THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng làm bài văn thuyết minh.. Kiến thức: - Sự đa dạng về đối tượng được giớ[r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân TUẦN 22: - Tiết 81: Tức cảnh Pác Pó - Tiết 82: Câu cầu khiến - Tiết 83: Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tiết 84: Ôn tập văn thuyết minh pháp S: 08 / 1/ 11 D: 10 / 1/ 11 Tiết 81: TỨC CẢNH PÁC PÓ (Hồ Chí Minh) A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm: - Bước đầu biết đọc – hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Thấy nghệ thuật độc đáo và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh bài thơ Kiến thức: - Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng - Cuộc sống vật chất và tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua bài thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Kĩ năng: a Kĩ chuyên môn: - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm b Kĩ sống: - Kĩ giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước thể bài thơ - Kĩ suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ - Kĩ xác định giá trị thân: biết tôn trọng, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, có trách nhiệm quê hương đất nước - Kĩ đặt mục tiêu: sống có lí tưởng, mục đích Thái độ: ( Tích hợp gương đạo đức Hồ Chí Minh) - Giáo dục học sinh lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan và lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian chiến khu Việt Bắc - Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, quê hương B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (2) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi tu hú” và nên hiểu nhan đề bài thơ này nào? b Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì khác nhau? Tại sao? Bài mới: Gv giới thiệu bài: - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Kĩ thuật đặt câu hỏi -> Tự nhận thức, giao tiếp tư sáng tạo, hợp tác, quản lý thời gian Ở lớp các em đã học hai bài thơ hay Bác đó là bài thơ nào? Hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ đó? - Đó là bài thơ tiếng Chủ tịch HCM viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp Việt Bắc Còn hôm nay, chúng ta lại sung sướng gặp lại Người Suối LêNin, hang Pac Bó (huyện Hà quảng, tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân 1941, qua bài thơ tuyệt cú Đường luật “Tức Cảnh Pác Bó” (GV nói rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó”) Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, tìm I/ Đọc, tìm hiểu chú thích hiểu chú thích : 1/ Tác giả : ? Dựa vào kiến thức mà em đã học và phần - Hồ CHí Minh chú thích * / sgk em hãy trình bày nét chính tác ( 1890 – 1969 ) giả ? - Quê: Nam Đàn – Nghệ An 2/ Tác phẩm : ? Bài thơ đời vào thời gian nào ? - Sáng tác / 1941 - GV cần cho HS hiểu rõ hoàn cảnh Bác viết bài thơ này để HS hiểu thật đúng và sáng tỏ nội dung tư tưởng bài thơ: Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể hoạt động - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, viết chữ Quốc ngữ cứu nước, tháng / 1941, Nguyễn Ái Quốc đã bí mật nước để trực tiếp lãnh đạo CM VN Người sống hang Pác Bó ( đúng tên là Cốc Bó, nghĩa là đầu nguồn ), điều kiện sinh hoạt gian khổ Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại : “Những trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng, Bác thức dậy thấy rắn lớn khoanh tròn cạnh người (…) Bác sốt rét luôn Thức ăn thiếu (…) Có thời gian quan chuyển vào rừng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo không có, Bác các anh khác phải ăn toàn cháo bẹ hàng tháng Ở hoàn cảnh sinh hoạt nào, tôi thấy Bác thích nghi cách tự nhiên Chẳng hiểu Bác rèn luyện từ bao giờ, ntn, mà biến cố không mảy may lay chuyển được” Mặc dù sống cảnh gian khổ vậy, Bác vui… “ Đối với Nguyễn Ái Quốc và các bạn chiến đấu Người, ngày tháng Pác Bó tựa ngày vui bất tận, rực rỡ sắc màu cảnh chờ đợi chuyển biến vĩ đại (…) Bài thơ còn cho ta thấy cảm giác vui thích Bác sống núi rừng, hoà mình với thiên nhiên Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (3) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân ? Bài thơ làm theo thể thơ nào mà em đã học ? ? Ở lớp em đã học bài thơ nào thuộc thể thơ này ? ( Xa ngắm thác núi Lư ; Sông núi nước Nam ; Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ) ? Nhắc lại đặc điểm thể thơ này ? ? Bài “ Tức cảnh Pác Bó” có gì khác với bài “nguyên tiêu” ? - GV hướng dẫn HS cách đọc: Đọc giọng vui pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thoải mái, nhịp thơ / / / - GV đọc mẫu lần -> 2HS đọc lại -> Nhận xét * Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn ? Em hãy nhắc lại bố cục bài thơ tứ tuyệt ? ( Khai – thừa – chuyển – hợp ) - GV: Bài thơ Bác tuân thủ khá chặt chẽ qui tắc và theo sát mô hình cấu trúc chung bài tứ tuyệt toát lên cái gì thật phóng khoáng mẻ ? Hãy cho biết “ cháo bẹ” là gì ? ( Cháo ngô ) ? Tìm từ đồng nghĩa với “ Bẹ, ngô” ? ( Bắp ) ? Nhận xét giọng điệu chung bài thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình – nhà thơ ? Vì ? ( Giọng điệu chung bài thơ là ung dung, thoải mái, thể tâm trạng vui, sảng khoái chủ thể trữ tình Vì có tâm trạng và giọng điệu đó, quá trình tìm hiểu chúng ta rõ ) - HS đọc lại câu : - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC) : Đọc hợp tác -> Rèn kĩ lắng nghe, tư sáng tạo, giao tiếp ? Câu thơ cho ta biết điều gì sống Bác ? ( Về sống hoạt động Bác – nơi ở: Hang – nơi làm việc: Bờ suối ) ? Nhận xét gì nhịp điệu câu thơ ? ? Cách ngắt nhịp tạo thành sóng đôi cho ta thấy sống bác ntn ? - GV: Những địa điểm: Hang, bờ suối Chứng tỏ Bác sống núi rừng, đời rừng suối (người xưa gọi là chốn lâm tuyền).Người xưa xem thiên nhiên là nơi chốn thưởng lãm và ẩn dật Bác thiên nhiên, cảnh vật nơi đây là nơi Bác làm gì ? ( Nơi làm việc và ẩn náu ) Đọc II/ Tìm hiểu văn : Câu : Sáng bờ suối, tối vào hang -> Nhịp / 3, tạo thành vế sóng đôi => Cuộc sống hoạt động bí mật tổ chức cách khéo léo vào nề nếp Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (4) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân - HS đọc câu : ? Câu thơ thứ hai tiếp tục nói sinh hoạt Bác Em hiểu thêm điều gì sống Người ? ( Nếu câu trên nói cảnh sống, nơi Bác thì câu này nói chuyện ăn uống ) ? “ Cháo bẹ, rau măng” là thực phẩm nào ? ? Em có nhận xét gì sống Bác đây ? ? Em hiểu nào cụm từ “ Vẫn sẵn sàng” ? - Kĩ thuật dạy học tích cực ( KTDHTC): Khăn phủ bàn -> Giải vấn đề, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí thời gian, định - HS thảo luận nhóm (3phút ) : bàn / nhóm -> HS thống ý kiến, trả lời - GV gợi ý : Có cách hiểu : + Lúc nào có, sẵn, không thiếu (cháo bẹ, rau măng ) + Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ tinh thần Bác lúc nào sẵn sàng, chấp nhận, khắc phục và vượt qua + Kết hợp cách hiểu trên: Vừa nói cái thực gian khổ vừa nói cái tinh thần, tâm hồn vui tươi, sảng khoái người chiến sĩ CM Em chọn ý kiến nào ? Vì ? ( Theo cách hiểu thứ nhất, vì cách hiểu này phù hợp với giọng điệu bài thơ ) - GV chốt : Nhưng thực toàn cảnh sinh hoạt Bác lúc đó gian khổ? Có thời gian quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo không có mà ăn người phải ăn cháo bẹ hàng tháng đã biến thành thật khác hẵn không phải là nghèo khổ, thiếu thốn mà là giàu có dư thừa, sang “ Bắt ốc khe, chặt nõn chuối ngàn, thịt Việt Minh (trộn theo tỉ lệ :1 thịt, ớt, muối ! ) - HS đọc câu / sgk ? Câu thơ này tả cái gì ? - HS đọc chú thích / sgk ? Em có nhận xét gì chuyển mạch bài thơ? ( Câu thơ chuyển ý: Từ đời sống, chỗ ở, thức ăn hàng ngày sang nói công việc ; Từ không khí thiên nhiên suối, hang sớm tối sang không khí hoạt động CM: Đảng, lịch sử, dịch sử Đảng Nhà thơ Chế Lan Viên còn cảm nhận chuyển đổi tinh vii “từ cái mềm mại: “Suối, măng, rau, cháo” chuyển sang “ bàn đá”: Chất rắn Từ âm êm đềm chuyển sang dấu nặng (dịch), sắc(đá), hỏi (sử) đanh Câu : Cháo bẹ rau măng sẵn sàng -> Cuộc sống thật là đạm bạc, kham khổ ( Dấu vết còn lại hang Pác Pó) Câu : Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng -> Từ láy tạo hình và gợi cảm -> Công việc hoạt động cách mạng Bác: Dịch sử Đảng => Cảnh sống và làm việc Bác Pắc Bó gian lao vất vả Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (5) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân thép rắn rỏi” Tuy có chuyển đổi câu thơ thống với câu trên ) - GV: Hình ảnh người chiến sĩ, vị lãnh tụ CM bật, đặc tả nét đậm, khoẻ, đầy ấn tượng Ngồi trên bàn đá tự tạo chông chênh để dịch “ Lịch sử Đảng CS Liên Xô” tiếng Việt, làm tài liệu học tập, tuyên truyền CM cho cán bộ, chiến sĩ đồng thời chính là suy tư tìm cách xoay chuyển lịch sử CM VN nơi đầu nguồn, đón đợi và chuẩn bị tích cực cho cao trào đấu tranh giành độc lập – tự cho đất nước ? Cả câu thơ nói lên điều gì ? ? Đó là sống ntn ? bài thơ kết thúc câu thơ nào ? - HS đọc câu / sgk ? Từ nào có ý nghĩa quan trọng câu thơ, bài thơ ? Vì ? ( Câu thơ cuối cùng là lời tự nhận xét, biểu trực tiếp tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Câu thơ kết đọng từ “ sang”, có thể coi là chữ “ thần” là “nhãn tự” đã kết tinh toả sáng tinh thần toàn bài ? Giải thích các ý nghĩa từ “ sang” ? ( Sang là sang trọng, giàu có, cao quí, đẹp đẽ, là cảm giác hài lòng, vui thích ) ? Câu thơ này mang ý nghĩa gì ? Vì Bác lại cảm thấy sống gian khổ đó thật là sang ? - GV: Chúng ta biết Bác xuất thân 1gia đình có truyền thống nho học, chịu ảnh hưởng ít nhiều giáo dục chữ nho Vì phần nào chữ “sang” hiểu là tiếp nối truyền thống “ nói nghèo mà hoá sang” người xưa là cái sang người tự chủ, vượt lên trên gian khổ, sống thoải mái ung dung ? Câu thơ cuối thể tinh thần gì Bác ? ? Em hãy cho biết “ thú lâm tuyền” người xưa và Bác có gì khác ? (“ Thú lâm tuyền” là vui với cảnh nghèo, cái nghèo tao, sạch, sống hoà với thiên nhiên nơi rừng núi, xa lánh đời trần tục bon chen danh lợi Bác mang mình truyền thống cha ông từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến – Hoà hợp với thiên nhiên Bác không bị lấn át hay hoà tan thiên nhiên, giống lời giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét “ Nhà hiền triết thời đại vô sản không ẩn mà lên, không lạc đạo mà hành đạo, không phải ẩn sĩ mà là chiến sĩ” Câu : Cuộc đời cách mạng thật là sang ( nhãn tự) => Thể tinh thần lạc quan, yêu đời người có nhân cách cao * Hoạt động : Tổng kết : - KTDHTC: Trình bày phút Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (6) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức III/ Tổng kết : ? Em hãy nhắc lại giá trị nghệ thuật và nội dung bài => Ghi nhớ : sgk / 30 thơ ? a Nội dung: Hiện thực sống Bác Hồ Pác Bó - Nhiều gian khổ, thiếu thốn - Niềm tin vững - Vẻ đẹp người chiến sĩ với phong thái ung dung tự b Nghệ thuật: - Có tính chất ngắn gọn, hàm xúc - Kết hợp đại và cổ điển - Lời thơ bình dị pha giọng vui đùa hóm hỉnh - Tạo tứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc - HS đọc ghi nhớ : sgk / 30 Củng cố: ? Em hãy mô tả lại tranh ? ? Thơ Bác là kết hợp hài hoà cổ điển và đại Hãy chứng minh ? - KTDHTC: Kĩ thuật chia nhóm – nhóm chẵn: yếu tố cổ điển; nhóm lẻ: yếu tố đại -> Giao tiếp, hợp tác, đảm nhiệm trách nhiệm, giải vấn đề ( + Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ TNTT ĐL, hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu, nhãn tự + Hiện đại: Cuộc đời CM, lối sống CM, công việc, tinmh thần lạc quan CM, ngôn từ giản dị tự nhiên, giọng thơ chân thành, dung dị, vui đùa, hóm hỉnh + Hoà hợp tự nhiên, thống chỉnh thể bài thơ ) Dặn dò: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian a Học bài: - Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung bài - So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật bài thơ với bài thơ tứ tuyệt tự chọn (HS chọn nhà) - Sưu tầm và chéo lại câu thơ nói niềm vui với cái nghèo, thú lâm tuyền thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến b Soạn bài: - Soạn : Câu cầu khiến Chú ý thực các ví dụ và các bài tập phần luyện tập cho thật tốt * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… S: 10 /1/ 11 D: 12 /1/ 11 Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (7) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp 1.Kiến thức: - Đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Chức câu cầu khiến Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn: - Nhận biết câu cầu khiến văn - Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp b Kĩ sống: - Ra định: nhận và biết sử dụng câu cầu khiến theo mục đích giao tiếp cụ thể - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách sử dụng câu cầu khiến - Ứng xử: có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp Thái độ: - Có ý thức đặc câu hỏi phù hợp mục đích giao tiếp - Tự hào giàu đẹp ngữ pháp tiếng Việt B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức nào khác ? Cho ví dụ ? Gợi ý : Ngoài chức dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức dùng để đe doạ, phủ định, khẳng định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc HS tự lấy ví dụ Bài mới: Gv giới thiệu bài: - KTDHTC: Động não, hỏi – đáp dẫn dắt HS vào bài giảng cách trả lời câu hỏi sau: -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác Chọn cách nói nào phát ngôn sau? Vì sao? a Bạn rời khỏi đây ngay! b Bạn không nên đây chút nào nữa! c Bạn cút đi! Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm hình thức và I/ Đặc điểm hình thức và chức : chức câu cầu khiến : - GV treo bảng phụ : 1/ Ví dụ : - KTDHTC: Khăn phủ bàn ( phân tích ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi ) 2/ Nhận xét : -> -> Giải vấn đề, hợp tác, lắng nghe tích a/ Thôi đừng lo lắng cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí thời gian, -> Dùng để khuyên bảo định Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (8) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân a/ Ông lão chào cá và nói : - Mụ vợ tôi lại điên Nó không muốn làm bà phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng Con cá trả lời : - Thôi đừng lo lắng Cứ Trời phù hộ lão Mụ già là nữ hoàng ( Ông lão đánh cá và cá vàng ) b/ A1: Anh làm gì ? - Mở cửa Hôm trời nóng quá B1: Đang ngồi viết thư, tôi nghe tiếng đó vọng vào : - Mở cửa ! ? HS đọc VD (a) và cho biết đoạn văn đó trích VB nào mà em đã học ? ? Vận dụng kiến thức đã học bậc tiểu học em hãy câu cầu khiến VD (a) ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? ( Những từ cầu khiến ) ? Trong câu trên từ nào là từ cầu khiến ? ( Đừng, ) ? Những câu cầu khiến này dùng với chức gì ? ? HS đọc VD (b): Hai câu này có từ ngữ cầu khiến không ? ( Không ) ? Về hình thức từ “ mở cửa” câu trên có giống không ( kể dấu câu )? ? Vậy nó khác chỗ nào? ( Dấu câu ) ? Cách đọc “ mở cửa” có khác với cách đọc “ Mở cửa !” không ? Em hãy đọc lên ? ( Khác ngữ điệu Câu thứ phát âm với giọng nhấn mạnh ) ? Vậy em hãy cho biết chức câu ? ( Câu A1 : Dùng để trả lời Câu B1 : Dùng để đề nghị, lệnh ) ? HS cho số VD câu cầu khiến, từ cầu hiến và chức nó ? ? Đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến là gì ? - HS đọc ghi nhớ : sgk / 31 * Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập: Cứ -> Dùng để yêu cầ - HS đọc bài tập / sgk ? HS làm miệng -> Nhận xét, bổ sung * Bài : a- Hãy ; b- Đi ; c- Đừng CN câu trên người đối thoại ( hay người tiếp nhận câu nói) nhóm người đó có người đối thoại, có đặc điểm khác b/ B1 : Mở cửa ! -> Ngữ điệu cầu khiến -> Dùng để đề nghị, lệnh 3/ Ví dụ : - Chị đừng suy nghĩ nhiều mà ảnh hưởng tới sức khoẻ -> Khuyên bảo => Ghi nhớ : sgk / 31 II/ Luyện tập : Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (9) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân - (a): Vắng CN- CN đó chắn người đối thoại, phải dựa vào ngữ cảnh câu trước đó người đọc biết cụ thể người đối thoại đó là : Lang Liêu - (b) : CN là “ ông giáo” ngôi thứ số ít - (c ): CN là “ chúng ta” ngôi thứ số nhiều (dạng ngôi gộp có người đối thoại) Chẳng hạn : -“ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” / “ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương” ( Không thay đổi ý nghĩa mà làm cho đối tượng tiếp nhận ? Có thể thêm, bớt thay đổi hình thức CN thể rõ và lời yêu cầu nhẹ hơn, tình các câu trên không HS thử thêm, bớt thay đổi CN và xác định trường hợp nào ý nghĩa cảm ) -“ Ông giáo hút trước đi…/ câu có thay đổi và trường hợp nào không ? “ Hút trước đi” ( ý nghiac cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói kém lịch ) -“ Nay chúng ta…được không” / “ Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không” ( Thay đổi ý nghĩa câu ; Đối với câu thứ 2, số người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói ) * Bài 2: ? Nêu yêu cầu bài tập a/ “ Thôi, im …đi”.(Vắng CN) ? HS lên bảng làm b/ “Các …khóc”.(Có CN, ngôi -> Nhận xét, bổ sung thứ số nhiều) ? Ở trường hợp (c) tình mô tả c/ “ Đưa …mau !”; “ Cầm … này !” -> Không có từ ngữ cầu khiến, có ngữ truyện và hình thức vắng CN câu cầu khiến này có liên quan gì với không ? ( Có, tình điệu cầu khiến, vắng CN cấp bách, gấp gáp, đòi người có liên quan phải có hành động nhanh và kịp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, vì CN người tiếp nhận thường vắng mặt ) ? HS đọc bài tập / sgk * Bài : - KTDHTC: Công đoạn - Câu (a) vắng CN, còn câu (b)có CN, ngôi thứ số -> Hợp tác, tư duy, sáng tạo ít -> Mỗi nhóm giải vấn đề, luân chuyển, Nhờ có CN câu (b) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể nhóm khác bổ sung rõ tình cảm người nói người nghe Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức ? Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến ? Dặn dò: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian a Học bài: - Học nắm nội dung bài Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (10) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân - Làm bài tập còn lại - Bài tập thêm : Viết đoạn văn ngắn đó có dùng câu cầu khiến với chức khác - Tìm các câu cầu khiến vài văn đã học - Biết phê phán cách sử dụng câu cầu khiến không lịch sự, thiếu văn hóa b Soạn bài: - Soạn : TM danh lam thắng cảnh + I/- HS đọc và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5/ SGK trang 33,34 + II/- HS chuẩn bị (soạn) các bài tập 1,2,3,4 SGK/35 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… S: 10 /1/ 11 D: 12 / 1/ 11 Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ làm bài văn thuyết minh Kiến thức: - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (11) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân - Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kỹ năng: a Kĩ chuyên môn: - Quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu: biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ b Kĩ sống: - Kĩ giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Kĩ suy nghĩ sáng tạo: thu thập, xử lí thông tin phục vụ cho việc tạo lập bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Kĩ tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin: thu thập, xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: sách báo, Internet, tham quan trực tiếp, Thái độ: - Ý thức viết văn thuyết minh - Giáo dục tư khoa học quá trình làm bài văn, trình bày cảm nghĩ cá nhân theo nguyên tắc tiếng Việt B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Thuyết minh phương pháp ( cách làm ) cần phải làm gì ? ? HS đọc bài tập làm nhà -> Nhận xét, bổ sung Bài mới: Gv giới thiệu bài: Tiết này chúng ta tìm hiểu cách thuyết minh danh lam thắng cảnh Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động : Nghiên cứu bài mẫu: I/ Giới thiệu danh lam thắng cảnh : 1/ Ví dụ : - KTDHTC: Đọc hợp tác ( phân tích ngữ liệu Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn SGK và trả lời câu hỏi ) 2/ Nhận xét : -> Tự nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực, tư - Bài viết cung cấp kiến thức lịch sử, văn sáng tạo hoá, địa lí,… ? HS đọc VB “ Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” - Muốn có tri thức thì người viết phải đọc sách, tra cứu, hỏi han,… ? Bài viết giới thiệu thắng cảnh nào Hà Nội ? ( Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ) - Bài viết có bố cục phần: ? Vì bài viết lại giới thiệu đối tượng này ? ( + Mở bài Vì đây là đối tượng gần nhau, hồ Hoàn Kiếm + Thân bài có đền Ngọc Sơn ) + Kết bài ? Bài viết cung cấp cho em kiến thức gì? ? Muốn biết tri thức thì người viết phải làm nào ? Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (12) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân ? Bài viết cần xếp thep bố cục, thứ tự ? ? Theo em, bài viết có thiếu sót gì bố cục? ( Thiếu phần mở bài: Giới thiệu chung hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ) ? Hãy viết phần mở bài cho VB này ? - HS thảo luận nhóm (3 phút): bàn / nhóm -> Cử đại diện trả lời -> Nhận xét, bổ sung ( VD: Những đến Hà Nội không thể không đến hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, thắng cảnh đẹp nằm trung tâm thủ đô Hà Nội Đã từ lâu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành biểu tượng Hà Nội… ? Theo em, phần nội dung bài TM trên đã đầy đủ chưa, còn thiếu sót gì ? ( Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh Thỉnh thoảng rùa lên …Do nội dung bài viết còn khô khan ) ? Khi TM danh lam thắng cảnh thì lời văn cần phải nào ? - GV tổng kết các ý và gọi HS đọc phần ghi nhớ : sgk/ 34 * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - HS đọc bài tập / sgk - KTDHTC: Khăn phủ bàn -> Giải vấn đề, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, giao tiếp, quản lí thời gian, định -> Cử đại diện trả lời ý kiến chung ? Nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu học tập mình - GV thu chấm em - Gọi -> em trình bày -> Nhận xét, bổ sung - Nội dung bài viết cần kết hợp với miêu tả, bình luận - Lời văn cần chính xác và biểu cảm => Ghi nhớ : sgk / 34 II/ Luyện tập : * Bài : - Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Thân bài: Giới thiệu xuất xứ hồ, tên hồ, độ rộng, hẹp, vị trí tháp rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước, có rùa lên,… - Kết bài: Vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn lòng người Hà Nội, tình cảm người Hà Nội nói riêng và nhân dân nước nói chung thắng cảnh này * Bài : Nên xếp theo thứ tự sau : - Từ xa thấy hồ rộng, có tháp rùa, hồ có đền Ngọc Sơn - Đến gần: Cổng đền có tháp Bút, cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn ; Hồ bao bọc xung quanh đền ; Xung quanh hồ có nhiều cây to, Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (13) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân ? Thế nào là thuyết minh danh lam thắng cảnh ? Dặn dò: - KTDHTC: Giao nhiệm vụ -> Tìm kiếm hỗ trợ, tư sáng tạo, hợp tác, quản lí thời gian a Học bài: - Học bài, nắm vững kiến thức cách trình bày bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh + Hoàn thành tất các bài tập + Tập sưu tầm thêm nhiều kiến thức các danh lam thắng cảnh : Biển Hồ ( hồ Tơnưng) b Soạn bài: - Chuẩn bị bài : Ôn tập văn thuyết minh + Xem lại tất các kiến thức văn thuyết minh đã học từ học kì I + vận dụng kiến thức đó để giải các bài tập SGK + I/- Các em nhà ôn lại tất lý thuyết dựa vào câu hỏi SGK/35 tập (xem lại các bài trước) + II/- Chuẩn bị bài tập 1,2 cho thật tốt * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… S: 12 / 1/ 11 D: 14 / 1/ 11 Tiết 84: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm: - Hệ thống kiến thức văn thuyết minh - Rèn luyện, nâng cao bước kỹ làm bài văn thuyết minh Kiến thức: - Khái niệm văn thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh - Yêu cầu làm bài văn thuyết minh Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (14) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân - Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu văn thuyết minh Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh - Quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh Thái độ: - Ý thức viết văn thuyết minh - Giáo dục tư khoa học quá trình làm bài văn B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và hướng dẫn GV C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp phần ôn lại lí thuyết Bài mới: Gv giới thiệu bài: Tiết này, chúng ta tiến hành ôn tập hệ thống hoá kiến thức thê loại văn thuyết minh Hoạt động thầy và trò Nội dung * Hoạt động 2: Ôn lại lí thuyết : I/ Ôn tập lí thuyết : - KTDHTC: Động não -> Tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó, giao 1/ Khái niệm VB TM ? tiếp, tư phê phán ? Nhắc lại khái niệm văn TM ? (VB TM có vai trò và tác dụng quan trọng đời sống người vì nó cung cấp cho người tri thức, hiểu biết để chúng ta có thể vận dụng, phục vụ lợi ích mình Trong đời sống 2/ Tính chất hàng ngày không lúc nào có thể thiếu các VB TM ) ? Tính chất VB TM ? (VB TM có tính chất tri thức, khách quan, thực 3/ Đặc điểm ? dụng ; là loại VB có khả cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho người ) ? VB TM khác với VB NL, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ chỗ nào ? (Khác chỗ VB TM chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp chúng ta hiểu biết đặc trưng, tính chất vật, tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho người ) ? Muốn làm tốt bài văn TM cần phải chuẩn bị gì ? (Khi làm bài văn TM, người viết cần phải nghiên cứu, tìm hiểu vật, tượng cần TM, là 4/ Các phương pháp TM ? phải nắm chất, đặc trưng chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu không tiêu biểu, Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (15) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân không quan trọng ) ? Trình bày các phương pháp TM thường gặp? (Như: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích, phân loại ,…) ? Ta thường gặp các kiểu bài TM nào ? (TM đồ vật ; TM phương pháp (cách làm) ; TM danh lam thắng cảnh ; TM thể loại văn học ; TM danh nhân tiếng ; TM phong tục tập quán, lễ hội, …) * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - HS đọc bài tập / sgk - KTDHTC: Mảnh ghép -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác -> HS thống ý kiến, trình bày bảng phụ -> Nhận xét, bổ sung 5/ Kiểu bài văn TM ? II/ Luyện tập : * Bài : Nêu cách lập ý và lập dàn ý a/ Đồ dùng học tập : - Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng đồ dùng, điều cần lưu ý dụng đồ dùng - Lập dàn ý: + MB: Giới thiệu đồ dùng cách chung + TB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các phận, cách sử dụng + KB: Bày tỏ thái độ đồ dùng b/ Giới thiệu danh lam thắng cảnh- Di tích lịch sử: - Lập ý: Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa nó QH, cấu trúc, quá trình hình thành, XD tu bổ, đặc điểm bật, phong tục, lễ hội - Lập dàn ý: + MB: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử QH + TB: Vị trí địa lí, quá trình hình thành phát triển, địa hình, tu tạo QT lịch sử ngày Cấu trúc qui mô mặt, phần Sơ lược thần tích Hiện vật trưng bày, thờ cúng Phong tục lễ hội + KB: Ý nghĩa, tầm quan trọng thắng cảnh đời sống tình cảm người c/ TM thể loại văn học: - Lập ý: Tên thể loại, hiểu biết đặc điểm hình thức, tính chất, nội dung chủ yếu, số câu, chữ, cách gieo vần, nhịp - Lập dàn ý: + MB: Nêu định nghĩa chung thể loại đó + TB: Nêu các đặc điểm thể loại đó ( có VD minh hoạ ) + KB: Cảm nhận em vẻ đẹp thể loại văn học đó d/ Giới thiệu phương pháp (cách làm ) đồ Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (16) TRƯỜNG THCS ĐẠPLOA GV: Trần Văn Thuân dùng học tập (thí nghiệm): - Lập ý: Tên đồ dùng, thí nghiệm, nguyên liệu, qui trình cách thức, các bước tiến hành, kết thành phẩm, số lượng, chất lượng - Lập dàn ý: ? Nêu yêu cầu bài tập / sgk + MB: Tên đồ dùng, thí nghiệm, tác dụng nó - KTDHTC: Viết tích cực + TB: Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng, qui -> Tự tin, giao tiếp, tư sáng tạo, quản lý thời trình, cách thức tiến hành, chất lượng thành phẩm (kết quả) gian, xử lý thông tin, giải vấn đề - GV chia lớp làm nhóm : Mỗi nhóm làm đề + KB: Yêu cầu chất lượng đồ dùng hay thí theo thứ tự - bàn / nhóm nghiệm đó - Lưu ý: Từng nhóm phân viết thành nhiều đoạn * Bài tập 2: Viết đoạn văn văn: MB, TB, KB -> Từng nhóm cử đại diện trình bày -> Nhận xét, bổ sung Củng cố: - KTDHTC: Trình bày phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm hỗ trợ, quản lý thời gian, tư phân tích, tìm hiểu kiến thức ? Trình bày các kiểu bài văn thuyết minh? Dặn dò: a Học bài: - Học bài , hệ thống toàn kiến thức văn thuyết minh + Hoàn thành tất các bài tập , rèn luyện kĩ viết văn thuyết minh qua các bài tập - Tiếp tục tự hoàn thiện bảng hệ thống hóa nhà - Chuẩn bị số đề bài văn thuyết minh thuộc các kiểu bài khác - Lập dàn ý bài văn thuyết minh và viết đoạn văn theo dàn ý b Soạn bài: - Chuẩn bị bài : Ngắm trăng, đường + Tìm hiểu vài nét hoàn cảnh đời hai bài thơ + Tìm đọc nguyên tác, thử so sánh dịch và nguyên tác + Phân tích bài thơ và cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả hoàn cảnh tù ngục * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2010- 2011 Lop8.net (17)