- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài, các nhóm khác Hoạt động 2: thảo luận cả lớp Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc nhận xét, bổ sung.. bảo vệ các loài[r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN : 28 Thứ HAI BA TÖ NAÊM SAÙU Ngaøy Tieát Haùt Tập đọc Keå chuyeän Toán Taäp vieát TNXH Thuû coâng Theå duïc Toán Chính taû 24/03 Anh vaên Myõ thuaät Tập đọc Toán LT&Caâu Tập đọc TNXH Theå duïc Toán Chính taû Tự chọn Mặt trời 25/03 5 Đạo đức Anh vaên Toán TLV SHL Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t1) 22/03 23/03 26/03 Moân Teân baøi daïy Cuộc chạy đua rừng Cuộc chạy đua rừng So saùnh caùc soá phaïm vi 100.000 Ôn chữ hoa: T (tt) Thuù (tt) Làm đồng hồ để bàn (t1) Luyeän taäp Cuộc chạy đua rừng Cuøng vui chôi Luyeän taäp Nhaân hoùa Dieän tích cuûa moät hình Cuøng vui chôi Ñôn vò ño dieän tích cm2 Kể lại trận thi đấu thể thao Lop3.net (2) Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I Yêu cầu cần đạt: A Tập đọc Rèn kĩ đọc thành tiếng: Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa cha và Ngựa Rèn kĩ đọc hiểu : Hiểu nội dung: Làm việc gì phải cẩn thận, chu đáo (trả lời các câu hỏi SGK) B Kể chuyện Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa HS khá, giỏi biết kể lại đoạn câu chuyện lời Ngựa Con GDMT: GV liên hệ: Cuộc chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến loài vật rừng II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KT bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện Quả táo - GV nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn các em nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp Hướng dẫn HS tìm hiểu bài GV cho HS đọc thầm đoạn 1: + Ngựa chuẩn bị tham dự hội thi nào? HS đọc thầm đoạn 2: + Ngựa cha khuyên nhủ điều gì ? + Nghe cha nói Ngựa phản ứng nào ? + Vì Ngựa không đạt kết hội thi ? + Ngựa rút bài học gì ? Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn văn - Cả lớp, GV nhận xét Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện Lop3.net 1,2 HS kể lại HS lắng nghe - HS đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS tìm hiểu nghĩa các từ mới: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan - Đọc đoạn nhóm - Cả lớp đọc đồng + Chú chuẩn bị đua không biết chán + Ngựa cha thấy mải ngắm vuốt đua đồ đẹp + Ngựa ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm + Ngựa chuẩn bị thi không chu đáo +Đừng chủ quan dù là việc nhỏ - HS đọc thể đúng nội dung - Một, hai tốp HS tự phân vai đọc lại chuyện (3) lời Ngựa Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa : GV hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh SGK Tranh 1: Ngựa mải mê soi bóng mình nước Tranh : Ngựa cha khuyên đến gặp bác thợ rèn Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ ngắm Tranh 4: Ngựa phải bỏ dở đua vì hỏng mỏng Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện GDMT: Cuộc chạy đua rừng các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến loài vật rừng - Về nhà tiếp tục luyện kể toàn câu chuyện theo lời Ngựa HS khá, giỏi đọc yêu cầu BT và mẫu Kể lại câu chuyện lời Ngựa là nào? ( Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi", "mình") - HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện theo lời Ngựa -1 HS kể toàn câu chuyện Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 A Yêu cầu cần đạt: Biết so sánh các số phạm vi 100 000 Biết tìm số lớn nhất, số bé nhóm số mà các số là số có năm chữ số Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài (a) B.Các Hoạt động dạy học: Cuûng cố quy tắc so sánh các số phạm vi 100.000 a) Giáo viên viết lên bảng 999… 1012 b) Giáo viên viết 9790… 9786 c) Giáo viên cho học sinh làm tiếp 3772…….3605 4597… 5974 8513…….8502 655……1032 Luyện tập so sánh các số phạm vi 100.000 a) so sánh 100.000 và 99.999 (Đếm số chữ số cặp số cần so sánh và rút gọn kết luận Lop3.net Học sinh nhận xét: 999 có số chữ số ít số chữ số 1012 nên 999<1012 Hai số cùng có chữ số chữ số hàng nghìn là chữ số hàng trăm là hàng chục có 9>8 Vậy: 9790>9786 Học sinh nhận xét và điền các dấu >, <, = -Học sinh nhận xét: Đếm chữ số 100.000 và 99.999 100.000 có chữ số 99.999 có năm chữ số 100.000>99.999 ta có 99.999<100.000 (4) Học sinh làm tiếp: 937 và 20.351 b) so sánh các số có cùng số chữ số: 76.200 và 97.366 và 100.000 98.087 và 9.999 76.199 -Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp: -Học sinh nhận xét: Hai số cùng có năm chữ số 73.250 và 71.699 93.273 và 93267 -Hàng chục nghìn 7=7 Thực hành: -Hàng nghìn 6=6 Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm -Hàng >1 Vậy 76200 > 76199 Bài 2: Giáo viên cho học sinh tự làm tiếp bài -Học sinh tự làm ài tập lớp thống kết vài học sinh đọc kết nêu lí Bài 3: Giáo viên cho học sinh làm bài –Gọi vài học sinh nêu kết -Học sinh làm bài tập lớp kiểm tra kết Bài 4: Giáo viên cho học sinh đọc phần a) -Học sinh làm bài – nêu kết -Cho học sinh tự làm bài – sau đó viết kết quả: a) Số lớn là: 92368 b) Số bé là: 54307 8258, 16999, 30620, 31855 -Giáo viên cho học sinh tự làm với phần b) -Học sinh đọc phần a) chọn số bé (viết vị trí đầu tiên) Sau đó các số còn lại Kết quả: 76253, 65372, 56372, 56327 ta chọn số bé (viết vị trí thứ hai ) Cuûng cố, dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm so sánh các số pham vi 100.000 -Giáo viên nhận xét tiết học Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010 TAÄP VIEÁT ÔN CHỮ HOA T (tt) I/ Yêu cầu cần đạt: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục…nghìn viên thuốc bổ (1 lần) chữ cỡ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: - Mẩu chữ viết hoa T (Th) - Giáo viên viết sẵn lên bảng tên riêng Thăng Long và câu thể dục thường xuyên nghìn vieân thuoác boå treân doøng keû oâ li III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kieåm tra baøi cuõ: B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoïc sinh nhaéc laïi Hướng dẩn học sinh viết bảng Học sinh viết lớp viết a Luyện viết chữ viết hoa - Học sinh tìm các chữ viết hoa có bài : Lop3.net (5) -Giaùo vieân vieát maåu b Luyện viết từ ứng dụng Giáo viên giới thiệu : Hướng dẩn học sinh viết vào tập viết - Viết chữ ………:1 dòng - ………………:1doøng - Teân rieâng : Thaêng Long doøng - Viết câu ứng dụng :5 dòng Chấm chữ bài Cuûng coá, daën doø - Về nhà viết hoàn chỉnh nối chưa xong - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc Lop3.net …………………… - Học sinh đọc từ ứng dụng : Thaêng Long Học sinh tập viết từ ứng dụng Học sinh đọc câu ứng dụng thể dục thường xuyên baèng nghìn vieân thuoác boå Năng tập thể dục làm cho người khoẻ maïnh nhö uoáng nhieàu thuoác boå Hoïc sinh taäp vieát baûn : Theå duïc (6) Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÚ (TT) I Yêu cầu cần đạt: Nêu ích lợi thú người Quan sát hình vẽ vật thật và các phận bên ngoài số loài thú Nâng cao: Biết động vật có lông mao, đẻ con, nuôi sữa gọi là thú hay động vật có vú Nêu số ví dụ thú nhà và thú rừng GDMT: Nhận phong phú, đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại chúng người Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật Có ý thức bảo vệ đa dạng các loài vật tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 106, 107 - Sưu tầm tranh ảnh các loài thú rừng III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: và nói các phận thể các loài rừng quan sát Bước 1: làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 106, luận 107 Bước 2: làm việc lớp - Gv yêu cầu Hs phân biệt thú nhà, thú rừng - Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm giới thiệu loài, các nhóm khác Hoạt động 2: thảo luận lớp Mục tiêu: Nêu cần thiết việc nhận xét, bổ sung bảo vệ các loài thú rừng Bước 1: làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài thú rừng Bước 2: Làm việc lớp sưu tầm Cho các nhóm trưng bày sưu tập - Các nhóm trưng bày sưu tập và cử mình người thuyết minh Hoạt động 3: làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu thú rừng mà Hs ưa thích Bước 1: dặn Hs vẽ và tô màu, ghi chú tên Hs lấy giấy và bút chì hay màu vẽ con vật… thú mà các em ưa thích Bước 2: Trình bày Gv yêu cầu Hs tự giới thiệu tranh Từng cá nhân dán bài mình trước lớp mình Gv và Hs cùng nhận xét đánh giá tranh GDMT: Chúng ta phải bảo vệ các loài thú khỏi nguy tuyệt chủng Lop3.net (7) Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010 THUÛ COÂNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I Yêu cầu cần đạt: Biết cách làm đồng hồ để bàn Làm đồng hồ để bàn Đồng hồ tương đối cân đối HS khéo tay: Làm đồng hồ để bàn cân đối Đồng hồ trang trí đẹp II Giaùo vieân chuaån bò: - Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công - Đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn -Giấy thủ công bìa màu, giấy trắng, hồ dán bút màu, thước kẻ,kéo thủ công III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: giáo viên hướng dẩn học sinh quan - Hoïc sinh quan saùt saùt vaø nhaän xeùt Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẩu làm giấy thủ công bìa màu Nếu các câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét, hình dạng màu sắc, tác dụng phận trên đồng hồ… Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẩn mẩu Bước 1: Cắt giấy Cắt hai tờ giấy thủ công bìa màu có chiều dài 24 ô rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hoà Hoïc sinh quan saùt - Cắt tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng ô để lsmf mặt đồng hồ Bước 2: làm các phận đồng hồ( khung, mặt, đế và chân đở đồng hồ) - làm khung đồng hồ - làm mặt đồng hồ -làm chân đế đồng hồ Bước3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ -Dán khung đồng hồ vào phần đế Dán chân đở vào mặt sau khung đồng hồ Giáo viên tóm tắt lại các bước Lop3.net -Học sinh nhắc lại các bước học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn (8) Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP A Yêu cầu cần đạt: Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số Biết so sánh các số Biết làm tính với các số phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm) Bài tập cần làm: Bài 1, bài (b), bài 3, bài 4, bài B Đồ dùng dạy học: -Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0,1,2,……,8,9 C Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra bài tập tiết 136 -Hai học sinh lên bảng làm bài Dạy học bài mới: Bài 1: -Giáo viên chép đề bài dãy đầu tiên lên -Học sinh nhận xét rút quy luật viết các bảng Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài số (số sau số trước 1) -Cho học sinh tự làm các dãy còn lại Viết -Học sinh tự viết các số vào bài tập kết bảng – nhận xét Một học sinh viết lên bảng lớp 18200-1830018400-18500-18600 Bài 2: -Cho học sinh tự làm phần a) -Cho học sinh nêu cách làm phần b) -Học sinh làm phần a) Cả lớp thống kết +Thực phép tính Bài 3: +So sánh kết với số cột bên phải và điền dấu thích hợp -Cho học sinh tự tính nhẩm và viết kết -Học sinh tính nhẩm ghi kết quả: 8000-3000=5000 3000x2=6000 6000+3000=9000 7600-300=7300 Bài 4: 7000+5000=12000 200+8000:2=4200 -Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài tập: 9000+900+90=9990 200+4000=4200 -Số lớn có hai chữ số là? -Học sinh ôn lại các bài tập -Số nhỏ có hai chữ số là? -Số lớn có năm chữ số là: 99.999 – tất các số có năm chữ khác nhỏ -Số lớn có ba chữ số là? nó -Số nhỏ có bốn chữ số là? -Số lớn có năm chữ số là? -Số nhỏ có năm chữ số là? Bài 5: +Số nhỏ có năm chữ số là 10.000 tất các số khác lớn 10.000 Giáo viên cho học sinh tự làm bài -Học sinh tự làm bài (4 Học sinh lên bảng, lớp làm bài tập) Cuûng cố, dặn dò: -Luyện tập thêm so sánh các số -Giáo viên nhận xét tiết học Lop3.net (9) Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010 Chính taû CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I Yêu cầu cần đạt: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT(2) a/b II Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết các từ ngữ đoạn văn BT 2a, 2b III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết bảng lớp các từ: rổ, dâu,rể cây, giày dép, mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh nghe viết: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: Đoạn văn trên có câu? Những chữ nào đoạnviết hoa b Giáo viên đọc cho học sinh viết bài c Chấm, chữa bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Lưu ý : “thiếu niên” là “thanh niên” Lời giải a: thiếu niên – nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại Hoạt động học HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng HS lắng nghe HS nhận xét chính tả câu Các chữ đầu bài, đàu đoạn, đầu câu, tên nhân vật HS tập viết chữ dễ sai vào giấy nháp HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài HS thi làm bài , lớp nhận xét Một số HS đọc lại đoạn văn sau đã điền dấu và chữ cái đúng Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ Hoa giấy – rải kín – làn gió Củng cố - dặn dò: Về nhà đọc lại đoạn văn BT 2a GV nhận xét tiết học Lop3.net (10) Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2010 Tập đọc CÙNG VUI CHƠI I Yêu cầu cần đạt: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Biết ngắt nhịp các dòng thơ, đọc lưu loát khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu : - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu chơi vui Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động chơi để có sức khoẻ, để vui và học tốt (trả lời các câu hỏi SGK) 3.Học thuộc lòng bài thơ HS khá, giỏi bước đọc bài thơ với giọng biểu cảm II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A.KT bài cũ: - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua rừng theo lời Ngựa - GV nhận xét B Dạy bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tựa bài Luyện đọc: a) GV đọc bài thơ b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - GV lưu ý các em cách ngắt nhịp các dòng thơ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài + Bài thơ tả hoạt động gì học sinh ? + HS chơi đá cầu vui và khéo léo nào? + Em hiểu "chơi vui học càng vui" là nào? Học thuộc lòng bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ, bài thơ Củng cố, dặn dò : - GV yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL bài thơ - GV nhận xét tiết học Hoạt động học HS tiếp nối kể lại câu chuyện - Đọc dòng thơ ( HS tiếp nối đọc dòng thơ) - Đọc khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối đọc khổ thơ Chơi đá cầu chơi - Trò chơi vui mắt cầu giấy màu xanh bay lên bay xuống vòng từ hát - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập tốt - Một HS đọc lại bài - HS đọc thuộc khổ - Cả lớp thi HTL khổ bài Lop3.net (11) Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP A Yêu cầu cần đạt: Đọc, viết số phạm vi 100 000 Biết thứ tự các số phạm vi 100 000 Giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính và giải bài toán có lời văn Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra bài tập tiết 137 Dạy - học bài mới: Bài 1: -Giáo viên cho học sinh cách làm bài phần a) -Gọi học sinh nêu kết - nhận xét Bài 2: -Với phần a), b), c), d) Cho học sinh nêu cách tìm x Bài 3: -Gọi học sinh đọc bài toán Hoạt động học -Hai học sinh lên bảng làm bài -Học sinh nêu cách làm bài phần a) Sau đó học sinh tự làm các phần b), c) -Học sinh nêu cách tìm x Tự làm bài – đọc kết - học sinh nhận xét -Một học sinh đọc bài toán Cả lớp tự làm bài – học sinhgiải bảng: Bài giải số mét mương đội thuỷ lợi đào ngày là: 315:3 = 105 (m) -Số mét mương đội thuỷ lợi đào ngày là: 105x8 = 840 (m) Đáp số: 840 m Cuûng cố, dặn dò: -Luyện tập thêm giải toán -Giáo viên nhận xét tiết học Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2010 Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I Yêu cầu cần đạt: Xác định cách nhân hóa cây cối, vật và bước đầu nắm tác dụng nhân hoùa (BT1) Tìm phận trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2) Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống câu (BT3) II Đồ dùng hoạt động: - Bảng lớp viết câu văn BT2 Lop3.net (12) - tờ phiếu viết truyện vui BT3 III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kieåm tra baøi cuõ: B Dạy bài mới: Giới thiệu bài- Gv ghi tựa bài Hướng dẫn hs làm bài tập a Baøi taäp 1: Gọi hs đọc yêu cầu BT Hs đọc yêu cầu BT- HS phát biểu: bèo lục b Baøi taäp 2: bình tự xung là tôi, xe lu tự xưng thân mật là Gv gọi Hs đọc yêu cầu BT tớ (Bèo lục bình và xe lu giống Gv mời em lên bảng gạch phận câu người bạn) trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” a Con phải đến bác thợ rèn để xam lại Cả lớp và Gv nhận xét moùng c Baøi taäp b Cả vùng sông Hồng mở hội để - Gọi hs đọc nội dung BT lớp theo dõi tưởng nhớ ông SGK tự làm bài c Ngày mai, muông thú…để chọn vật hs leân baûng laøm baøi nhanh nhaát: Cuûng coá daën doø: - Hs leân baûng laøm baøi GV yêu cầu Hs chú ý các tượng nhân hoá - Cả lớp và Hs nhận xét chốt lời giải đúng vật, vật đọc thơ văn - HS laøm baøi vaøo VBT GV nhaän xeùt tieát hoïc Lop3.net (13) Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRỜI I Mục tiêu: Nêu vai trò Mặt Trời sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất Nâng cao: Nêu việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời GDMT: Biết Mặt Trời là nguồn lượng cho sống trên Trái Đất biết sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời vào số việc cụ thể sống ngày II Đồ dùng dạy – học: Các hình SGK trang 110, 111 III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhóm - Hs thảo luận nhóm - Vì ban ngày không cần đèn mà chúng ta nhìn rõ vật? - Khi ngoài trời nắng, bạn thấy nào? Tại sao? - Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt Bước 2: Hs trình bày kết thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời thảo luận Mục tiêu: Biết vai trò Mặt Trời sống trên trái đất Bước 1: Hs quan sát phong cảnh xung - Gv nhận xét phần trình bày các quanh trường và thảo luận nhóm Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết Hoạt động 3: Làm việc với SGK thảo luận Mục tiêu: Kể số ví dụ việc người sử dụng ánh sáng và nhiệt mặt trời sống ngày - Hs quan sát tranh Bước 1: Hướng dẫn Hs quan sát các hình 2,3,4 SGK trang 111 - Hs trả lời câu hỏi Bước 2: Gọi số Hs trả lời câu hỏi trước lớp Hoạt động 4: Thi kể mặt trời (nếu có thời gian) GDMT: Mặt Trời là nguồn lượng cho sống trên Trái Đất Chúng ta cần phải biết tận dụng nguồn lựợng Mặt Trời sống ngày Gv nhận xét tiết học Lop3.net (14) Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010 Toán DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH A Yêu cầu cần đạt: Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình -Biết: Hình này nằm trọn hình thì diện tích hình này bé diện tích hình kia; Một hình tách thành hai hình thì diện tích hình đó tổng diện tích hai hình Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: -Các miếng bìa, các hình ô vùng thích hợp cócác màu khác để minh hoạ các ví dụ 1, 2, và các bài tập SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu biểu tượng diện tích Ví dụ 1: Có hình tròn, hình chữ nhật Đặt hình chữ nhật hình tròn Ta nói: Diện tích hình chữ nhật nhỏ hình tròn Ví dụ 2: Giáo viên giới thiệu hai hình A,B là hai hình có dạng khác có cùng số ô vuông Hai hình (có dạng) A, B có diện tích Ví dụ 3: Giáo viên giới thiệu tương tự trên Luyện tập: Bài 1: Hình tam giác ABC nằm trọn hình tứ giác ABCD nên diện tích hình tam giác bé diện tích hình tứ giác ABCD từ đó học sinh trả lời Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập Bài 3: Giáo viên dùng miếng bìa hình vuông B gồm ô vuông nhau, cắt theo đường chéo nó để hai hình tam giác, sau đó ghép thành hình A Cuûng cố, dặn dò: -Luyện tập thêm diện tích so sánh diện tích các hình -Giáo viên nhận xét tiết học Lop3.net -Học sinh theo dõi -Học sinh thấy được: Hình P tách thành M và N thì diện tích hình P tổng diện tích hai hình M và N -Học sinh nhận xét và trả lời câu b đúng a và c – sai -Học sinh nhận xét phân tích để thấy hình P có (11 ô vuông) nhiều hình Q (10 ô vuông) nên diện tích hình P lớn hình Q -Học sinh nhận xét thấy hai hình A và B có diện tích (15) Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010 Chính taû CÙNG VUI CHƠI I Yêu cầu cần đạt: Nhớ và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ Làm đúng BT(2) a/b II Đồ dùng dạy – học: Một số tờ giấy A4 Tranh ảnh số môn thể thao (nếu có) III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS viết bảng lớp các từ:ngực nở, da đỏ, vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng HS lắng nghe HS đọc thuộc lòng bài thơ HS đọc thuộc khổ thơ cuối HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2,3,4 tập viết từ dễ viết sai b HS gấp SGK viết bài vào c Chấm, chữa bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập: GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng Bóng ném, leo núi, cầu lông HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng, lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: GV nhắc HS nhớ tên các môn thể thao Tiếp tục chuẩn bị nội dung cho tiết TLV: kể lại trận thi đấu thể thao; viết lại tin thể thao GV nhận xét tiết học Lop3.net (16) Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I Yêu cầu cần đạt: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước Nêu cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm Biết thực tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước gia đình, nhà trường, địa phương Nâng cao: Biết vì cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí làm ô nhiễm nguồn nước GDMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường II Tài liệu và phương tiện : -Vỡ bài tập -Các tư liệu việc sử dụng nước tình hình ô nhiễm nước các địa phương -Phiếu học tập cho hoạt động 2,3 tiết và hoạt động 2, tiết III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Vẽ tranh Mục tiêu: Hs hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu sống Được sử dụng nước đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ và sức khoẻ tốt Giáo viên yêu cầu học sinh: -Vẽ gì cần thiết cho -Học sinh làm việc cá nhân sống ngày -Hoặc xem ảnh -Nước là nhu cầu thiết yếu người đảm -Nếu không có nước thì sống bảo cho trẻ em sống và phát triển tôt nào? Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét và đánh giá hành vi sử dụng nước và -Học sinh làm việc theo nhóm bảo vệ người khác -Giáo viên chia nhóm, phát phiếu -Một số nhóm trình bày kết thảo luận Các thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm nhóm khác trao đổi và bổ xung ý kiến vụ cho các nhóm Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình -Học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết thảo -Giáo viên chia học sinh thành các luận các nhóm khác trao đổi và bổ xung ý kiến nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm -Giáo viên tổng kết ý kiến khen ngợi các học sinh đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước nơi mình sống GDMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn Lop3.net (17) nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010 Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG –TI-MÉT VUÔNG A Yêu cầu cần đạt: Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài cm Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: -Hình vuông cạnh cm cho học sinh C Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Giới thiệu xăng-ti-mét vuông: -Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng-ti-mét vuông -Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh cm -Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2 Thực hành: Bài 1: Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông Bài 2: Giúp học sinh hiểu số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông Bài 3: Yêu cầu học sinh thực phép tính với số đo có đơn vị đo là cm2 Củng cố, dặn dò: -Luyện thêm đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông -Nhận xét tiết học Lop3.net Hoạt động học -Học sinh đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2 -Học sinh hiểu số đo diện tíchmột hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông cm2 có hình đó Dựa vào mẫu học sinh tính hình B là cm2 so sánh diện tích hình A diện tích hình B (bằng cm2) -Học sinh thực phép tính: 18 cm2 + 26 cm = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm = 23 cm2 cm2 x = 24 cm2 32 cm2 : = cm2 (18) Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010 Tập Làm Văn KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI I Yêu cầu cần đạt: Rèn kĩ nói: Bước đầu kể số nét chính trận thi đấu thể thao đã xem, nghe tường thuật… dựa theo các câu hỏi gợi ý (BT1) Rèn kĩ viết: Viết lại tin thể thao (BT2) Yêu cầu học sinh đọc bài Tin thể thao (SGK tr.86-87) trước học bài TLV II Các hoạt động dạy – học: -Bảng lớp viết các gợi ý kể trận thi đấu thể thao, vài tờ báo có tin thể thao -Maý cắt – xét và băng có bảng tin thể thao III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh đọc lại bài viết trò vui ngày hội B Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập a Bài tập 1: -Có thể kể buổi thi đấu thể thao, các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường trên tivi… +Kể dựa theo gợi ý không thết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý -Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn b Bài tập 2: Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác -Cả lớp và giáo viên nhận xét lời thông báo, cách dùng từ, mức độ rõ ràng, thú vị, mẻ thông tin Cũng cố, dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhà suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể trận thi đấu thể thao để có bài viết hay tuần sau -Giáo viên nhận xét tiết học Lop3.net Hoạt động học -Hai, ba học sinh đọc lại bài -Một học sinh đọc yêu cầu bài tập -Một học sinh giỏi kể mẫu -từng cặp học sinh kể -Một số học sinh thi kể trước lớp -Học sinh viết bài -Học sinh đọc các mẫu tin đã biết (19) Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2010 Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần:28 I/ Mục tiêu: Nhận xét tình học tập tuần 28 Nhận xét tình hình thực nội qui trường, lớp Phương hướng tuần 29 Vui chơi văn nghệ II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ GVCN đánh giá tình hình lớp sau 01 tuần học * Về học tập: Các em đã vào nề nếp học tập Vẫn còn số em chưa tích cực học tập, chưa làm bài đủ * Về đồ dùng: Cả lớp đã có đủ đồ dùng học tập * Về đạo đức việc chấp hành nội qui: Các em còn nói chuyện học, số bạn hay làm việc riêng học Việc xếp hàng vào lớp tốt đề nghị các em tiếp tục phát huy Vệ sinh lớp học tốt * Các tổ hãy bình chọn bạn đã học chăm ngoan tuần để làm gương cho các bạn khác ( Các tổ chọn) * Khen ngợi và nhắc nhở HS Sang tuần 29 cô mong các tiến * Ý kiến HS: Hứa cố gắng học tốt 2/ Kế hoạch tuần 29 * Lớp: + Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường + Tiếp tục ổn định nề nếp học tập + Thực tốt việc giữ vệ sinh trường, lớp + Cần tăng cường rèn luyện đọc, viết, học thuộc bảng nhân chia đã học *Tổ: + Các tổ thực thi đua học tập * Từng HS: + Tích cực tham gia vào các hoạt động học tập + Thực tốt việc giữ vệ sinh lớp học + Chuẩn bị bài trước đến lớp Ý kiến HS: Hứa chăm học, ngoan ngoãn 3/ Kết luận GV: + Nhắc lại việc cần thực + Khen ngợi và nhắc nhở học sinh + Các em cần giữ trật tự lớp học 4/ Tổ chức cho học sinh hát, kể chuyện lớp Lop3.net (20)