Giáo án Ngữ văn 7 tuần 9-ppm

25 10 0
Giáo án Ngữ văn 7 tuần 9-ppm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Soạn những câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào vở bài tập. Xác định mong muốn của bản thân khi học. III.Tổ chức các hoạt động học tập:.. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh;[r]

(1)

Tiếng việt:

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ Ngày soạn : 27/9/2019

Tiết theo PPCT: 33 Tuần

I MỤC TIÊU :

- Biết loại lỗi thường gặp quan hệ từ cách sửa lỗi

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp 1 Kiến thức: Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ cách sửa lỗi. 2 Kĩ năng: Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.

3.Thái độ: Phát chữa số lỗi thông thường quan hệ từ. 4 Định hướng phát triển lực cho HS:

- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo,

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn

- Năng lực tổng hợp kiến thưc - Năng lực thực hành ứng dụng II Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh 2.Kiểm tra cũ:

(?) Thế quan hệ từ ? (?) Đặt câu với cặp quan hệ từ “nếu thì”, “vì nên” ? 3.Thiết kế tiến trình dạy:

3.1.Hoạt động khởi động - Mục tiêu:

+Tạo tâm định hướng ý cho học sinh +Định hướng phát triển lực giao tiếp - Phương pháp:

(2)

+Cá nhân/nhóm/cả lớp

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

GV chia nhóm cách điểm danh từ đến hết ghép nhóm với tên gọi “hoa” và “quả” để học sinh chơi trò chơi sử dụng quan hệ từ theo cặp.

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe, thực theo yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: HS điểm danh kết hợp ghép nhóm với tên gọi -HS trao đổi, báo cáo sản phẩm (cá nhân)

-GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS GV giới thiệu

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức

*Hoạt động Các lỗi thường gặp quan hệ từ - Mục tiêu:

+ Kiến thức: Học sinh nắm lỗi quan hệ từ

+ Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác,phân tích cắt nghĩa, giải các vấn đề đặt văn bản

- Phương thức:

+ Đọc,quy nạp, phân tích, thuyết trình; + Hoạt động cá nhân/ nhóm/ lớp - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ

GV gọi HS đọc mục SGK trang 106

(?) Tìm quan hệ từ cịn thiếu chữa lại cho

Dự kiến sản phẩm

- Đừng

nên nhìn hình thức (mà, để) đánh giá kẻ khác.

- Câu

tục ngữ (với, đối với) xã hội xưa, còn ngày khơng

- GV

nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm cuả HS GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ

(?) Các quan hệ từ “và, để” ví dụ SGK trang 106 diễn đạt quan hệ ý nghĩa phận câu không, nên thay từ ?

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc VD…)

HS nghiên cứu tài liệu, trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân)

HS tiếp nhận nhiệm vụ

I.Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

- Thiếu quan hệ từ

(3)

(?) Vì câu thiếu chủ ngữ, chữa lại cho ?

(?) Các câu in đậm sai đâu, chữa lại cho ? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi ? Dự kiến sản phẩm

- Khôn

g Thay từ “nhưng, vì” -Vì thừa quan hệ từ Do câu thiếu chủ ngữ quan hệ từ qua biến chủ ngữ câu trở thành trạng ngữ

-Dùng từ " không những" thừa

-Sửa lại:

+ Nam học sinh giỏi tồn diện Khơng giỏi mơn Tốn, mơn Văn mà cịn giỏi nhiều mơn khác

+Nó thích tâm với mẹ, khơng thích tâm với chị

- GV

nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm cuả HS

HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu, trình bày sản phẩm (cá nhân)

- Thừa quan hệ từ

- Dùng quan hệ từ khơng có giá trị liên kết.

3.3.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức: Hiểu lỗi thường gặp quan hệ từ +Kĩ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác, chia sẻ -Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … Các bước hoạt động.

Hoạt động thầy Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chứcHĐ giao nhiệm vụ

1.Thêm quan hệ từ thích hợp tập

2.Thay quan hệ từ sai thành quan hệ từ thích

HS tiếp nhận, trao đổi, trình bày sản phẩm (đọc, trả lời theo cá nhân)

II Luyện tập 1.Thêm quan hệ từ

- Nó chăm nghe kể chuyện từ đầu đến cuối - Con xin báo tin vui để cha mẹ mừng

2.Thay quan hệ từ dùng sai

(4)

hợp?

3.Chữa lại câu văn sau cho hoàn chỉnh

4.Các quan hệ từ in đậm dung hay sai ?

Dự kiến sản phẩm: HS tự trả lời theo kiến thức học

GV đánh giá, nhận xét, hoạt động sản phẩm của HS

có quan niệm giống cha ông ta , lấy đạo đức, tài làm trọng - Dù nước sơn có đẹp đến mà chất gỗ khơng tốt đồ vật không bền

- Không nên đánh giá người qua hình thức bên ngồi mà nên đánh giá người hành động, cử chỉ, cách đối xử họ

3.Chữa lại câu hồn chỉnh - Bản thân em cịn nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa

- Câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” cho em hiểu đạo lý người giúp đỡ người khác

- Bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi

4.

- Cần sửa câu g, e, i, cần sửa lại là:

+ Chúng ta phải sống để chan hịa với người

+ Phải ln chống tư tưởng bo bo bảo vệ quyền lợi thân + Sống xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bóc lột vơ tàn bạo

+ Trời mưa, đường trơn

3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh phát lỗi sử dụng quan hệ từ. +Kĩ năng: Hình thành kĩ phát lỗi

-Phương thức: +Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân, nhóm

(5)

1 Tìm lỗi câu sau chữa lại cho đúng. - Nó chăm nghe kể chuyện đầu đến cuối. - Con xin báo tin vui cha mẹ mừng.

2 Nhận xét cách dùng quan hệ từ chữa lại câu sau:

- Ngày nay, có quan niệm với cha ơng ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.

- Tuy nước sơn có đẹp đến mà chất gỗ khơng tốt đồ vật khơng bền được.

- Khơng nên đánh giá người hình thức bên mà nên đánh giá con người hành động, cử chỉ, cách đối xử họ.

3 Chữa lại câu văn sau cho hoàn chỉnh:

- Đối với thân em nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa.

- Với câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" cho em hiểu đạo lí làm người phải giúp đỡ người khác.

- Qua thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi. Gợi ý: Các câu mắc lỗi gì? Tại sao?

-HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu) -Dự kiến sản phẩm

1 Tìm lỗi câu sau chữa lại cho đúng. - Cặp quan hệ từ từ đến;

- Quan hệ từ quan hệ hướng tới mục đích, kết cần đạt, hướng tới đối tượng: để / cho

2 Nhận xét cách dùng quan hệ từ chữa lại câu sau:

Gợi ý: Các quan hệ từ với, tuy, câu có thích hợp khơng? Đây là trường hợp dùng sai nghĩa quan hệ từ, thay với như, thay bằng dù, thay bằng về.

3 Chữa lại câu văn sau cho hoàn chỉnh:

Phân tích thành phần chủ ngữ - vị ngữ câu này, ta thấy chúng thiếu chủ ngữ Nguyên nhân dẫn đến thiếu chủ ngữ việc dùng quan hệ từ không đúng biến thành phần chủ ngữ câu thành thành phần phụ trạng ngữ Cách chữa chung cho loại lỗi bỏ quan hệ từ để khôi phục chủ ngữ cho câu Có thể sửa:

- Bản thân em cịn nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa.

- Câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" cho em hiểu đạo lí làm người phải giúp đỡ người khác.

- Bài thơ nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi. -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân)

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Hiểu ý nghĩa sử dụng quan hệ từ giao tiếp. +Kĩ năng: Phân biệt ý nghĩa quan hệ từ sử dụng

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sáng tạo +Hoạt động cá nhân, nhóm

(6)

-Dự kiến sản phẩm (trao đổi, nghiên cứu tài liệu, sáng tạo tình có sử dụng quan hệ từ)

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

-HS hoàn thành nhiệm vụ yêu cầu mục 3.3;3.4; 3.5 -Học thuộc lòng ghi nhớ

-Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư (đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản) -Sưu tầm số tác giả, tác phẩm tiếng thời Đường – Trung Quốc

Văn bản:

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư sơn bộc bố )

- Lí Bạch-Ngày soạn :

Tiết theo PPCT: 34 Tuần

I MỤC TIÊU :

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên bút pháp nghệ thuật độc đáo tác giả Lí Bạch thơ

- Bước đầu biết nhận xét mối quan hệ tình cảnh thơ cổ 1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Lí Bạch.

- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ

2 Kĩ năng: Đọc-hiểu vb thơ Đường qua dịch tiếng việt

3.Thái độ: Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích lũy vốn từ Hán Việt

4 Định hướng phát triển lực học sinh: +Năng lực giải vấn đề,

+Năng lực sáng tạo, +Năng lực hợp tác

+Năng lực tiếp nhận văn

+Năng lực tự học, hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn bản, lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn

+ Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt II Chuẩn bị.

1.Chuẩn bị GV:

(7)

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh 2.Kiểm tra cũ:

(?) Đọc thuộc lòng thơ: Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến (?) Em cảm nhận tình bạn Nguyễn Khuyến qua thơ ? 3.Thiết kế tiến trình dạy:

3.1.Hoạt động khởi động - Mục tiêu:

+Tạo tâm định hướng ý cho học sinh +Định hướng phát triển lực giao tiếp - Phương pháp:

+Quan sát, vấn đáp, thuyết trình, động não, trực quan +Cá nhân/nhóm/cả lớp

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

HS tìm tên số tác giả, tác phẩm tiếng Trung Quốc thời Đường -HS tiếp nhận nhiệm vụ (lắng nghe, thực theo yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: Đỗ Phủ (Thăm đền Lão Tử…), Lý Bạch (Tương Tiến Tửu, Hiệp khách hành, Thanh Bình Điệu, Hành lộ nan…), Bạch Cư Dị (Bạch Vân Tuyền, Cảm Kính,,,,), Lỗ Tấn (song gió, làng quê…),…

-HS trao đổi, báo cáo sản phẩm (cá nhân)

-GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

GV giới thiệu: Ở học trước, tìm hiểu nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Tiếp sau làm quen với văn học đất nước láng giềng: Nước Trung Hoa qua việc tìm hiểu thơ tác giả tiếng thời Đường Bài học “Vọng …”

3.2.Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1.Tìm hiểu chung - Mục tiêu:

+Kiến thức: Sơ giản tác giả Lí Bạch, chủ đề thơ. + Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu; + Hoạt động cá nhân/ nhóm/ lớp - Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ.

(8)

Gv gọi Hs đọc thích - Hỏi: Nêu vài nét tác giả?

-Hỏi: Tác phẩm sáng tác thời gian nào? - Hướng dẫn hs đọc đọc mẫu :

+ Giọng nhẹ nhàng diễn cảm, ngắt nhịp 4/3

- Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ ?

- Hỏi: Nêu chủ đề bài thơ?

Dự kiến SP: HS dựa vào thích để trả lời

GV đánh giá, nhận xét, HĐ, SP HS

HS tiếp nhận NV: Nghe, ghi tựa mới, đọc

HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu trình bày ý kiến.

1 Tác giả: Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ tiếng TQ thời Đường Thơ ông thể tâm hồn tự phóng khống

- Lí Bạch viết nhiều hay chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu tình bạn 2 Tác phẩm: Sáng tác trong năm ngao du sơn thủy

3.Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt

4.Chủ đề:Bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống, bay bổng nhà thơ Lí Bạch

*Hoạt động Phân tích - Mục tiêu:

+Kiến thức: Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ; Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ

+Kỹ năng: Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác; Phân tích cảm nhận thơ - Phương thức:

+ Đọc diễn cảm, thuyết trình, giới thiệu, phân tích, động não, cảm nhận; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ (?)Căn vào nhan đề thơ câu thứ (chú ý nghĩa chữ vọng dao), xác định vị trí đứng ngắm thác nước tác giả? Vị trí có lợi thế việc phát đặc điểm thác nước?

(?) Câu thơ thứ miêu tả tả nào?

(?) Ngọn núi Hương Lô miêu tả nào?

(?)Hình ảnh miêu tả câu tạo cho việc miêu tả ba câu sau ?

GV cho HS đọc tiếp câu thơ lại (?) Thác nước chảy mạnh ào biến thành dải lụa trắng mềm mại rủ xuống im lìm, chữ làm cho hình tượng thơ thay đổi ?

HS tiếp nhận nhiệm vụ (Học sinh quan sát thích).

II.Phân tích

1.Câu thơ thứ nhất -“Nhật chiếu tử yên” -> NT: miêu tả

(9)

(?) Quải có nghĩa ? So sánh với nguyên tác ? Hình dung thác nước ?

(?)Khung cảnh thiên nhiên câu ?

(?) HS đọc câu Theo em, câu thơ có khác với câu ?

(?) TG sử dụng nghệ thuật miêu tả ?

(?)Hình dung dịng thác ? Qua thấy đặc điểm dãy núi Lư đỉnh Hương Lô ? Cảm xúc TG câu thơ ?

GV cho HS đọc thầm câu

(?) Em hiểu “nghi thị”, “lạc” có nghĩa ?

-TG sử dụng biện pháp NT câu thơ ?

(?) So sánh hai câu thơ dịch thơ Thác nước núi Lư lên ?

(?)Những cảm nhận TG thác nước núi Lư khiến em nhận xét tâm hồn, tính cách nhà thơ ? (?)Trong hai cách hiểu phần dịch nghĩa phần thích, em thích cách ?

Dự kiến SP:

-Từ “vọng” với ý nghĩa trông “xa”, dao “xa”

+ Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư

+Vị trí khơng thể quan sát chi tiết, cụ thể nhìn bao quát, tổng thể

→ Cái đẹp thác nước đẹp quan sát miêu tả từ xa

-Câu thứ miêu tả núi Hương Lơ với đặc điểm bật có ánh sáng mặt trời cộng với bụi nước tạo thành khói tía bay

- Nhà thơ miêu tả núi Hương Lô vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh sáng Thác nước đổ mạnh, tung bọt, toả nước sương khói phản quang ánh nắng toả ra, hắt màu tím rực rỡ, kì ảo

GV bình: Với nghệ thuật miêu tả, TG tạo nên cảnh tượng rực rỡ, huyền

HS nghiên cứu, trao đổi, trình bày ý kiến

2.Ba câu thơ lại - “Dao khan tiền xuyên”

-> Quải: treo  biến động thành tĩnh  hình ảnh dùng để so sánh với dịng thác nhìn từ xa => Khung cảnh thiên nhiên tươi sáng, huyền ảo

- “Phi lưu thiên xích” +Phi lưu: cảnh tĩnh chuyển sang động

+Lối nói khoa trương =>Dịng nước lao thẳng mạnh xuống ->thế núi cao, dốc, có cảm giác mạnh mẽ, chống ngợp trước hùng vĩ thiên nhiên

- “Nghi thị cửu thiên”

+Nghi thị: ngỡ +Lạc: rơi

(10)

ảo thần thoại tạo cho thác nước làm cho khung cảnh sống động, thấp thoáng tiên cảnh -Quải: treo Bản dịch thơ không dịch chữ quải ngun tác Nhìn từ xa dịng nước dải lụa trắng treo từ đỉnh Hương Lô buông xuống mềm mại

GV bình: câu động nhẹ nhàng, câu tĩnh

-HS trả lời -Cảnh tỉnh  động -Lối nói khoa trương

GV giải thích: Khoa trương: cường điệu phóng đại q thật để đạt hiệu nghệ thuật cần thiết. VD: Tóc trắng ba nghìn trượng Vì buồn dài lê thê Đầm sâu nghìn thước Đào Hoa Khơng tình bác tiễn ta sâu nhiều

-HS suy nghĩ trả lời

-Nghi thị: tưởng là, ngỡ là; lạc: rơi

-TG sử dụng biện pháp NT: so sánh, liên tưởng, tưởng tượng

-Phần dịch thơ tương đối sát Thác nước núi Lư đẹp tráng lệ , vĩ, cảnh động rõ ràng hơn, mạnh mẽ -Yêu thiên nhiên mê đắm, trí tưởng tượng phong phú, tài thơ kiệt xuất; Tính cách hào phóng mạnh mẽ; Thái độ trân trọng, ca ngợi danh lam thắng cảnh, tình yêu quê hương đất nước

GV bình: VB khơng làm cho người ta biết hình ảnh thác nước núi Lư mà làm cho thác núi trở nên bất diệt chảy khơng thơi tâm trí người

GV tích hợp vấn đề bảo vệ mơi trường danh lam thắng cảnh -Cách hiểu thích Vì truyền tải đầy đủ nội dung tư tưởng

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

(11)

+Kiến thức: HS khái quát kiến thức vừa học

+ Kỹ năng: Giao tiếp, hợp tác, trình bày, nghe tích cực. - Phương thức:

+Vấn đáp, gợi tìm, động não + Hoạt động cá nhân, nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

Nêu đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ

Dự kiến sản phẩm: Nêu đặc điểm ND, NT GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của học sinh, chốt ý.

HS tiếp nhận yêu cầu của GV

HS trao đổi, trình bày những ý kiến

II.Tổng kết 1 Nghệ thuật:

Kết hợp tài tình thực ảo, thể cảm giác kì ảo Sử dụng biện pháp so sánh phóng đại, liên tưởng, tưởng tượng phóng đại, sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh

2 Nội dung:

Bài thơ khắc hoạ vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống bay bổng nhà thơ

3.3.Hoạt động luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức: Nắm đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Hiểu nội dung ý nghĩa thơ

+Kĩ năng: Phân tích nội dung ý nghĩa thể thơ -Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS

CH: Viết đoạn văn ngắn thể tình cảm tác giả tình yêu thiên nhiên qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư

-HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: Kết thực cá nhân HS - HS trao đổi, trình bày ý kiến (cá nhân)

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 3.4.Hoạt động vận dụng

-Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại nội dung thơ. +Kĩ năng: Hình thành kĩ đọc ngâm thơ -Phương thức:

+Đọc ngâm thơ

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho HS (?)Thi ngâm thơ ?

(12)

Cá nhân/ nhóm lên ngâm thơ

-HS trao đổi, trình bày sản phẩm ( cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Tìm hiểu số thơ tác giả Lý Bạch +Kĩ năng:Viết, thu thập thông tin thơ Lý Bạch.

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức giao nhiệm vụ (?)Tìm thơ khác Lý Bạch -HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm: HS sưu tầm thơ Lý Bạch -HS trao đổi, trình bày sản phẩm

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dò:

-Học thuộc lòng phiên âm dịch thơ - Xem chuẩn bị trước bài: Từ đồng nghĩa + Về đọc ví dụ SGK , trả lời

+ Khái niệm từ đồng nghĩa

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn +Sưu tầm số đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa

Tiếng việt:

TỪ ĐỒNG NGHĨA

Ngày soạn : 29/9/2019 Tiết theo PPCT: 35 Tuần

I.Mục tiêu

- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa - Nắm loại từ đồng nghĩa

- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa nói viết 1 Kiến thức:

- Khái niệm từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết từ đồng nghĩa vb

- Phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa

3.Thái độ:Phát lỗi chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa. 4.Năng lực, phẩm chất:

(13)

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị gv hs:

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

- SGK, SGV, kế hoạch học, tài liệu tham khảo, câu hỏi thảo luận - Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ:

(?)Trong câu sau, câu dùng sai quan hệ từ ? Hãy sửa lại cho ? a) Tơi với thân

b) Trời mưa to tơi đến trường. c) Nó ham đọc sách tơi

(?) Hãy tìm QHT dùng sai câu sau : Trong xã hội cũ có người khơng làm mà giàu sang, ngược lại người nông dân công nhân làm nhiều mà nghèo khổ

3.Thiết kế tiến trình dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+ Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:

+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )… + Cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

GV cho HS chơi trị chơi tìm từ có nghĩa giống gần giống với từ sau: chết, nhà thơ, lồi người, xe hơi, heo, vơ, gan dạ, u cầu

-HS tiếp nhận nhiệm vụ -Dự kiến sản phẩm:

chết = hi sinh = bỏ mạng = mất= qua đời, nhà thơ = thi sĩ, loài người = nhân loại, xe = ô tô, heo = lợn, vô = vào, gan = dũng cảm, yêu cầu = địi hỏi

-HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân) - GV nhận xét, dẫn dắt vào

(14)

*Hoạt động Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, phân loại sử dụng từ đồng nghĩa

- Mục tiêu:

+Kiến thức: HS nắm khái niệm từ đồng nghĩa + Kỹ năng: Nhận biết từ đồng nghĩa văn bản - Phương thức:

+ Quy nạp, diễn giảng, câu hỏi, phân tích, động não; + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

Tích hợp KNS: kĩ định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp bản thân

Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận, chia ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đồng nghĩa.

- Cho HS đọc lại dịch thơ : Xa ngắm thác núi Lư.

Hỏi: Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trơng.

Hỏi: Ngồi ra, từ Trơng cịn có nghĩa sau :

a Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn b Mong

- Tìm từ đồng nghĩa với từ trên từ trông ?

Hỏi: Từ đó, em rút kết luận từ đồng nghĩa?

Dự kiến SP:

+ Rọi: chiếu (soi)

+Trơng: nhìn (ngó, dịm, liếc ) +Trơng coi, chăm sóc, coi sóc… + Trơng mong, hi vọng…

=>Có nghĩa giống gần giống nhau.

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

- Cho hs đọc, quan sát 2VD mục

Hỏi: So sánh nghĩa từ: Quả và Trái vd Em có nhận xét về

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực theo yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến (Cá nhân thực hiện)

I.Thế từ đồng nghĩa ?

(15)

các từ đồng nghĩa nói ?

- Cho HS đọc, quan sát VD mục Hỏi: Nghĩa từ: Bỏ mạng, hi sinh có chỗ giống nhau, chỗ nào khác ?

Hỏi: Em có nhận xét từ đồng nghĩa ?

Hỏi: Tóm lại, có loại từ đồng nghĩa ?

Dự kiến SP:

+ Quả- Trái: Ý nghĩa giống  Đồng nghĩa hồn tồn

+ Giống: Đều có nghĩa chết + Khác:

bỏ mạng: chết vơ ích khinh bỉ.

hi sinh: chết nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp  Kính trọng

 Đồng nghĩa khơng hồn toàn - loại từ đồng nghĩa

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

Hỏi: Thử thay từ đồng nghĩa : Quả –trái, hi sinh- bỏ mạng các ví dụ rút nhận xét ?

Hỏi: Ở 7, đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc, lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà sau phút chia tay ?

Hỏi: Tóm lại, cần lưu ý việc sử dụng từ đồng nghĩa ?

Dự kiến SP:

+ Quả- trái thay thế.

+ Bỏ mạng- hi sinh khơng thể thay sắc thái biểu cảm khác - Chia li = chia tay: có nghĩa rời nhau, người nơi Nhưng đoạn trích lấy tiêu đề chia li hay hơn chia tay từ chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả cảnh ngộ sầu bi người chinh phụ

-HS trả lời theo hiểu biết

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực theo yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến (Cá nhân thực hiện)

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực theo yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày

II.Các loại từ đồng nghĩa

-Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái nghĩa.) -Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau)

III Sử dụng từ đồng nghĩa

(16)

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

ý kiến (Cá nhân thực hiện)

3.3 Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức: Củng cố lại kiến thức từ đồng nghĩa

+Kĩ năng: Nhận diện từ đồng nghĩa, phân loại sử dụng cho phù hợp -Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … - Các bước hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

GV gọi HS đọc tập 1,2,3,4,6.7 SGK

- xác định yêu cầu

- Chia nhóm cho Hs thực

- Gọi đại diện nhóm trình bày

Gv nhận xét, sửa

Dự kiến SP: HS vận dụng kiến thức để trả lời

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực theo yêu cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến (Cá nhân thực hiện)

IV Luyện tập : Bài tập :

- Gan : Dũng cảm - Nhà thơ : Thi sĩ - Mổ xẻ : Phẫu thuật - Của cải : Tài sản - Nước ngoài:Ngoại quốc. - Chó biển : Hải cẩu. - Địi hỏi : u cầu. - Năm học : Niên khố. - Lồi người : Nhân loại. - Thay mặt : Đại diện.

Bài tập :

- Máy thu : Radio. - Sinh tố : Vitamin. - Xe : Ơtơ. - Dương cầm : Pianơ. Bài tập :

- Bố, cha, ba, tía, thầy… - Bàn ủi- bàn là; chén- bát - Dù-ô; vớ-tất; kiếng-gương; bao diêm- hộp quẹt; tụng- giỏ

Bài tập : - Đưa trao. - Đưa tiễn. - Kêu rên (than). - Nói trách (phê bình). - Đi (từ trần). Bài tập :

(17)

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

c Nghĩa vu ï  nhiệm vụ d Giữ gìn  bảo vệ Bài tập :

a, -Đối xử (cả hai câu) - Đối đãi ( câu 1) b, -Trọng đại ( câu 1) - To lớn (cả hai câu) 3.4.Hoạt động vận dụng

-Mục tiêu:

+Kiến thức: Giúp học sinh đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa. +Kĩ năng: Hình thành kĩ đặt câu

-Phương thức: +Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?) Đặt câu với từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. -HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: Kết HS Mẫu:

- A có sức học bình thường lớp - Đó câu chuyện tầm thường

- Kết học kì I này, B xếp thứ

- Lũ lụt hậu việc chặt rừng bừa bãi -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Tìm hiểu thêm từ đồng nghĩa. +Kĩ năng: Tìm kiếm, thu thập.

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ: Sưu tâm số đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng từ đồng nghĩa

-HS tiếp nhận (thực yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm: Nước mắt sử dụng tài hoa thi hào Nguyễn Du: Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa.

Máu theo nước mắt hồn lìa chiêm bao Đinh ninh mài lệ chép thư

Dầu trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn Thềm hoa bước lệ hoa hàng.

Cúi đầu chàng gạt thầm giọt tương (nước mắt) Áo đầm giọt tủi, tóc xe mối sầu

Nhìn lã chã giọt hồng Giọt châu lai láng khôn cầm

Đầm đìa giọt ngọc, thẫn thờ hồn mai.

(18)

Dặn dị:

-HS hồn thành nhiệm vụ yêu cầu mục 3.3;3.4; 3.5 -Học thuộc lòng ghi nhớ

-Soạn bài: Cách lập ý văn biểu cảm + Đọc ví dụ

+ Trả lời câu hỏi sau mỗiví dụ

+ Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm

Tập làm văn:

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Ngày soạn : 29/9/2019

Tiết theo PPCT: 36 Tuần

I Mục tiêu :

- Hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm

- Nhận cách viết đoạn văn 1 Kiến thức:

- Ý cách lập ý văn biểu cảm

- Những cách lập ý thường gặp văn biểu cảm

2 Kĩ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể 3.Thái độ: Có thái độ viết đoạn văn, văn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự chủ tự học: Tự lực; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng; Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp; Xác định trách nhiệm hoạt động thân

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nhận ý tưởng mới; Phát làm rõ vấn đề

-Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt II.Chuẩn bị gv hs:

1.Chuẩn bị GV:

- GV cần trang bị: Các lực cần phát triển cho học sinh, phương pháp dạy học tích cực

- Định hướng nội dung chuẩn bị nhà cho học sinh (giao việc tiết trước), hệ thống câu hỏi phát biểu, câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, tập vận dụng

(19)

- Tạo tâm tiếp nhận cho HS qua giới thiệu học

- Tổ chức cho HS khai thác kiến thức học; vận dụng kết hợp hài hoà nhiều phương pháp: Động não, phân tích tình huống, thảo luận nhóm, trình bày vấn đề, viết sáng tạo, thuyết trình,…

2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ mà GV yêu cầu

- Soạn câu hỏi GV yêu cầu chuẩn bị vào tập - SGK, tài liệu Xác định mong muốn thân học III.Tổ chức hoạt động học tập:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra chuẩn bị học sinh; Số lượng học sinh. 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS.

3.Thiết kế tiến trình dạy: 3.1.Hoạt động khởi động -Mục tiêu:

+Tạo tâm HS học tập

+ Giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Phương thức:

+ Giới thiệu, đàm thoại, động não, trực quan (cho HS tìm )… + Cá nhân/ nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?) Khi viết văn bất kỳ, cần thực bước ? (?) Để làm thơ, viết văn, người viết cần có điều ? -HS tiếp nhận nhiệm vụ

-Dự kiến sản phẩm:

+Các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý, viết sửa bài

+Cần có cảm xúc dù hồi tưởng khứ, suy nghĩ tại… -HS trao đổi, thảo luận, trình bày sản phẩm (cá nhân)

- GV nhận xét, dẫn dắt vào mới: 3.2.Hoạt động hình thành kiến thức

*Hoạt động Tìm hiểu cách lập ý thường gặp văn biểu cảm - Mục tiêu:

+Kiến thức: HS nắm bước tạo ý văn biểu cảm

+ Kỹ năng: Biết vận dụng cách lập ý hợp lí đề văn cụ thể. - Phương thức:

+ Diễn giảng, câu hỏi, gợi mở, thực hành, động não + Hoạt động cá nhân/ nhóm

- Các bước tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

-Mời hs đọc đoạn văn nói tre

Hỏi: Cây tre gắn bó với đời sống người Việt Nam cơng dụng ntn ? (hiện tại)

Gv: Tre ln gắn bó cịn với người hồn cảnh Hãy tìm

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực y/ cầu)

(20)

chi tiết cho thấy rõ điều đó?

Hỏi: Viết tre, người viết đã có liên tưởng, tưởng tượng ?

Hỏi: Dựa vào đặc điểm nào tre mà người viết liên tưởng, tưởng tượng ?

Hỏi: Ngoài ra, tre cịn giúp ích cho người ngồi cơng dụng mà tác giả nói ? Dự kiến SP

-Tre che bóng mát, mang khúc nhạc, làm cổng chào, đu, sáo diều…

-Tre, nứa chia ngọt, sẻ bùi… mãi… vui hạnh phúc, hồ bình…… - Con người nhũn nhặn, thuỷ chung, can đảm, người hiền

 tượng trưng cao q dân tộc VN…

- Dẻo dai, dễ uốn cong nhũn nhặn - Mọc thẳng thẳng

- Gắn bó với người thuỷ chung - Gậy, chơng tre trận dũng cảm  Đức tính người hiền

+ Trong đời sống: đòn gánh, rỗ rế, đũa, cắm dàn trầu dưa, kê giường… +Trong vui chơi, giải trí: Che bóng mát, sáo, chõng, nơi, đu…

Giảng thêm : Đó thời điểm 1955 có xi măng, sắt thép, chưa nghĩ đến đồ nhựa Cho dù công dụng tre nhiều tác giả nghĩ: chiếu tre, tâm tre,đũa, hàng mĩ nghệ tre, hàng mây tre đan có giá trị thị trường quốc tế

Kết luận : Từ đó, ta thấy ta gợi nhắc đến quan hệ với vật cách ta bày tỏ vật

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

- Cho hs đọc đoạn (1) nói

(21)

giaùo

Hỏi: Đoạn văn gợi lại KN giáo ?

Hỏi: Qua đoạn văn, ta thấy tác giả thể tình cảm với cô giáo ?

Hỏi: Xuất phát từ tình cảm thân u giáo, tác giả tưởng tượng ?

Hỏi: Việc nhớ lại KN có tác dụng văn biểu cảm ? Dự kiến SP:

-Cô đàn em nhỏ, nghe cô giảng bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng em cầm bút sai cô lo cho hs, sung sướng hs có kết xuất sắc

 Do nhiều kỉ niệm nên hs không quên cô

- Dùng từ ngữ biểu cảm :

+ Ơ ! Cơ giáo tốt em… Không quên cô được, lớn lên nhớ cô

+ Lúc dịu hiền người mẹ

+Tìm gặp đám trị nhỏ Mỗi bận qua trường nghe cô giáo giảng tưởng nghe tiếng cô Em nhớ lại…

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

- Cho hs đọc đoạn nói mẹ “U tơi”

Hỏi: Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh “U tơi”? Đọc dẫn chứng cụ thể

Hỏi: Hình bóng, nét mặt U gợi tả ntn ? ( Cảm xúc U gợi tả ntn?)

Hỏi: Như vậy, để thể tình yêu thương mẹ, tác giả làm

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực y/ cầu)

HS trao đổi, trình bày ý kiến (nhóm/cá nhân thực hiện)

HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc, thực y/ cầu)

- Lập ý văn biểu cảm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trường hợp để tìm biểu tình cảm cụ thể - Có nhiều cách lập ý cho văn biểu cảm:

+ Liên hệ với tương lai

(22)

?

Hỏi: Từ tìm hiểu trên, em nêu cách tạo ý cho văn biểu cảm GV chốt, ghi bảng:

GV hỏi: Dựa vào VD ta thấy có cách lập ý cho văn?

Dự kiến SP:

- Gợi tả bóng dáng khn mặt U - Già nua Lịng thương cảm hối hận thờ vơ tình (đọc dẫn chứng)

+ Khắc hoạ hình ảnh mẹ + Nêu nhận xét mẹ

-> Cách bày tỏ tình cảm -HS nêu

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS

HS trao đổi, trình bày ý kiến (nhóm/cá nhân thực hiện)

suy nghĩ

+ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước

+ Quan sát, suy ngẫm - Tình cảm bộc lộ phải chân thật việc nêu phải có kinh nghiệm

3.3.Hoạt động Luyện tập -Mục tiêu:

+Kiến thức: Củng cố lại kiến học +Kĩ năng: Lập ý cho văn

-Phương thức:

+Hoạt động cá nhân, nhóm +Gợi mở, vấn đáp, câu hỏi, … Các bước hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

GV tổ chức HĐ giao nhiệm vụ cho HS

- Phân công thảo luận: + Tổ 1,2 : Đề a

+ Tổ 3,4: Đề b

-Thảo luận theo bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ý (theo gợi ý SGK)-GV Đánh giá , bổ sung, treo bảng phụ (dàn ý) để HS tham khảo

Dự kiến SP: SP từng nhóm

Hs tiếp nhận nhiệm vụ (thực theo yêu cầu gv -thảo luận)

HS trao đổi, nghiên cứu tài liệu, thảo luận, trình bày SP (nhóm)

II Luyện tập Dàn ý

a) Cảm xúc vườn nhà : MB : Giới thiệu vườn tình cảm vườn TB : Miêu tả vườn, lai lịch vườn

+ Vườn sống vui buồn gia đình

+ Vườn lao động cha mẹ

+ Vườn qua mùa…

KB: Cảm xúc vườn nhà. b) Cảm xúc người thân :

(23)

GV nhận xét, đánh giá hoạt động, SP HS

thân, nêu tình cảm, ấn tượng em người

TB : - Miêu tả nét tiêu biểu người bộc lộ suy nghĩ em - Kể lại, nhắc lại vài nét đặc điểm (thói quen), tính tình, phẩm chất người

- Gợi lại kỉ niệm em người

- Nêu lên suy nghĩ mong muốn emvề mối quan hệ em người thân này…

3.4.Hoạt động vận dụng -Mục tiêu:

+Kiến thức: Củng cố kiến thức lập ý cho văn. +Kĩ năng: Lập ý cho văn biểu cảm

-Phương thức: +Bài tập, câu hỏi

+Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?) Lập ý cho đề văn: Cảm nghĩ mái trường mến yêu. -HS tiếp nhận nhiệm vụ (đọc yêu cầu)

-Dự kiến sản phẩm

HS trình bày sản phẩm theo cách viết Gợi ý: DÀN Ý

a Mở bài: Giới thiệu mái trường thân yêu

b Thân bài: Cảm nghĩ em mái trường thân yêu Nêu vẻ đẹp trường thân yêu:

-Ngơi trường có từ lâu đời

-Trường có dãy nhà dãy học, dãy dành cho thầy cô -Trường nhiều hoa côi

Kỉ niệm sâu sắc em với mái trường thân yêu - Ngày đầu đến trường với bao bỡ ngỡ

- Những học thú vị

- Những chơi đầy ắp tiếng cười - Những sinh hoạt đầy thú vị Cảm nghĩ em mái trường:

-Em yêu mái trường

-Mái trường nơi trau dồi kiến thức cho em -Mái trường nhà thứ hai em

(24)

-Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động 3.5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Mục tiêu

+Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện tạo lập ý cho văn biểu cảm. +Kĩ năng: Lập ý cho văn biểu cảm

-Phương thức:

+Nghiên cứu tài liệu, làm tập, sưu tầm +Hoạt động cá nhân, nhóm

-GV tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ

(?) Tập lập ý cho đề văn biểu cảm sau: Cảm xúc người thân -HS tiếp nhận

-Dự kiến sản phẩm: Sản phẩm cá nhân -HS trao đổi, trình bày sản phẩm (cá nhân) -Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động Dặn dị:

- Hồn thành yêu cầu mục 3.3.; 3.4; 3.5 chép vào - Tìm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng văn biểu cảm. - Học bài, xem lại phần dàn ý tập SGK

- Xây dựng hoàn chỉnh dàn ý c, d (tập diễn đạt miệng ) - Soạn : Cảm nghĩ đêm tĩnh- Lí Bạch.

+ Đọc văn bản, thích, trả lời câu hỏi tìm hiểu văn + Tình quê hương thể thơ

+ Hình ảnh ánh trăng tác động tới tâm tình nhà thơ

+Sưu tầm số đoạn thơ số tác giả tiếng Trung Quốc thời Đường nói trăng quê hương

Ngày đăng: 17/02/2021, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan