1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 32 (chuẩn kiến thức)

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 193,75 KB

Nội dung

* GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu - 1 HS đọc yêu cầu của của bài tập tiếp sau là lời nói, lời kể của một và đoạn văn.. Cả lớp đọc thầm theo.[r]

(1)GIÁO ÁN - LỚP - TUẦN 32 TUẦN 32 Thứ ngày 19 tháng năm 2010 Thiết kế bài giảng Tiết TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 165) A) Mục tiêu: - Biết đặt tính và nhân ( chia) số có năm chữ số với ( cho) số có chữ số - Biết giải toán có phép nhân ( chia) - Rèn luyện kĩ thực phép tính và giải toán - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS B) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A) KTBC: - Gọi HS lên bảng làm bài : 2a, 2b - 2HS lên bảng , lớp theo dõi bạn ( Luyện tập ) làm bài - NX, ghi điểm B) Bài mới: 1) GTB: 2) Luyện tập: Bài1: - GV ghi bài lên bảng, vừa ghi - Nhìn bảng theo dõi vừa đọc to các phép tính a) 10715 × b) 21542 × 30755 : 48729 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu BT tập - HDHS cách đạt tính tính Yêu - HS lên bảng làm Cả cầu lớp làm vào bảng - Nhận xét, bổ sung a) 10715 b) 21542 × × 64290 64626 Lop3.net (2) 30755 48729 6151 8121 48729: = 8121(dư 3) - Nhận xét , chữa bài: - HS chữa bài đúng vào Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - HDHS cánh giải bài toán bước giải: Nêu câu hỏi + Muốn tìm số bánh nhà trường đã mua, ta làm phép tính gì? + Muốn tìm số bạn nhận bánh ta làm phép tính gì? - Yêu cầu: - GVcùng HS nhận xét , chữa bài Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - HDHS giải bài toán hai bước Nêu câu hỏi + Muốn tính diện tích HCN ta phải tìm các gì trước? + Muốn tìm chiều rộng HCN ta làm phép tính gì? + Muốn tính diện tích HCN ta làm phép tính gì? - Yêu cầu : - 1HS đọc đề bài, ,cả lớp theo dõi - Phép tính nhân : ( × 105= 420) - Phép tinh chia: ( 420 : = 210) - 1HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là: × 105 = 420 ( cái ) Số bạn nhận bánh là: 420 : = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn - HS chữa bài đúng vào - HS đọc yêu cầu BT - ( Ta phải tìm chiều rộng trước.) - Phép tính chia:( 12: = ( cm ) - Phép tính nhân:(12 × = 48( cm) - HS làm trên bảng lớp - Lớp làm bài vào Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: Lop3.net (3) - GVcùng HS nhận xét , chữa bài 12 : = ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là : 12 × = 48 ( cm2 ) Đáp số : 48 cm2 - HS chữa bài đúng vào B) Củng cố - Dăn dò: - Nhận xét , đánh giá tiết học - Khen ngợi tuyên dương HS - Dăn HS nhà xem trước bài học sau Tiết 2,3 Tập đọc - Kể chuyện : Bài : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Theo ( Lép tôn-xtôi) I) Mục tiêu: A) Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời các CH, 1,2,4,5) B) Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa ( SGK) II) Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ truyện SGK III) Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A) KTBC : - KTHS đọc bài Con cò, trả lời câu - HS lên bảng đọc bài và trả lời hỏi câu hỏi Cả lớp theo dõi - Nhận xét , ghi điểm B) Bài : 1) GTB : Lop3.net (4) 2) Luyện đọc a) GV đọc toàn bài: Đối với bài - Mở sách , quan sát tranh, GV đọc với giọng theo dõi , lắng nghe - Đoạn 1: giọng kể khoan thai - Đoạn : giọng hồi hộp Nhấn giọng từ ngữ tả thái độ vượn… - Đoạn : giọng cảm động, xót xa - Đoạn : giọng buồn rầu, thể tâm trạng nặng nề, ân hận………… b) HDHS luyện kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu đoạn - GV yêu cầu: - GV yêu cầu HS nêu từ mà các em thấy khó phát âm , GV ghi lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc đoạn trước lớp - GV yêu cầu: - HS đọc câ nhân, ĐT - HDHS giải nghĩa các từ chú giải sau bài Yêu cầu * Đọc đoạn nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu 3) HDHS tim hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Câu hỏi : SGK - 1HS đọc các từ chú giải cuối bài - HS nhóm tiếp nối đọc đoạn bài - 1HS đọc bài * Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời + Câu hỏi : SGK + Câu hỏi : SGK + Câu hỏi : SGK Lop3.net - HS tiếp nối đọc đoạn bài - ( Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm coi ngay….) * HS đọc thầm đoạn 2, trả lời - ( Nó căm ghét người săn độc ác Nó tức giận kẻ bắn nó… ) * HS đọc thầm đoạn 3, trả lời - ( Gấu mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to , vắt ….) * HS đọc thầm đoạn 4, trả lời - (Bác đứng lặng , chảy nước mắt, (5) cắn môi, bẻ gãy nỏ, … ) - ( HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác + Câu hỏi : SGK 4) Luyện đọc lại - GVđọc lại đoạn - HDHS đọc đoạn 2.Yêu cầu KỂ CHUYỆN 1) GVnêu nhiệm vụ: - Dựa theo tranh minh hoạ đoạn câu chuyện , HS kể câu chuyện lời người thợ săn 2) HDHS kể chuyện - Yêu cầu HS qan sát tranh - Yêu cầu: - Nhắc các em kể lời bác thợ săn - GV và lớp nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay C) Củng cố - Dặn dò - GV nêu câu hỏi: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? - Nhận xét , đánh giá tiết học - Khen ngợi, tuyên dương HS - Dặn HS nhà tiếp tục luyện kể Lop3.net - Lớp theo dõi, lắng nghe - HS đọc cá nhân, ĐT - Theo dõi lắng nghe - HS quan sát tranh và nêu vắn tắt, nhanh nội dung tranh + Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng + Tranh : Bác thợ săn thấy vượn ngồi ôm trên tảng đá + Tranh : Vượn mẹ chết thảm thương + Tranh : Bác thợ săn hối hận, bẻ nỏ nghề săn bắn - Từng cặp HS tập kể theo tranh 1,2 - HS tiếp nối thi kể - 1HS khá,giỏi kể toàn câu chuyện - ( Giết hại thú rừng là tội ác…) (6) chuyện theo lời bác thợ săn và xem trước bài học sau Tiết Tự nhiên xã hội : Bài 63 :NGÀY VÀ ĐÊM TRÁI ĐẤT I)Mục tiêu - Biết sử dụng mô hình để nói tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết ngày có 24 II) Đồ dùng dạy - học: - Các hình SGK trang 120, 121 - Nến … II) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A) KTBC: - KT : HS lên Mặt Trời , Trái - 2HS lên bảng ( 1em MT, TĐ , Đất , Mặt Trăng và hướng chuyện MT 1em hướng chuyện động động Mặt Trăng quanh Trái Mặt Trăng quanh Trái Đất.) Đất - Nhận xét , ghi điểm - Lớp theo dõi lắng nghe B) Bài mới: 1) GTB: * HĐ1:Quan sát tranh theo cặp - Các tiến hành: - HS quan sát hình 1,2 SGK Bước 1: trang 120,121 và trả lời câu hỏi; - GVHD HS quan sát hình 1và SGK trang120, 121 trả lời các câu hỏi sau: + Tại bóng đèn không chiếu sáng toàn bề mặt địa - ( Ban ngày) cầu? + Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi là - ( Ban đêm) gi? + Khoảng thời gian không - (Đối với HS khá giỏi) chiếu sáng gọi gì? Lop3.net (7) +Tìm vị trí Hà Nội và La Ha ba – na trên địa cầu + Khi Hà Nội là ban ngày thì La Ha-ba-na là ngày hay đêm? Bước2: - GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV cùng HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời * Kết luận:TĐ chúng ta hình cầu nên MT chiếu sáng phần Khoảng thời gian phần TĐ MTchiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không chiếu sáng là ban đêm * HĐ2: Thực hành theo nhóm - Cách tiến hành: Bước1: - GV chia lớp thành nhóm và yêu cầu : Bước2: - GV gọi HS lên làm thực hành trước lớp và HS khác nhận xét - ( Là đêm, vì La Ha-ba-na cách Hà Nội đúng nửa vòng TĐ) - Một số HS trả lời câu hỏi - HS nhom làm thực hành hướng dẫn phần ( thực hành) SGK - HS nhóm lên làm thực hành trước lớp - Một vài HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn * Kết luận: DoTĐ luôn tự quay quanh mình nó, nên trên TĐ MT chiếu sáng lại vào bóng tối Vì vây, trên bề mặt TĐcó ngày và đêmkế tiếp không ngừng * HĐ3: Thảo luận lớp - Cách tiến hành: - Quan sát địa cầu , theo dõi GV làm và thảo luận Bước1: - GV đánh dấu điểm trên Lop3.net (8) địa cầu và quay địa cầu đúng vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ, có nghĩa là điểm đánh dấu trở chỗ cũ - GV nói : Thòi gian để TĐ quay vòng quanh mình nó quy ước là ngày Bước2: - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Đố các em biết ngày có bao nhiêu giờ? + Hãy tưởng tượng TĐ ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên TĐ nào? - HS lắng nghe - Một vài HS nhắc lại - Theo dõi lắng nghe và trả lời câu hỏi - ( Một ngày có 24 giờ) - ( Thì phần TĐ luôn luôn chiếu sáng, ban ngày kéo dài mãi mãi; còn phần là ban đêm vĩnh viễn) * Kết luận: Thời gian để TĐ quay vòng quanh mình nó là ngày , ngày có 24 * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét , đánh giá tiết học - Khen ngợi , tuyên dương HS - Dăn HS nhà xem trước bài học sau Thứ ngày 27 tháng năm 2010 Tiết Toán : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ A) Mục tiêu: (Tiếp theo) - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị B) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS Lop3.net (9) A) KTBC: - KTHS lên bảng làm bài tập 1a 10715 x 30755 : - HS lên bảng làm, lớp theo dõi bạn làm - Nhận xét, ghi điểm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi lắng nghe 2) HD giải bài toán: - Nêu câu hỏi gợi ý để HS phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì? - ( Cho biết : Có 35l mật ong đựng vào can.) + Bài toán hỏi gì? - ( Nếu có 10l mật ong thì đụng + Muốn biết 10l mật ong thì đựng vào can thế?) vào can ta phải tìm cái - ( Phải biết số lít mật ong can là bao nhiêu.) gì trước? + Muốn biết số lít mật ong - Phép tính chia : 35 : = (l) can ta làm phép tính gì? + Vậy muốn biết số can cần có để - ( Phép tính chia : 10 : = ( can) đựng 10l mật ong là bao nhiêu ta làm phép tính gì? - HDHS cách tóm tắt ,trình bày bài giải SGK 3) Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán - HDHS cách tóm tắt và bài toán GV nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? - ( Cho biết : Có 40kg đường đựng túi.) + Bài toán hỏi gì? - ( Hỏi : 15kg đường đựng túi thế? ) - Yêu cầu HS làm bài * Tóm tắt: - HS làm trên bảng lớp, lớp 40 kg : túi làm vàovở 15 kg : …túi? Bài giải Số ki-lô-gam đừng túi là: Lop3.net (10) 40 : = ( kg ) Số túi cần có để đựng hết 15 kg đường là: 15 : = ( túi ) Đáp số : túi - GV và HS nhận xét , chữa bài Bài : Gọi HS đọc đề bài toán - HDHS cách tóm tắt và giải bài toán GV nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài * Tóm tắt: Cứ cái áo : có 24 cúc áo 42 cái cúc : … cái áo? - GV và HS nhận xét, chữa bài Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD và yều HS làm - ( Cho biết : Cứ cái áo thì cần có 24 cúc áo.) - ( Hỏi : Có 42 cúc áo thì dùng cho cái áo thế?) - HS làm trên bảng lớp , lớp làm vào Bài giải Số cúc cho áo là : 24 : = ( cúc ) Số áo loại đó dùng hết 42 cúc là : 42 : = (áo ) Đáp số : cái áo - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm - Lớp làm vào a) 42:6:2=4:2 b) 24:6:2= 24:3 = = c) 18:3×2= 18:6 d) 18:3×2= 6×2 =3 = 12 - HS cùng GV nhận xét, chữa bài a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng - HS chữa bài đúng vào C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học Lop3.net (11) - Dặn HS nhà xem trước bài học sau Tiết Chính tả : ( Nghe - viết ) NGÔI NHÀ CHUNG I) Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hiònh thức bài văn xuôi - Làm đúng BT 2a, BT3a II) Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết ( lân ) các từ ngữ BT2a Lop3.net (12) III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A) KTBC: - GV đọc cho HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: rong ruổi , thong dong - Nhận xét, ghi điểm B) Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) HDHS nghe - viết: a) HDHS chuẩn bị - GVđọc lần bài Ngôi nhà chung - Yêu HS đọc lại bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung bài văn: - GVnêu câu hỏi: + Ngôi nhà chung dân tộc là gì? + Những việc chung mà tất các dân tộc phải làm gì? - Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả, tự viết từ ngữ mà các em dễ viết sai b) GVđọc cho HS viết - Nhắc lại HS tư ngồi và cách viết chính tả - GVđọc c) Chấm, chữa bài - Chấm đến bài - Nhận xét 3) HDHS làm bài tập chính tả a) BT2a - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài tập - Mời HS lên bảng làm - GV và lớp nhận xét, hoàn chỉnh bài làm Hoạt động HS - HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng - Lớp theo dõi lắng nghe - Cả lớp theo dõi GV đọc - HS đọc lại bài chính tả - ( Ngôi nhà chung dân tộc là trái đất.) - ( Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường , đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật……) - HS viết trên bảng lớp , lớp viết vào bảng - HS viết bài vào - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào - HS làm bài trên bảng lớp Lop3.net (13) * Lời giải a: nương đỗ - nương ngô – lưng đèo gùi - tấp nập – làm nương – vút lên b) BT3a - Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài tập - Yêu cầu HS đọc trươc lớp câu văn - HS chữa bài làm đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào - HS đọc trước lớp câu văn - Lớp cùng GV nhận xét giúp bạn hoàn thiện bài làm C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Yêu cầu HS nhà đọc lại bài chính tả Ngôi nhà chung - Dặn HS nhà xem trước bài học sau Tiết Thủ công: LAM QUẠT TRÒN Tiết 2, I)Mục tiêu: (Đã nêu tiết trước) II) Giáo viên chuẩn bị - Mẫu quạt giáy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát - Các phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giáy đã gấp các nếp gấp cách để làm quạt , các quạt và buộc - Giấy thủ công, sợi , kéo thủ công, hồ dán - Tranh quy trình gấp quạt tròn III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A) Kiểm tra dụng cụ học tập - Cả lớp đưa dụng cụ học tậplên học sinh bàn học theo yêu cầu GV B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi lắng nghe * HĐ3: Học sinh thực hành làm quạt tròn và trang trí - Gọi HS nhắc lại các bước làm - Cả lớp nhắc lại các bước Lop3.net (14) quạt giấy tròn - Nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn: + Bước 1: Cắt giấy; + Bước 2: Gấp, dán quạt; + Bước 3: Làm cán và hoàn chỉnh quạt - Tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn.Gợi ý cho HS trang trí quạt cách gián các nan giấy bạc nhỏ - GV nhắc HS : Để lam quạt tròn đẹp, sau gấp xong nếp gấp phải miết thẳng và kĩ Gấp xong cần buộc chặt vào đúng nếp gấp Khi dán , cần bôi hồ mỏng và - Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát và giúp đỡ em lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm * Tổ chứa cho HS trình bày , nhận xét và tự đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm HS và tuyên dương sản phẩm đẹp IV) Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét , đánh giá tiết học - Nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tập , kĩ thực hành và sản phẩm HS - Dặn dò HS ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì , bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài kiểm tra cuối năm - HS thực hành làm quạt tròn, trang trí theo gợi ý GV - HS trình bày sản phẩm, nhận xét và đánh giá sản phẩm Lop3.net (15) Thư ngày 28 tháng năm 2010 Tiết Toán : LUYỆN TẬP A) Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút đơn vị - Biết giá trị biểu thức - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS B) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt đọng HS A) KTBC: - Gọi HS lên bảng làm bài 3a, 3b - HS lên bảng làm , lớp theo dõi bạn làm - Nhận xét , ghi điểm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài : 2) Luyện tập: Bài1: - GVviết đề bài lên bảng, yêu cầu HS - HS đọc đề bài toán đọc - HDHS cách tóm tắt và giải bài toán Để HS tóm tắt và giải bài toán * GV nêu hệ thống câu hỏi: + Bài toán đã cho chúng ta biết gì? - ( Có 48 cái đĩa xếp vào hộp.) + Bài toán hỏi gì? - ( Hỏi 30 cái đĩa thì xếp vào hộp thế?) + Muốn biết 30 cái đĩa xếp vào - ( Phải biết số đĩa hộp hộp thi ta phải tìm cái gì trước? là bao nhiêu) + Muốn biết số đĩa hộp là - Phép tính chia: ( 48 : = ( cái) bao nhiều thì ta làm phép tính gì? + Muốn biết 30 cái đĩa xếp vào - Phép tính chia: ( 30 : = (hộp) * Tóm tắt:48 cái đĩaxếp vào hộp hộp thi ta làm phép tính gi? 30 cái đĩa xếp vào…hôp? - Gọi HS lên bảng giải bài toán và - 1HS lên bảng làm BT, lớp Lop3.net (16) lớp làm vào làm vào - GV cùng HS nhận xét , chữa bài Bài 2: - HDHS làm tương tự bài - Gọi HS lên bảng giải BT, lớp làm vào - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HDHS làm bài tập và yêu cầu Bài giải Số đĩa hộp là: 48 : = (cái) Số hộp cần có để chứa hết 30 cái đĩa là: 30 : = ( cái ) Đáp số : hộp đĩa - HS chũa bài đúng vào - HS lên bảng giải BT, lớp làm vào Bài giải Số học sinh hàng là: 45 : = ( học sinh ) Có 60 học sinh xếp số hàng là: 60 : = 12 ( hàng) Đáp số : 12 hàng - HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào 36: 3x3 x3 56:7:2 48:8x2 12 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Lop3.net x 8:4 48:8:2 36 (17) * Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem trước bài học sau Tiết Tập đọc : CUỐN SỔ TAY ( Nguyễn Hoàng) I) Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Nắm công dụng sổ tay ; biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay người khác ( trả lời các CH SGK ) II) Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ giới để tên các nước có bài III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A) KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc bài thơ Mè - HS đọc bài thơ ( em đọc hoa lượn sóng và trả lời câu hỏi 10 dòng đầu, em đọc phần còn lại, trả lời các câu hỏi 2,3 - Nhận xét , ghi điểm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV treo tranh bài học lên bảng , - Lớp theo dõi lắng nghe vào tranh và giới thiệu bài Ghi đề bài lên bảng 2) Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài Ghi tên tác giả - Lớp mở sách, quan sát tranh, lên bảng theo dõi lắng nghe b) HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * HDHS đọc câu đoạn - HS tiếp nối đọc câu đoạn - Yêu cầu HS nêu lên từ mà các em thấy khó phát âm, GV ghi lên - Luyện đọc cá nhân, ĐT bảng và HDHS luyện đọc * HDHS luyện đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn Lop3.net (18) bài + Đoạn 1: từ đầu đến Sao lại xem sổ tay bạn? + Đoạn : đến chuyện lý thú + Đoạn 3: đến rộng nước ta trên 50 lần + Đoạn 4: phần còn lại - HDHS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới, cho HS đồ để biết vị trí các nước : Mô-na-cô, Va-ticăng, Nga, Trung Quốc * HDHS đọc đoạn nhóm 3) HDHS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi + Câu hỏi : SGK ? + Câu hỏi : SGK? + Câu hỏi : SGK? 4) Luyện đọc lại - Yêu cầu HS tự hình thành nhóm và Lop3.net bài - HS lên bảng đồ vị trí các nước Cả lớp theo dõi bạn - 1HS đọc các từ ngữ chú giải cuối bài - HS tiếp nối đọc đọan bài - HS đọc lại toàn bài * HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi SGK -(… ghi nội dung họp, các việc cần làm, chuyện lý thú.) -(….có điều lý thú tên nước nhỏ , nước lớn nhất, nước có số dân đong nhất, nước có số dân ít nhất.) -( Sổ tay là tài sản riêng người, người khác không tự ý sử dụng Trong sổ tay, người ta có ghi điều cho riêng mình, không muốn cho biết Người ngoài đọc là tò mò, thiếu lịch sử.) - HS luyện theo nhóm (mỗi nhóm (19) tự phân vai để luyện đọc bài em), tự phân các vai: Lân, Thành, Tùng và người dẫn chuyện - Vài nhóm thi đọc theo cách phân vai C) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét , đánh giá tiết học - Dặn HS nhà làm sổ tay tập ghi chép các điều lý thú khoa học, văn hoá, văn nghệ , thể thao,… Tiết Luyện từ và câu : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI- BẰNG GÌ? - DẤU CHẤM,DẤU HAI CHẤM I) Mục tiêu: - Tìm và nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn (BT1) - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( BT2) - Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?(BT) II) Đồ dùng dạy -học: - Bảng lớp viết các câu văn BT1 ; câu văn BT3 - 3tờ phiếu viết nội dung BT2 III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt đọng GV Hoạt đọng HS A) KTBC: - KTHS làm miệng BT1, 3, tiếy - HS lên bảng ( 1HS kể tên các LTVC tuần 31 nước, 1HS làm miệng BT - Nhận xét, ghi điểm B)Bài mới: 1) Giới thiêu bài: 2) HDHS làm bài bài tập a) Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT và đoạn - HS đọc yêu cầu BT - HS lên bảng làm mẫu.( Với yêu văn BT HS lên bảng làm mẫu cầu là khoanh tròn dấu hai chấm thứ và cho biết dấu hái chấm dung để làm gì?( dùng để Lop3.net (20) dẫn lời nói nhân vật Bồ Chao) - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - Các nhóm trao đổi theo câu hỏi và đại diện các nhóm trình bày bài sách - Đại diện các nhóm lên bảng trình làm nhóm mình - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại bày bài làm nhóm mình cách giải thích đúng * (Lời giai : Còn lại hai dấu chấm Một dấu dùng để giải thích việc Dấu còn lại dùng để dẫn lưòi nhân vật Tu Hú.) - HS viết bài đúng vào * GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu - HS đọc yêu cầu của bài tập tiếp sau là lời nói, lời kể và đoạn văn Cả lớp đọc thầm theo nhân vật lời giải thích cho - HS thi làm trên bảng lớp làm ý nào đó bài vào b) Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, - Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại HS đọc đoạn văn , lớp đọc thàm lời giải đúng * Lời giải: theo - Dán tờ phiếu lên bảng , yêu cầu - Dấu chấm điền ô số - Dấu hai chấm điền ô số và HS lên làm, lớp làm vào c) Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu BTvà các câu phân tích - Yêu cầu HS làm vào - HS đọc yêu cầu BT - 1HS đọc các câu phân tích - HS lên bảng chữa bài, em gạch phận câu hỏi Bằng gi? - Cả lớp làm bài vào Câu a: Nhà vùng này phần nhiêu làm gỗ xoan Câu b: Các nghệ nhân đã thêu nên tranh tinh xảo đôi bàn tay khéo léo mình Câu c: Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam đã xây dựng nên non sông gấm vóc trí tuệ, mồ hôi và máu mình Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w