Hoạt động của trò - Nhận xét bài trên bảng của ban về cả cách đặt tính và thực hiện phép tính.. hiện phép tính của 4 phép tính.[r]
(1)Ngày soạn: 21 11 2010 Ngày dạy: 22.11 2010 Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC Bài 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I.MỤC TIÊU Ở tiết học này, HS: -Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật bài Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu ( trả lời các CH 1,2,3,5 ) -HS khá, giỏi trả lời câu hỏi -GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ SGK HS: Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài “Quà Bố” và trả lời câu hỏi nội dung bài -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a) Giới thiệu bài: “Câu chuyện bó đũa” (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần -HS theo dõi - HDHS đọc từ khó: + HD đọc từ khó: HS phát từ khó, đọc từ - HS đọc từ khó cá nhân + đồng khó, GV ghi bảng: rể, đùm bọc, đoàn kết,… -Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu -Đọc nối câu - HDHS chia đoạn - HS chia đoạn -HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + HD đọc câu khó - HS đọc từ khó cá nhân + đồng +Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - Đọc nối đoạn lần + HD giải nghĩa từ, ghi bảng: chia lẻ, họp lại, -Đọc chú thích đùm bọc,… +Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần - Đọc nối đoạn lần -Đọc đoạn nhóm, thi đọc -Hs nhóm đọc với -Nhận xét tuyên dương -Đại diện nhóm thi đọc -Cả lớp đồng toàn bài - Cả lớpđọc đồng - 1HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài TIẾT (Chuyển tiết) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động : HDHS Tìm hiểu bài Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (2) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời - Đọc thầm đoạn, bài, kết hợp trả câu hỏi lời câu hỏi +Nội dung bài nói lên điều gì ? - HS nêu -Nhận xét chốt ý *Hoạt động : HD Luyện đọc lại - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe - HDHS đọc đoạn bài - Lắng nghe và thực - Yêu cầu HS đọc đoạn bài - HS đọc theo nhóm -Nhận xét tuyên dương -Thi đọc toàn bài 4.Củng cố: -Nội dung bài nói lên điều gì ? (Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh em nhà phải đoàn kết, thương yêu nhau.) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Nhận xét tiết học - Chép bài, học bài TOÁN BÀI: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - - Biết tìm số hạng chưa biết tổng + Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), Bài (a, b) II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ III Các Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò KIểm tra bài cũ - Gọi HS thực các yêu cầu sau: - HS thực HS1 Đặt tính và tính: 15 - 8; 16 - 7; 17 9; 18 - HS2 Tính nhẩm: 16 - 8; 15- 7-3; 18- 9-5 - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét, bổ sung Bài mới: Giới thiệu bài: Trong bài học hôm chúng ta cùng học cách thực các phép trừ có nhớ dạng: 55-8; 56-7; 37-8; 68 - a Hoạt động HD thực phép trừ 55 - - Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt - Lắng nghe và phân tích đề toán que tính, hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta - Thực phép tính trừ 55 - phải làm nào? - Mời HS thực tính trừ, yêu cầu HS lớp làm bài vào nháp Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (3) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính mình - Viết 55 viết xuống cho thẳng cột với (đơn vị) Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang - Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải phép tính sang trái) không trừ 8, lấy 15 trừ 7, viết nhớ trừ viết - Vậy 55 trừ bao nhiêu? - 55 trừ 47 b Hoạt động Giới thiệu phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - - Tiến hành tương tự trên để rút không trừ 7, lấy 16 trừ cách thực các phép trừ 56 - 7; 37 - 8; 9, viết 9, nhớ trừ 4, viết 68 - Yêu cầu không sử dụng que Vậy 56 trừ 49 không trừ 8, lấy 17 trừ tính 9, viết 9, nhớ trừ 2, viết Vậy 37 trừ 29 không trừ 9, lấy 18 trừ 9, viết 9, nhớ trừ 5, viết Vậy 68 trừ 59 c Hoạt động Luyện tập – thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào - Làm bài vào - Gọi HS lên bảng thực tính: - Thực trên bảng lớp 45 - 9; 96 - 9; 87 - - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét bài bạn cách đặt tính, kết phép tính Bài Ý c khuyến khích HS khá giỏi - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Tự làm bài vào x+ = 27 x = 27 - x = 18 - Tại ý a lại lấy 27 - 9? + x = 35 x = 35 -7 x = 28 x + = 46 x = 46-8 x = 38 - Vì x là số hạng chưa biết, là số hạng - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số đã biết, 27 là tổng phép cộng: hạng chưa biết tổng và cho x + = 27 Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết điểm HS Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm hình vẽ gì ghép lại với nhau? - Gọi HS lên bảng hình tam giác và hình chữ nhật mẫu - Yêu cầu HS tự vẽ vào - Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với - Chỉ bài trên bảng - Tự vẽ, sau đó em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài d Hoạt động Củng cố - dặn dò - Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý - Chú ý cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục điều gì? - Từ hàng đơn vị Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (4) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Thực tính theo cột dọc ta phải thực - Trả lời từ đâu? - Hãy nêu cách đặt tính và thực phép tính 68 - - Tổng kết học ĐẠO ĐỨC Bài 6: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I Mục tiêu: Sau bài học, HS: -Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp -Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp -Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm HS -Thực giữ gìn trường lớp đẹp - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị - GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động - HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động Kiểm tra bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn -Em làm gì để thể quan tâm, giúp đỡ - HS trả lời Bạn nhận xét bạn? -Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn? -GV nhận xét Bài Giới thiệu: - Lắng nghe -Giữ gìn trường lớp đẹp Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học -GV dẫn HS tham quan sân trường, quan sát - HS tham quan theo hướng dẫn lớp học -Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau tham - HS làm Phiếu học tập và đại diện cá nhân trình bày ý kiến quan 1) Em thấy trường, lớp, sân trường mình ntn? Sạch, đẹp, thoáng mát Bẩn, vệ sinh Ý kiến khác 2) Sau quan sát, em thấy lớp em ntn? Ghi lại ý kiến em Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (5) -GV tổng kết dựa trên kết làm Phiếu học tập HS Kết luận: -Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho đẹp Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi giấy, - HS các nhóm thảo luận và ghi việc cần thiết để giữ trường lớp đẹp kết thảo luận giấy khổ to Sau đó dán phiếu nhóm mình lên bảng Hình thức: Lần lượt các thành viên nhóm ghi vào giấy ý kiến mình - Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận - Trao đổi, nhận xét, bổ sung Kết luận: các nhóm Muốn giữ gìn trường lớp đẹp, ta có thể làm số công việc sau: -Không vứt rác sàn lớp -Không bôi bẩn, vẽ bậy bàn ghế và trên tường -Luôn kê bàn ghế ngắn -Vứt rác đúng nơi quy định -Quét dọn lớp học hàng ngày… Hoạt động 3: Thực hành Cho các em thực hành lượm rác xung quanh lớp học -Chú ý: Những công việc làm đây phải bảo đảm vừa sức với lứa tuổi các em (như: nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngắn…) Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành Ngày soạn: 21 11 2010 Ngày dạy: 23.11 2010 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Bài 27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: -Nghe - viết chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật -Làm BT(2)a / b / c -GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học chính tả B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, nội dung bài tập - tờ giấy khổ to viết nội dung bài Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (6) C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập,… D/ Các Hoạt động giáo viên học: Hoạt động giáo viên 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ cho HS viết: Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng viết - lớp viết b/c cà cuống niềng niễng quẫy toé - Nhận xét - Nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại b, Nội dung: * Đọc đoạn viết - Nghe - học sinh đọc lại H: Tìm lời người cha bài chính - Đúng là các thấy tả chia lẻ thì yếu, họp lại thì mạnh Vậy các phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn H: Lời người cha ghi sau dấu câu gì - Lời người cha ghi sau dấu hai * HD viết từ khó: chấm và dấu gạch ngang đầu dòng - Ghi từ khó: Lẫn sức mạnh bẻ gãy dễ dàng CN - ĐT - Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng - Viết bảng - Nhận xét - sửa sai HD viết bài: - Đọc đoạn viết - Nghe- học sinh đọc lại - Yêu cầu viết bài - Đọc câu ngắn - Nghe viết bài - Đọc lại bài, đọc chậm - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết sai h/s * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm c, HD làm bài tập: * Bài 2: * Điền vào chỗ trống - Yêu cầu làm bài - chữa bài a, l hay n? lên bảng nên người ấm no lo lắng b, i hay iê? Mải miết hiểu biết chim sẻ điểm mười - Đọc nhóm - đồng thanh… - Nhận xét - đánh giá - Nhận xét Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (7) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4, Củng cố - dặn dò: - Củng cố cách viết l/ n - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi viết lại - Nhận xét tiết học TOÁN BÀI: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 28; 78 - 29 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên + Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), Bài (cột 1), Bài II Đồ dùng dạy học: III Các Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS thực các yêu cầu sau: - HS lên bảng thực HS1: Thực phép tính 55 - 8; 66 - Và nêu cách đặt tính, thực phép tính 66 - HS2: Thực phép tính: 47- 8; 88 - Và nêu cách đặt tính, cách thực phép tính 47 - -Nhân xét và cho điểm HS - Nhận xét, bổ sung Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm chúng ta cùng học cách thực phép tính trừ có nhớ dạng: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 a Hoạt động Giới thiệu cách thực phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán: Có 65 que tính, bớt 38 que - Nghe và phân tích đề tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải - Thực phép tính trừ 65 - 38 làm gì? - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và thực 65 + Viết 65 viết 38 phép tính trừ 65 - 38 HS lớp làm 38 65 cho thẳng cột vào bảng 27 với 5, thẳng cột với - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang hện phép tính + không trừ 8, lấy 15 trừ 7, viết nhớ thêm là 4, trừ 2, viết Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (8) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Yêu cầu HS khác nhắc lại sau đó cho HS - Nhắc lại và làm bài HS lên lớp làm phần a, bài tập bảng làm bài, HS thực tính - Gọi HS nhận xét các bài trên bảng - Nhân xét bài bạn trên bảng, bạn cách đặt tính, cách thực phép - Có thể yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính tính đến phép tính các phép tính trên b Hoạt động Giới thiệu các phép trừ: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 - Viết lên bảng: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 và - Đọc phép tính Yêu cầu HS đọc các phép trừ trên - Gọi HS lên bảng thực HS lớp - Làm bài làm vào bảng - Nhân xét sau đó gọi HS lên bảng lấn lượt - Trả lời nêu cách thực mình đã làm - Yêu cầu HS lớp làm tiếp bài tập - Cả lớp làm bài: HS lên bảng thực phép tính: 96 - 48; 98 19; 76 - 28 - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhân xét và cho điểm HS c Hoạt động Luyện tập - thực hành Bài 2.(bỏ cột 2) Bài toán yêu cầu chúng ta - Điền số thích hợp vào ô trống? làm gì? - Viết lên bảng và gọi HS lên bảng điền -9 - 40 58 49 - Yêu cầu HS nhận xét bài các bạn trên bảng - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài -Đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì -Dạng ít Vì mẹ kém bà biết? - Muốn tính tuổi mẹ ta làm nào? -Lấy 65 - 27 - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào -Làm bài vào - HS lên bảng giải Giải - Gọi HS nhận xét bài bạn Số tuổi năm mẹ là - Chấm số bài 65 - 27 = 38(tuổi) - Nhận xét Đáp số: 38 tuổi d Hoạt động Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà thực hành lại các bài tập - Tổng kết học KỂ CHUYỆN Bài 14 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA A/ Mục tiêu: Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (9) -Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện -HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (bài tập 2) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa C/ Các hoạt động giáo viên và học sinh : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện: Bông hoa - học sinh nối tiếp kể niềm vui - Nhận xét- Đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài: - Câu chuyện bó đũa b, HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại đoạn - Quan sát tranh - kể theo nội dung câu chuyện tranh ? Tranh nói lên điều gì - Kể nhóm - T1: Này xưa, gia đình có hai anh em Lúc nhỏ học sống hoà thuận, lớn lên họ lấy vợ lấy chồng, người nơi họ hay va chạm, cãi cọ ? Nêu nội dung tranh - T2: Người cha buồn Một hôm, ông cho gọi các đến, ông đặt bó đũa và túi tiền và bảo: “ Ai bẻ gãy bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền” ? Tranh nói lên điều gì - T3: Cả người bẻ, chẳng bẻ gãy bó đũa ? Tranh ý muốn nói gì - T4: Người cha bèn cởi bó đũa, lấy bẻ cách dễ dàng ? Nêu nội dung tranh - T5: Thấy người cùng nói “Thưa cha, lấy mà bẻ thì có khó gì!” Người cha bèn nói: “ Đúng Các thấy đấy, chia lẻ thì yếu, hợp lại thì mạnh Vậy các phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Đoàn kết có sức mạnh.” - Kể nhóm - Các nhóm thi kể - Gọi các nhóm kể - Các nhóm phân vai tự kể + Kể phân vai - HS khá , giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2) - Nhận xét- đánh giá - Nhận xét 4, Củng cố, dặn dò: -Y/C hs neâu yù nghóa cuûa caâu chuyeän? *Anh em moät nhaø phaûi bieát Thực hiện: Phan Thị Mận Lop6.net (10) Hoạt động giáo viên - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học Hoạt động học sinh thương yêu và đoàn kết với Ngày soạn: 21 11 2010 Ngày dạy: 24.11 2010 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 2), Bài 3, Bài II Đồ dùng dạy học: - mảnh bìa hình tam giác bài tập III Các Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập nhà học sinh - Hợp tác cùng giáo viên - Nhận xét - Nghe và thực Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm chúng ta ôn lại các dạng tính trừ có nhớ a Hoạt động Luyện tập thực hành Bài Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết - Nhẩm và ghi kết quả vào bảng - Yêu cầu HS thông báo kết - HS nối tiếp thông báo kết (theo bàn theo tổ) Mỗi HS thi đọc kết phép tính Bài + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết - HS làm bài và đọc chữa Chẳng hạn: vào 15 trừ trừ 15 trừ Hãy so sánh kết 15-5-1 và 15-6 - Bằng và cùng - So sánh + và -5+1=6 - Hãy giải thích vì 15 - - = 15 - - Vì 15 = 15, + = nên 15 - - Kết luận: Khi trừ số tổng 15 - số đó trừ số hạng Vì biết 15 - - = có thể ghi kết 15 - - Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đăt tính tính - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - Tự làm bài HS lên bảng làm bài Thực hiện: Phan Thị Mận 10 Lop6.net (11) Hoạt động thầy - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Hoạt động trò - Nhận xét bài trên bảng ban cách đặt tính và thực phép tính - Yêu cầu HS nêu cách thực - Trả lời phép tính phép tính - Nhân xét và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài - Đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Bài toán ít - Yêu cầu HS tự tóm tắt và tự làm bài - Làm bài Tóm tắt vào d Hoạt động Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà thực hành lại các bài tập - Tổng kết học ?l Bài giải Số lít sữa chị vắt là: 50 - 18 = 32 (l) Đáp số: 32 lít LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU AI LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I)Mục tiêu: -Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình (BT1) -Biết xếp các từ đã tạo thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3) -GD HS yêu thương người gia đình II) Đồ dùng dạy học -GV:Bảng phụ chép nội dung bài tập -HS :Vở III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu em đặt câu - HS thực Bạn nhận xét theo mẫu: Ai làm gì? - Nhận xét và cho điểm Bài Giới thiệu: - Mở rộng vốn từ: Từ ngữ tình cảm gia đình Phát triển các hoạt động Thực hiện: Phan Thị Mận 11 Lop6.net (12) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài - Hãy tìm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em -Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu - Mỗi HS nói từ VD: Giúp Nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm lên bảng chút, nhường nhịn, yêu thương, quý mến,… -Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm sau đó chép - Làm bài vào Vở vào Vở Bài 2: - Đọc đề bài -Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu - Làm bài Chú ý viết tất các -Gọi HS làm bài, yêu cầu lớp làm vào nháp câu mà em xếp -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét -Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trên - Phát biểu bảng chưa xếp -Cho lớp đọc các câu xếp - Đọc bài Lời giải: -Anh thương yêu em Chị chăm sóc em Em thương yêu anh Em giúp đỡ chị Chị em nhường nhịn Chị em giúp đỡ -Anh em thương yêu Chị em giúp đỡ Chị nhường nhịn em Anh nhường nhịn em,… -Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chị em nhường nhịn em,… là câu không đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền - HS đọc thành tiếng Cả lớp dấu đọc thầm -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài - Làm bài, điền dấu chấm vào ô trống thứ và thứ Điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ -Tại lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống thứ - Vì đây là câu hỏi 2? Củng cố - Dặn dò -Tổng kết tiết học -Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? -Chuẩn bị: Từ đặc điểm TẬP VIẾT Bài 14: Chữ hoa M I/ Mục tiêu: Thực hiện: Phan Thị Mận 12 Lop6.net (13) - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Miệng ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) Miệng nĈ tay làm ( lần ) *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết Thái độ: GDHS có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác việc rèn chữ II/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa M Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng con: L – Lá - Nhận xét - đánh giá Bài mới: a, Giới thiệu bài: Bài hôm các tập viết chữ hoa M và câu ứng dụng b HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: Ǯǯ Ǯǯ M - HS lên bảng viết - Nhận xét - Nhắc lại * Quan sát chữ mẫu H: Chữ hoa M gồm nét? Là nét nào? H: Con có nhận xét gì độ cao - Viết mẫu chữ hoa M vừa viết vừa nêu cách viết - Yêu cầu viết bảng - Nhận xét sửa sai c HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu HS đọc câu ư/d H: Con hiểu gì nghĩa câu này? Quan sát chữ mẫu : ȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁ Miệng nĈ tay làm - Chữ hoa M gồm nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải - Cao 2,5 đơn vị, rộng đơn vị - Viết bảng lần - Miệng nói tay làm - 2, HS đọc câu ư/d - Nói đôi với làm Miệng nĈ tay làm H: Nêu độ cao các chữ cái? H: Vị trí dấu đặt nào ? Thực hiện: Phan Thị Mận - Chữ cái có độ cao 2,5 li: M, g, l, y - Chữ cái có độ cao 1,5 li : t - Chữ cái có độ cao li: i ê, a, o, u, m - Dấu sắc đặt trên o chữ nói, , dấu huyền đặt trên a chữ làm, dấu nặng ê tiếng Miệng 13 Lop6.net (14) Hoạt động dạy H: Khoảng cách các chữ nào ? - Viết mẫu chữ “Miệng” ( Bên chữ mẫu) * HD viết chữ “ Miệng” bảng - Nhận xét- sửa sai d HD viết tập viết: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho số em viết chậm => Lưu ý HS cách cầm bút, tư ngồi viết đ Chấm chữa bài: - Thu - chấm bài - Nhận xét bài viết Củng cố- Dặn dò: - HD bài nhà - Nhận xét tiết học Hoạt động học - Các chữ cách chữ o - Quan sát - Viết bảng lần - Viết bài tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết lớp) trên trang tập viết Ngày soạn: 21 11 2010 Ngày dạy: 25.11 2010 Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC Bài 28 : NHẮN TIN I.MỤC TIÊU Ở tiết học này, HS: - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ đúng chỗ -Nắm cách viết tin nhắn (ngắn gọn đủ ý) trả lời các CH SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mẫu lời nhắn minh họa SGK HS: Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi nội dung bài -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a) Giới thiệu bài: Nhắn tin (Dùng mẫu lời nhắn tin để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: HDHS Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần -HS theo dõi - HDHS đọc từ khó: +HDHS đọc từ khó: HS phát từ khó, đọc -Hs đọc từ khó cá nhân + đồng từ khó, ghi bảng: nhắn tin,… Thực hiện: Phan Thị Mận 14 Lop6.net (15) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - HDHS chia đoạn - HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + HD đọc câu khó -Đọc nối tiếp câu - HS chia đoạn -Hs đọc từ khó cá nhân + đồng -HS đọc nối đoạn lần -Đọc chú giải -HS đọc nối đoạn lần -HS nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp đọc đồng toàn bài - HS đọc toàn bài +Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần +HD giải nghĩa từ, ghi bảng: nhắn tin,… +Yêu cầu HS đọc nối đoạn lần -Đọc đoạn nhóm, thi đọc - Nhận xét, tuyên dương -Cả lớp đọc đồng toàn bài - HS đọc toàn bài *Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài Kết hợp trả -Đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi +Nội dung bài nói lên điều gì ? -HS trả lời -Nhận xét chốt ý *Hoạt động 3: HD Luyện đọc lại - GV đọc bài lần - Lắng nghe - HD HS đọc đoạn bài - HS đọc cá nhân, nhóm -Cho HS đọc đoạn bài -Thi đọc đoạn, bài -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố: -Nội dung bài cho biết điều gì ? (hướng dẫn viết tin nhắn) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học - Chép bài, học bài TOÁN BÀI: BẢNG TRỪ I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Thuộc các bảng trừ phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ phạm vi 20 để làm tính cộng trừ liên tiếp + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1) II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ - Đồ dùng phục vụ trò chơi III Các Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS thực các yêu cầu sau: - HS lên bảng thực HS1 Đặt tính và thực phép tính: 42 - 16; 71 - 52 HS2 Tính nhẩm: 15 - - 1; 15 - - Nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét, bổ sung Thực hiện: Phan Thị Mận 15 Lop6.net (16) Hoạt động thầy Bài mới: * Giới thiệu bài Trong bài học hôm chúng ta nhớ lại và khắc sâu bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ số a Hoạt động Bảng trừ * Trò chơi: Thi lập bảng trừ Chuẩn bị: tờ giấy to, bút màu - Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi Phát cho đội tờ giấy và bút Trong thời gian phút các đội phải lập xong bảng trừ - GV cùng lớp kiểm tra GV gọi đại diện đội lên đọc phép tính bảng trừ đội mình Sau phép tính HS lớp hô to đúng / sai Nếu sai GV đánh dấu đỏ vào phép tính đó - Kết thúc chơi: Đội nào có ít phép tính sai là đội đó thắng b Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết vào 5+6-8=3 9+8-9=8 8+4-5=7 6+9-8=7 - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn Bài HS khá giỏi thực thêm - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biêt mẫu gồm hình gì ghép lại với - Gọi HS lên bảng hình tam giác và hình chữ nhật mẫu - Yêu cầu HS tự vẽ vào Hoạt động trò Đội 1: Bảng 11 trừ số Đội 2: Bảng 12 trừ số; 18 trừ số Đội 3: Bảng 13 và 17 trừ số Đội 4: Bảng 14, 15, 16 trừ số - Đội nào làm xong, dán bảng trừ đội mình lên bảng - Nhẩm và ghi kết HS thực trên bảng lớp + - = 6, + - = - Nhận xét bài bạn trên bảng Tự kiểm tra bài mình - Mẫu có hình tam giác và hình vuông ghép lại với - Chỉ bài trên bảng - Tự vẽ, sau đó em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra d Hoạt động Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà thực hành lại các bài tập - Tổng kết học THỦ CÔNG THỦ CÔNG GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) Thực hiện: Phan Thị Mận 16 Lop6.net (17) A MỤC TIÊU: - Biết gấp, cắt, dán hình tròn - Gấp, cắt, dán hình tròn Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tùy thích Đường cắt có thể mấp mô - Với HS khéo tay : + Gấp, cắt, dán hình tròn Hình tương đối tròn Hình dán phẳng + Có thể gấp, cắt, dán thêm hình tròn có kích thước khác B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Mẫu gấp, cắt, dán hình tròn giấy thủ công - HS: Dụng cụ học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra đồ dùng học tập HS - Gv nhận xét việc chuẩn bị HS Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta thực hành gấp, cắt, dán hình tròn GV ghi bảng b Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học * HD HS thực hành gấp, cắt, dán hình - Nhắc lại thao tác chuẩn bị thực tròn: - Gọi HS nhắc lại và thực các thao tác hành trên giấy thủ công gấp, cắt, dán hình tròn đã học tiết - Bước1: Gấp hình - Bước 2: Cắt hình tròn - Bước 3: Dán hình tròn - Cho HS thực hành gấp trên giấy thủ - Thực hành gấp, cắt, dán hình tròn công - Cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ trên - Nộp theo yêu cầu bàn - Chấm điểm nhận xét Củng cố dặn dò: - Các em xem tiếp cách gấp các đồ vật - Gv nhận xét tiết học IV Hoạt động nối tiếp : - Trưng bày sản phẩm: - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 21 11 2010 Ngày dạy: 26.11 2010 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 CHÍNH TẢ Tập chép Bài 28: TIẾNG VÕNG KÊU A/ Mục tiêu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng khổ thơ đầu, bài tiếng võng kêu Thực hiện: Phan Thị Mận 17 Lop6.net (18) -Làm BT2 a/ b/ c -GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ đẹp, yêu thích môn học chính tả B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn khổ thơ 2, nội dung bài tập C/ Các Hoạt động giáo viên học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1, ổn định tổ chức: Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ cho HS viết: - học sinh lên bảng viết - lớp viết b/c sức mạnh bẻ gãy dễ dàng chia lẻ - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét 3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại b, Nội dung: * Đọc đoạn viết - Nghe - học sinh đọc lại H: Tác giả ngồi ngắm - Ngồi ngắm em ngủ H: Chữ đầu dòng thơ viết ntn - Viết hoa * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: kẽo kẹt ngủ giang giấc mơ lặn lội CN - ĐT - Xoá các từ khó - Yêu cầu viết bảng - Viết bảng - Nhận xét - sửa sai *HD viết bài: - Đọc đoạn viết - Lắng nghe GV nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu + HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước trước viết bài CT viết bài CT - Yêu cầu viết bài - Đọc lại bài, đọc chậm - Nhìn bảng chép bài GV quan sát, uốn nắn tư ngồi viết - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ h/s sai * Chấm, chữa bài: Thu 7- bài chấm điểm c, HD làm bài tập: * Bài 2: - Yêu cầu làm bài - chữa bài * Hãy chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống a, (lấp, nấp) : lấp lánh (lặng, nặng) : nặng nề (lanh, nanh) : lanh lợi (lóng, nóng) : nóng nảy b, (tin, tiên) : tin cậy Thực hiện: Phan Thị Mận 18 Lop6.net (19) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (tìm, tiềm) : tìm tòi (khim, khiêm) : khiêm tốn (mịt, miệt) : miệt mài - Nhận xét - đánh giá c, (thắt, thắc) : thắc mắc 4, Củng cố – dặn dò: (chắt, chắc) : chắn - Nhắc em bài viết mắc nhiều lỗi (nhặt, nhặc) : nhặt nhạnh - Đọc nhóm - đồng viết lại - Nhận xét tiết học - Nhận xét TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Ở tiết học này, HS: - Biết vận dụng bảng trừ phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ phạm vi 100, giải toán ít - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 3), Bài 3b, Bài II Đồ dùng dạy học: III Các Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài tập Toán nhà học - Hợp tác cùng giáo viên sinh - Nhận xét, nhắc nhở HS Bài mới: + Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm chúng ta ôn lại các dạng tính trừ có nhớ, tìm số hạng chưa biết tổng, số bị trừ chưa biết hiệu a Hoạt động Luyện tập thực hành Bài 1: Trò chơi “Xì điện” - Cách chơi: Chia lớp thành đội là - Chuẩn bị: Chia bảng thành phần Ghi xanh, đỏ GV “châm ngòi” cách các phép tính bài tập lên bảng đọc phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 18 - sau đó vào em Chuẩn bị viên phấn màu (xanh, đỏ) Chú ý: Khi quyền trả lời mà HS thuộc đội, em đó phải nêu lúng túng không trả lời thì kết phép tính 18 - 9, đúng quyền trả lời và xì điện thì có quyền “ xì điện” bạn phe đối phương Em đọc bất kì phép tính GV định bạn khác bắt đầu nào trên bảng, ví dụ 17 - và vào bạn đội bên kia, bạn đó phải có kết là 9, lại xì điện trả lại đội ban đầu Mỗi lần HS trả lời đúng GV lại dùng phấn đỏ xanh khoanh vào phép tính đã trả Thực hiện: Phan Thị Mận 19 Lop6.net (20) Hoạt động thầy Bài cột 1,3 - Yêu cầu HS tự làm bài vào HS lên bảng làm bài Mỗi HS làm phép tính - Gọi HS nhận xét bài bạn trên lớp - Yêu cầu HS nêu cách thực các phép tính: 35 - 8; 81 - 45; 94 - 36 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3b Khuyến khích HS khá giỏi thực thêm các ý a, c - Bài toán Yêu cầu gì? - x là gì các ý a, bảng gài; là gì ý c? - Yêu cầu HS nêu lại cách tính tìm số hạng chưa biết, phép cộng, số bị trừ phép trừ - Yêu cầu HS tự làm bài Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài vào HS lên bảng giải - Bài toán thuộc dạng ít - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng Chấm số bài và nhận xét Hoạt động trò lời tương ứng với tên đội trả lời Hết thời gian chơi, GV cho lớp đếm kết từngđội, đội nào có nhiều kết đúng là đội đó thắng - Thực đặt tính tính - Nhận xét bài bạn cách đặt tính, cách thực phép tính (Đ/S) - HS lên bảng trả lời - Tìm x - x là số hạng phép cộng; là số bị trừ phép trừ - Trả lời - HS tự làm bài HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Tóm tắt Thùng to: Thùng nhỏ: 45 kg kg ? kg Bài giải Thùng bé có là: 45 - = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường d Hoạt động Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà thực hành lại các bài tập - Tổng kết học TẬP LÀM VĂN Tiết 14: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI, VIẾT TIN NHẮN I MUÏC TIEÂU Ở tiết học này, HS: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi nội dung tranh ( BT1) - Viết mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập II CHUAÅN BÒ 1.Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập Thực hiện: Phan Thị Mận 20 Lop6.net (21)