- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự, sự việc đó quan hệ với nhau và với nhân vật.Với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian , địa điểm , nhân vật diễn biến ,[r]
(1)Tuần Tiết Bài 3: Văn bản: Tiết 9: Ngày soạn: 19/9/2005 Ngày giảng: 20/9/2005 SƠN TINH, THỦY TINH -Truyền thuyếtĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu truyền thuyết “Sơn Tinh- Thủy Tinh”nhằm giải thích tượng lụt lội xẩy châu thổ bắc thưở các Vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình - Rèn kỹ đọc, kể, phân tích truyện truyền thuyết B.Chuẩn bị: - GV: Tìm hiểu số dị bản, nghiên cứu khả kết hợp với văn và tập làm văn.Bảng phụ ghi nhữnh chi tiết kỳ ảo Sơn Tinh, Thủy Tinh - HS: Đọc văn nhiều lần, kể tóm tắt đối chiếu với các truyện đã học chủ đề và nghệ thuật Xem chú thích các từ giải thích cách nào C.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Kiểm tra sỹ số Kiểm tra bài cũ: (H) Kể diễn cảm truyện Thánh Gióng? Nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: GV giới thiệu bài từ chương trình thời nóng hổi bão lũ nguồn gốc việc này là gì? (GV ghi tựa bài lên bảng) Hoạt động Thầy và Trò Nội dung Ghi bảng HĐ 1: GV hướng dẫn HS đọc bài HS đọc I Đọc và tìm hiểu chú thích: phần HS đọc từ đầu đến “một đôi” HS đọc tiếp đến “đành rút quân” HS đọc phần còn lại GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích HĐ 2: II Bố cục: (H) Có thể chia văn này thành phần? (H) Nội dung phần? GV sử dụng bảng phụ: Phần 1: từ đầu đến “một đôi”: Vua H kén rể Phần 2: tiếp đến “rút quân”:ST cầu hôn và giao trnh vị thần Phần 3: còn lại: Sự trả thù hàng năm sau TT và chiến thắng ST (H) Truyện gắn với thời đại nào l/sử VN? (Thời đại vua Hùng trị thủy, gắn với thời mở nước, dựng nước đầu tiên người Việt cổ) HĐ 3: III Phân tích: (H) Trong truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh, nhân vật 1/ Nhân vật Sơn Tinh và Thủy chính là ai? Vì em biết? Tinh: Lop6.net (2) (H) Hai n/vật chính ST-TT miêu tả chi tiết nào? (HS trả lời, GV kết luận bảng phụ) Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; Hô mưa, mưa Dâng nước sông lên cuồn cuộn, ngập đồng, nhà cửa, dâng ngang lưng đồi Sơn Tinh: Vẫy tay phía đông mọc cồn bãi; Vẫy tay phía tây mọc dãy núi đồi Bốc đồi nhiêu (H) Em có nhận xét gì vị thần này? HS thảo luận: (H) Những chi tiết NT kỳ ảo vị thần này thể điều gì? GV: ST và TT là nhân vật không có thật lại có ý nghĩa thực, khái quát hóa tượng lũ lụt và sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên nhiên ND ta chiến công các vua Hùng thời dựng nước (H) Nhân vật TT có ý nghĩa t/trưng ntn? - Cả thần điều có tài cao, phép lạ - TT dù có nhiều phép thuật cao cường phải kính phục trước ST - Những chi tiết n/thuật kỳ ảo ST,TT và khí hào hùng giao tranh thể trí tưởng tượng đặc sắc người xưa - TT là tượng bão lụt ghê ghớm hàng năm hình tượng hóa - ST là l/lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt Là ước mơ chiến thắng thiên tai người xưa hình tượng hóa 2/ Ý nghĩa truyện: GV: Đây là kỳ tích dựng nước thời đại - Giải thích nguyên nhân vua Hùng tượng lũ lụt hàng năm (H) Nêu ý nghĩa truyện ST-TT? - Thể sức mạnh và ước mơ (HS thảo luận theo nhóm, đ/diện nhóm tr/bày, chế ngự bão lụt người Việt nhóm khác nhận xét, bổ sung GV kết luận) cổ - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng - Xây dựng hình tượng nghệ thuật kỳ ảo mang tính t/tượng và khái quát cao HĐ 4: Hướng dẫn HS thực ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK - 34) (H) ST-TT là câu chuyện nào? HS đọc Ghi nhớ (SGK), GV nhấn mạnh III Luyện tập: lại g/nhớ HĐ 5: Luyện tập và củng cố Bài tập 2: Xây dựng đê điều, cấm phá Rừng; Trồng thêm Bài tập 1: GV h/dẫn HS nhà tập kể chuyện Bài tập 2: (H) Hiện em thấy nạn cháy Rừng, Rừng là chủ trương đúng đắn, phá Rừng nào? cần thiết và cấp bách để chống (H) Chủ trương Nhà nước ta các vấn đề trên nạn lũ lụt nào? Bài tập 1: (SBT): Ý đúng: b,c GV dùng phụ HS làm bài trắc nghiệm Bài tập 2: (SBT): Đó là ý kiến đúng vì ST & TT tài giỏi, HS đọc bài tập - SBT HS thảo luận và làm bài Vua không biết nhận lời ai, từ GV gợi ý HS làm, GV kết luận: Bỏ cảm xúc trữ chối ai, yêu cầu vua đưa với người là giống Sính lễ là tình, vần điệu Lop6.net (3) sản vật từ rừng núi (thiên Sơn Tinh) Bài tập 3: (SBT) Củng cố: Kết hợp củng cố luyện tập Hướng dẫn học bài: Học bài, kể diễn cảm, nắm ý nghĩa truyện Chuẩn bị bài “Nghĩa từ” Tuần3: Ngày soạn: 22/9/2005 Tiết10 Ngày dạy: 23/9/2005 NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm được: Thế nào là nghĩa từ Một số cách giải thích nghĩa từ Rèn kỹ biết dùng từ đúng nghĩa B Chuẩn bị: - GV: Hiểu, mở rộng bài dạy Dự kiến giải pháp tích hợp,quy nạp - HS: Đọc bài, thử giải các bài tập C Hoạt động dạy học: Ổn định:Ktra sỹ số Ktra bài cũ: (H) Tiếng Việt có lớp từ? Tại gọi là từ mượn? (H) Nêu nguyên tắc mượn từ? GV kiểm tra bài tập nhà 3,4 nhận xét, cho điểm Bài mới:GV giới thiệu bài Dù là từ mượn hay là từ Việt chúng ta phải sử dụng đúng nghĩa nó.Vậy nghĩa cuả từ là gì? (GV ghi tựa bài lên bảng) H Lop6.net (4) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: HS đọc các chú thích I Nghiã từ là gì? (H) Mỗi chú thích trên đây có phận? Xét chú thích-SGK (H) Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa Mỗi chú chú thích có hai phận: từ? Bộ phận đứng sau dấu (:) là nghĩa (H) Nghĩa từ ứng với phần nào mô từ hình?(H) Vậy, nghĩa từ là gì? HS đọc ghi nhớ ND GV chuyển ý: HĐ2: HS đọc lại các chú thích trong(I) (H) Trong các chú thích trên nghĩa từ giải thích cách nào? HĐ3: (H).Vậy có thể giải thích nghĩa từ cách? Đó là cách nào? HS đọc ghi nhớ GV nhấn mạnh nội dung phần ghi nhớ và củng cố bài Tiết2 GV cho HS nhắc lại kiến thức lý thuyết đã học (H) Nghĩa từ là gì? (H).Có cách giải thích nghĩa từ? HĐ4: HS làm bài tập1-SGK GV hướng dẫn HS mở SGK-văn “ST-TT”, “TG” tìm hiểu số chú thích và nêu câu hỏi cho HS xác định HT Nghĩa từ */ Ghi nhớ: SGK-35 II.Cách giải nghĩa từ: Xét các chú thích phần I-SGK - Tập quán:Được giỉ thích cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị -Lẫm liệt, nao núng: Được giải thích cách đưa các từ đồng nghĩa trái nghĩa Củng cố: HS nhắc lại: Nghĩa từ là gì? Có thể giải thích nghĩa từ cách? Đó là cách nào? Dặn dò: Học sinh nhà học bài và làm bài phần Luyện tập Tuần Tiết 11 Ngày soạn: 22/9/2005 Ngày dạy: 24/9/2005 NGHĨA CỦA TỪ (TT) A Mục tiêu cần đạt: (Tiết 1) B Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra sỹ số HS Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại nghĩa từ là gì, cách giải thích nghĩa từ Lop6.net (5) Giới thiệu phần bài học (GV ghi bảng) Hoạt động dạy & học GV gọi HS lên bảng làm câu HS khác nhận xét GV sửa chữa GV gọi HS lên bảng làm câu HS khác nhận xét GV sửa chữa HS đọc bài tập GV gợi ý : Mỗi từ có thể giải thích nhiều cách khác tiện lợi là: -Giếng, rung rinh: Gt khái niệm -Hèn nhát: đưa từ trái nghĩa HS tự làm GV nhận xét sửa sai GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức toán học để làm (Về nhà làm) GV hướng dẫn HS làm bài tập Nội dung ghi bảng III.Luyện tập: Bài tập1: -Sơn Tinh: thần núi -Thủy Tinh: Thần nước => Từ đồng nghĩa -Lạc hầu:Chức danh, vị quan cao giúp Vua Hùng trông coi việc nước => Khái niệm Bài tập2: Điền từ vào chỗ trống -Học hành: -Học lõm: -Học hỏi: -Học tập: Bài tập3: Điền từ -Trung bình -Trung gian -Trung niên Bài tập4:-Giếng:( gt= khái niệm): Đào hố thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước -Rung rinh:(gt= khái niệm): Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp -Hèn nhát:(gt= dùng từ trái nghĩa): Thiếu can đảm( đến mức đáng kh bỉ) Bài tập5: -“Mất” theo cách giải thích nụ “Không biết đâu” - “Mất” hiểu theo cách thông thường ( Mất cái ví , cái ống vôi ) là không còn sở hữu , không có , không thuộc mình Bài tập6: ( Sách BT ) Bài tập7: ( SBT ) Ngựa ô , chó mực, áo thâm, mắt huyền Hướng dẫn học bài: Học bài, làm bài tập 6-sbt Chuẩn bị bài “sự việc và nhân vật văn tự sự” Lop6.net (6) Tuần3 Tiết12 Ngày soạn: 23/9/2005 Ngày giảng: 24/9/2005 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm hai yếu tố then chốt tự sự: việc và nhân vật - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật tự sự, việc đó quan hệ với và với nhân vật.Với chủ đề tác phẩm, việc luôn gắn với thời gian , địa điểm , nhân vật diễn biến , nguyên nhân , kết quả.Nhân vật vừa là người làm việc, hành động vừa là người nói đến B Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: xem trước ND các câu hỏi và bài tập C Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (H) Em hãy kể lại truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh và nêu ý nghĩa truyện? Bài : GV giới thiệu bài GT từ nội dung tiết trước : phong thức tự tức trình bày chuỗi việc việc này dẫn đến việc và cuối cùng là kết thúc.” Tiết học này (GV ghi tựa bài lên bảng) Hoạt động Thầy & Trò HĐ1: GV đọc bài tập và giao việc cho tổ tìm ba loại việc và giải thích vì sao? Sự việc cuối cùng GV giới thiệu -Sự việc khởi đầu(1,2) -Sự việc cao trào(5,6) -Sự việc phát triển(3,4) -Sự việc kết thúc(7) (H) Vì em lại chọn vậy? HS khác nhận xét (H) Có thể bớt thay đổi trật tự các việc không? ( không).Vì sao? (H) Các việc xếp theo mối quan hệ nào? (nhân quả) HĐ2: (H)> Nếu nghe kể chuyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh”chỉ có các việc trần trụi thì có hấp dẫn không? (không - vì khô khan) (H) Vậy để không khô khan ta phải làm gì? (Thêm chi tiết cụ thể) HĐ3: (H).Trong truyện TT có thắng lần nào không? Điều đó thể người kể có cảm tình với TT không? Lop6.net ND ghi bảng I Đặc điểm việc và nhân vật Tự 1/ Sự việc và nhân vật văn Tự sự: -Các việc xếp theo trật tự có ý nghĩa +/Ai làm (nhân vật là ai?) +/Việc xảy đâu(địa điểm) +/Việc xảy lúc nào(thời gian) +/Việc diễn biến ntn(quá trình) +/Việc xảy đâu(nguyên nhân) +/Việc kết thúc ntn(kết quả) (7) GV giảng thêm HS đọc ý ghi nhớ GV nhấn mạnh ý GV chuyển ý: Trong tự sự, ngoài các việc còn có nhân vật Vậy nhân vật có vai trò gì ta cùng tìm hiểu? HĐ4: (H).Nhân vật có quan hệ ntn với việc văn tự sự? (H)> Hãy kể tên các nhân vật truyện STTT? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân vật phụ? Vì sao? (H).Có thể bỏ nhân vật phụ không? Vì sao? (không, vì nó phụ giúp cho nhân vật chính lên) GV dùng bảng phụ(SGV-82,83) Nhân vật văn tự kể ntn?(SGV-83) Bảng SGV ( đặt tên, lai lịch, tính tình,tài năng) (H).Cách kể nhân vật chính có gì khác với nhân vật phụ? Hai HS đọc ý ghi nhớ Hai HS đọc toàn ghi nhớ GV nhấn mạnh ý chính HĐ5: GV hướng dẫn HS làm bài tập củng cố kién thức trên lớp GV hướng dẫn HS kể,người thuộc lứa tuổi trẻ thơ không vâng lời gây hậu không hay, tự rút kinh nghiệm mà khôn thêm Ví dụ: Trèo cây, đua xe, ham chơi, quay cóp, nói tục,hút GV gọi ý HS chọn nhân vật, việc không thiết phải là thật Nhân vật văn tự sự: */ Ghi nhớ: SGK-38 II Luyện tập: Bài tập1: Bài tập2: 4.Củng cố: Đã củng cố bài tập1 HS nhắc lại ND phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà: Làm tiếp bài tập2-SGK, bài tập3-SBT,bài tập4,5 SBT Nắm lý thuyết và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự Chuẩn bị bài “ Sự tích Hồ Gươm” Lop6.net (8)