Dựa vào lời giải cho sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu vào bảng con Gọi học sinh đọc toàn bộ bài giải Bài 2: thực hiện tương tự Bài 3: Gọi học sinh nêu bài toán HS khá đọc Giáo viên h[r]
(1)GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 2013 Học vần Bài 90: Ôn tập ( tiết ) I Mục tiêu: Đọc các vần, các từ ngữ câu ứng từ bài 84 – 90 Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 – 90 Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép * HSKG: kể đến đoạn theo tranh II Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết bài 89.Nxét II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Ôn tập - GV nêu các vần đx học kết thúc âm p, gắn bảng B1: Ôn các chữ chứa vần đã học - GV yêu cầu HS các chữ chưa vần đã học tuần - Cho HS đọc, nhận xét B2: Ghép chữ thành vần GV hướng dẫn HS thực B3: Đọc từ ứng dụng: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS B4: Hướng dẫn tập viết: Đón tiếp, ấp trứng - GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS Lưu ý: Nét nối các chữ, vị trí dấu Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài tiết trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Cá mè ăn Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Lop1.net Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu - HS và đọc: Cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS thực bảng cài từ âm hàng ngang, hàng dọc ghép chữ - HS viết bảng - HS luyện đọc câu ứng dụng - Viết vào tập viết (2) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Đẹp là đẹp Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Luyện kể nhóm - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư - Trình bày trước lớp ngồi viết Luyện kể chuyện: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện kể hôm là gì? ( Ngỗng và tép.) Lần 1: GV kể câu chuyện Lần 2: GV kể theo nội dung tranh - Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo cặp kể cho nghe nhóm - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý, giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: oa, oe ………………………………………………… Toán: Giải toán có lời văn I Mục tiêu: Hiểu đề toán: Cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số *HS lớp Hoµn thµnh bµi tËp 1,2.HSKG làm thêm các bài còn lại II Đồ dùng: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy toán III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Giáo viên vẽ: Gọi học sinh dựa vào hình vẽ để nêu đề toán Gọi học sinh nêu câu hỏi Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Gthiệu cách giải Btoán và cách trình bày Bgiải: Cho học sinh xem tranh sgk, đọc bài toán GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? GV ghi tóm tắt lên bảng: Có : gà Thêm : gà có tất : gà? Gọi vài học sinh nêu lại tóm tắt bài toán HĐ2: Hướng dẫn giải bài toán Muốn biết nhà bạn An có tất gà, ta phải làm nào? Lop1.net Hoạt động học sinh - bông hoa - Học sinh trả lời - Vài học sinh đọc - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Ta phải làm tính cộng - Có gà (3) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Như là nhà bạn An có gà? Gọi vài học sinh nhắc lại câu trả lời Ta viết bài giải bài toán sau: Viết câu lời giải Viết phép tính Viết đáp số Gọi học sinh đọc lại bài giải HĐ3: Thực hành Bài 1: Gọi học sinh nêu bài toán ( HS khá, giỏi ) Dựa vào tóm tắt nêu các câu trả lời cho các câu hỏi gì? Dựa vào lời giải cho sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu vào bảng Gọi học sinh đọc toàn bài giải Bài 2: (thực tương tự) Bài 3: Gọi học sinh nêu bài toán ( HS khá đọc) Giáo viên hướng dẫn giải và cho HS giải vào Nêu bài toán giải HS khá giỏi Nhận xét III Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào - Xem trước bài sau: Xăng timét - Đo độ dài Nhà An có tất là: + = (con gà) Đáp số: gà - Học sinh nêu - Viết số thích hợp vào phần tóm tắt - Học sinh nêu - Học sinh đọc - Viết số vào phần tóm tắt …………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2013 Toán: Xăng – ti – mét, đo độ dài I Mục tiêu: Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng * Hoµn thµnh bµi tËp 1, 2, 3, II Đồ dùng: Sách giáo khoa, tranh ảnh Sách giáo khoa, bảng con, bảng ghép III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Giáo viên ghi bảng: Tóm tắt: Có : bông hoa Có thêm : bông hoa Có tất : bông hoa? Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc đề Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ học tập đo độ dài (thước thẳng có vạch chia thành cm GV hướng dẫn HS quan sát các thước và giới thiệu: Lop1.net Hoạt động học sinh - 10 bông hoa - Học sinh đọc đề - Học sinh quan sát (4) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Đây là cái thước có vạch chia thành cm Dùng thước này để đo độ dài đoạn thẳng Vạch đầu tiên là vạch Độ dài đến vạch là cm Độ dài từ vạch đến vạch cm Hướng dẫn học sinh làm tương tự Xăng timét viết tắt là cm Gọi học sinh đọc HĐ2: Hướng dẫn học sinh đo độ dài: Theo bước B1: Đặt vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng B2: Đọc số ghi cạnh mép thước trùng với đầu đoạn thẳng Đọc kèm theo tên đơn vị B3: Viết số đo đoạn thẳng HĐ3: Thực hành Bài 1: Viết kí hiệu xăngtimét Cả lớp viết vào bảng Nhận xét Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu Cho học sinh viết số Gọi học sinh đọc Nhận xét Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu Cho học sinh thực hành đo Học sinh ghi đ s vào bài tập Nhận xét Bài 4: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh lên bảng đo Nhận xét III Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào Bài sau: Luyện tập - Học sinh đọc - Học sinh theo dõi - Học sinh làm - Nhận xét - Học sinh viết bảng - Viết số thích hợp vào ô trống - Học sinh viết các số: 3, 4, - Đọc số đo ……………………………………………… Học vần Bài 91: oa – oe ( tiết ) I Mục tiêu: Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và câu ứng dụng Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng, Đoạn ứng dụng.Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần oa Ghi bảng oa phát âm mẫu: oa - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần oa - Lệnh mở đồ dùng cài vần oa Lop1.net Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu - Quan sát - Phát âm: oa (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần oa, ghép (5) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Đánh vần: o – a – oa Đọc: oa Nhận xét - Lệnh lấy âm h ghép trước vần oa dấu nặng nằm âm a để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Hoạ - Đánh vần: Hờ – oa – hoa – nặng – hoạ Đọc: Hoạ Giới thiệu tranh từ khoá: Hoạ sĩ Giải thích HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết - Hướng dẫn viết bảng con: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè Lưu ý: Nét nối các chữ Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập vần oa Cài ghép tiếng: hoạ - Phân tích Đánh vần: Hờ – oa – hoa – nặng – hoạ (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: hoạ Lắng nghe - Đọc: Hoạ sĩ - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng - Múa hát tập thể Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Đọc bài trên bảng - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Hoa ban xoè cánh trắng - Quan sát đọc câu ứng Lan tươi màu nắng vàng dụng Cành hồng khoe nụ thắm - Quan sát đọc bài Bay làn hương dịu dàng SGK Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - HS viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư - HS trao đổi thảo luận ngồi viết theo cặp Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Sức khoẻ là vốn quý) - Trình bày trước lớp - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 92 cho tiết sau: oai, oay …………………………………………………… Đạo đức: Em và các bạn ( Tiết ) I Mục tiêu: Lop1.net (6) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Bước đầu biết được: Trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh * HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi *KN: Kĩ thể tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè Kĩ thể cảm thông với bạn bè Kĩ phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè II Đồ dùng: Sách giáo khoa, tranh bài tập Sách bài tập Đạo đức III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Tiết trước các em học bài gì? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi, em nên cư xử với bạn nào? Theo em có bạn cùng chơi vui hay có mình? Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Học sinh tự liên hệ GV yêu cầu học sinh tự liên hệ mình đã cư xử với bạn nào? Bạn đó là bạn nào? Tình gì xảy đó? Em đã làm gì đó vơi sbạn? Tại em lại làm vậy? Kết nào? Giáo viên khen ngợi học sinh đã cư xử tốt với bạn, nhắc nhở em có hành vi sai trái với bạn HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (BT3) Yêu cầu học sinh làm bài tập - Thảo luận nội dung các tranh và cho biết theo tranh Trong tranh các bạn làm gì? Việc đó có lợi hay có hại? Vì sao? Vậy các em nên làm theo các bạn tranh nào? Không làm theo các bạn tranh nào? GV kết luận: Các tranh 1, 3, 5, nên làm theo Các tranh 2, không nên làm theo HĐ3: Vẽ và kể người bạn thân em Giáo viên cho học sinh nhớ lại và tự vẽ người bạn thân mình GV cho học sinh triển lãm tranh và nói tranh mà mình vẽ: Người bạn thân đâu? Người bạn Lop1.net Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - Em và các bạn - Học sinh trả lời - Học sinh liên hệ - Lớp nhận xét hành vi, việc làm trên bạn - Học sinh thảo luận theo cặp - Trình bày kết theo tranh - Học sinh khác bổ sung ý kiến - Học sinh vẽ người bạn thân mình - Trưng bày trên bảng và thuyết minh tranh (7) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ có đặc điểm gì? Em đã cư xử tốt với bạn chưa? Cho học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét GV chốt: Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, có quyền tự kết giao bạn bè Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn học, chơi III Củng cố - Dặn dò: Thực tốt các điều đã học - Xem trước bài sau: Đi đúng quy định mình - Nhận xét ……………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2013 Toán: Luyện tập I Mục tiêu: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải * Hoµn thµnh bµi tËp 1,2,3 II Đồ dùng: Sách giáo khoa Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Giáo viên vẽ lên bảng: Hoạt động học sinh - Học sinh lên bảng làm Gọi HS lên bảng đo đoạn thẳng và viết số đo Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Cho HS quan sát tranh vẽ Gọi học sinh đọc đề Giáo viên ghi bảng: Tóm tắt: Có : cây Thêm : cây Có tất cả: cây? Gọi HS điền số thích hợp vào ô trống Đọc lại tóm tắt Hướng dẫn học sinh giải Gọi học sinh nêu câu trả lời cho bài toán Nêu phép tính - đáp số Bài 2: Tiến hành bài để có bài giải sau: Bài giải: Lop1.net - Học sinh đọc đề - học sinh lên điền - Học sinh đọc Trong vườn có tất là: (8) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Số tranh trên tường có tất là: 14 + = 16 (bức tranh) Đáp số: 16 tranh 12 + = 15 (cây) Đáp số: 15 cây Bài 3: Tương tự bài 1, Bài giải: Số hình vuông và hình tròn là: + = (hình) Đáp số: hình III Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào Bài sau: Luyện tập ……………………………………………… Học vần Bài 92: oai – oay ( tiết ) I Mục tiêu: Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và câu ứng dụng Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè, Đoạn ứng dụng.Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần oai Ghi bảng oai phát âm mẫu: oai - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần oai - Lệnh mở đồ dùng cài vần oai Đánh vần oa – i – oai Đọc: oai Nhận xét - Lệnh lấy âm th ghép trước vần oai dấu nặng nằm âm a để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Thoại - Đánh vần: Thờ – oai – thoai – nặng – thoại Đọc: Thoại Giới thiệu tranh từ khoá: Điện thoại Giải thích HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết Lop1.net Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu - Quan sát - Phát âm: oai (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần oai, ghép vần oai Cài ghép tiếng: thoại - Phân tích Đánh vần: thờ – oai – thoai – nặng – thoại (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: thoại Lắng nghe - Đọc: Điện thoại - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng (9) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ - Hướng dẫn viết bảng con: oai, oay, điện thoại, gió xoáy Lưu ý: Nét nối các chữ Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư ngồi viết Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 93 cho tiết sau: oan, oăn - Múa hát tập thể - Đọc bài trên bảng - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp ………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2013 Toán: Luyện tập I Mục tiêu: Biết giải bài toán và trình bày bài giả, biết thực cộng, trừ các số đo độ dài * HS lớp Hoµn thµnh bµi tËp 1,2,4 HSKG làm thêm bài II Đồ dùng: Sách giáo khoa Bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: GV cho HS đọc và giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: hình vuông Có: hình tròn Lop1.net Hoạt động học sinh - Học sinh lên bảng làm (10) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Có: tất cả: hình vuông và hình tròn? Gọi học sinh lên bảng Lớp làm bảng Nhận xét II Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Cho HS quan sát tranh vẽ Gọi học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề Gọi học sinh tự tóm tắt và giải - Học sinh tự giải bài toán Sửa bài Nhận xét - Nhận xét Bài 2: Tương tự Tóm tắt: Có bạn nam Có bạn nữ Bài giải: Có tất bạn Số bạn tổ em có tất là: Bài 3: Tương tự + = 10 (bạn) Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài Đáp số: 10 bạn Giáo viên ghi bảng Hướng dẫn học sinh tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cộng hai số đo độ dài 2cm + 3cm = 5cm - Nhận xét III Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào Bài sau: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ……………………………………………… Học vần Bài 93: oan – oăn ( tiết ) I Mục tiêu: Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết: Quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay, Đoạn ứng dụng.Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần oan Ghi bảng oan phát âm mẫu: oan - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần oan - Lệnh mở đồ dùng cài vần oan Lop1.net 10 Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu - Quan sát - Phát âm: oan (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần oan, ghép (11) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Đánh vần oa – n – oan Đọc: oan Nhận xét - Lệnh lấy âm h ghép trước vần ôp dấu nặng nằm âm ô để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Hộp - Đánh vần: Hờ – ôp – hôp – nặng – hộp Đọc: Hộp Giới thiệu tranh từ khoá: Hộp sữa Giải thích HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết - Hướng dẫn viết bảng con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn Lưu ý: Nét nối các chữ Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập vần oan Cài ghép tiếng: khoan - Phân tích Đánh vần: Khờ – oan – khoan – khoan (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: Khoan Lắng nghe - Đọc: Giàn khoan - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng - Múa hát tập thể Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư ngồi viết Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Con ngoan, trò giỏi) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 94 cho tiết sau: oang, oăng - Đọc bài trên bảng - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp ………………………………………………………… Thủ công: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I Mục tiêu: Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo II Đồ dùng: bút chì, thước kẻ, kéo Lop1.net 11 (12) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học - Học sinh để các đồ dùng sinh và nhận xét thủ công lên bàn II Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì: Mô tả: bút chì gồm phận: thân bút và ruột bút - Học sinh quan sát Để sử dụng người ta gọt đầu bút dao cái gọt bút Khi sử dụng: cầm bút chì tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón còn lại thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn viết, vẽ Khoảng cách tay cầm và đầu nhọn bút khoảng cách 3cm Học sinh quan sát - cầm bút Tương tự giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ và kéo HĐ3: Học sinh thực hành: Kẻ đường thẳng - Học sinh thực hành Cắt theo đường thẳng Giáo viên quan sát - giúp đỡ các em còn yếu III Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Về nhà tập kẻ, cắt theo đường thẳng Bài sau: Kẻ các đoạn thẳng cách ………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2013 Học vần Bài 94: oang – oăng ( tiết ) I Mục tiêu - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng; từ và câu ứng dụng Viết được:oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viếôănhcj toán, bé ngoan, khoẻ khoắn, xoắn thừng, Đoạn ứng dụng.Nhận xét Lop1.net 12 Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu (13) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần oang Ghi bảng oang phát âm mẫu: oang - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần oang - Lệnh mở đồ dùng cài vần oang Đánh vần: oa – ng – oang Đọc: oang Nhận xét - Lệnh lấy âm h ghép trước vần oang để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Hoang - Đánh vần: Hờ – oang – hoang Đọc: Hoang Giới thiệu tranh từ khoá: Vỡ hoang Giải thích HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết - Hướng dẫn viết bảng con: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng Lưu ý: Nét nối các chữ - Quan sát - Phát âm: oang (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần oang, ghép vần oang Cài ghép tiếng: hoang - Phân tích Đánh vần: Hờ – oang – hoang (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: hoang Lắng nghe - Đọc: Vỡ hoang - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng - Múa hát tập thể Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư ngồi viết Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Áo choàng, áo len, áo sơ mi) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài 95 cho tiết sau: oanh, oach - Đọc bài trên bảng - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp ……………………………………………………………… Lop1.net 13 (14) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Tự nhiên xã hội: Cây rau I Mục tiêu: Kể tên và nêu lợi ích số cây rau Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây rau * HS khá: kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa * KN: Nhận thức hậu không ăn rau và ăn rau không KN định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau KN tìm kiếm và xử lí thông tin cây rau Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II Đồ dùng: Cây rau, Sách giáo khoa, sách bài tập Tự nhiên xã hội III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Hôm trước chúng ta học bài gì? Để tai nạn không xảy ra, chúng ta phải chú ý điều gì đường? Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài … Giáo viên hỏi học sinh cây rau mang tới là cây rau gì? trồng đâu? HĐ1: Quan sát cây rau B1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây rau Cho học sinh vào các phận lá, thân, rễ Bộ phận nào ăn được? Giáo viên làm mẫu B2: kiểm tra kết hoạt động: Học sinh trình bày GVKL: Có nhiều loại rau, các cây rau có rễ, thân, lá, … HĐ2: Làm việc với SGK B1: giao nhiệm vụ cho nhóm Học sinh quan sát đọc và trả lời câu hỏi KL: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng… Rau trồng vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi và còn bón phân,… Vì vậy, cần rửa rau trước dùng rau làm thức ăn B2: kiểm tra kết hoạt động Gọi số nhóm trình bày Nhận xét HĐ3: Trò chơi: “Tôi là rau gì?” B1: Giao nhiệm vụ Lop1.net 14 Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh trình bày - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh trình bày - Nhận xét - Học sinh tham gia trò chơi - Thi đua đội (15) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ Một học sinh tự giới thiệu đặc điểm mình - Nhận xét Một học sinh xung phong đoán bạn là rau gì? B2: nhận xét III Củng cố, dặn dò: Khi ăn rau cần chú ý điểm gì? Dặn dò học sinh thường xuyên ăn rau và cần rửa rau trước ăn Bài sau: Ôn tập: Cây hoa ………………………………………………………………………… HDTH SINH HOẠT LỚP I Môc tiªu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề kế hoạch tuần đến - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể - GD c¸c em söa ch÷a u khuyÕt ®iÓm II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III hoạt động dạy - học ổn định tổ chức Nhận xét tình hình hoạt động tuần 22: a Líp tù kiÓm ®iÓm b GV tæng hîp vµ nhËn xÐt chung *¦u ®iÓm: - Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuÇn cña líp - L¾ng nghe GV nhËn xÐt vµ cã ý kiÕn bæ sung - KT bài 15 phút đầu tốt - Một số em có tiến chữ viết 1.Chuyên cần: Đi học đầy đủ đúng 2.Nề nếp: Nghiêm túc chấp hành tốt các nề nếp lớp học 3,Học tập: Có ý thức học tập tốt, số HS yếu đã có tiến Các em thực các hoạt động tốt Vệ sinh cá nhân và trường lớp sẽ, gọn gµng - Các em thực tốt học và làm bài trước đến lớp Trong học sôi KÕt qu¶ thùc hiÖn tuÇn 22 : Tồn tại: Một số em còn lười học, chưa chú ý học bạn: - Chữ viết sai nhiều : Tam, Thắng,Kỳ Giang Một số bạn chưa ngoan như: Vũ Hà, Quang KÕ ho¹ch tuÇn 23: - Tiếp tục phát huy đôi bạn cùng tiến Nghe GV phổ biến để thực - Thực tốt kế hoạch nhà trường và Lop1.net 15 (16) GV: Võ Thị Bến – Trường Tiểu học Kỳ Giang ~~~~~~~~~~~~ đội đề - Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp - Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ cùng tiến - Tiếp tục nộp các khoản tiền - Đi học đầy đủ, đúng - Làm vệ sinh - Tham gia đầy đủ các hoạt động - Ph¸t huy u ®iÓm tuÇn - N©ng cao ý thøc tù gi¸c kØ luËt mäi ho¹t động - TÝch cùc rÌn ch÷ gi÷ vë ……………………………………………………………… Lop1.net 16 (17)