Bảng Độ 300 450 Rađian … … 4) Hướng dẫn nhà : Làm bài tập SGK ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop10.com (5)