1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13, 14, 15 - GV: Phạm Thị Hòa

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 240,91 KB

Nội dung

Cách làm bài văn thuyết minh - Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu[r]

(1)Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa TUẦN 13 TIẾT 49 Ngày soạn :29/10/2010 Ngày dạy : 1/11/2010 Văn bản: BÀI TOÁN DÂN SỐ Theo Thái An A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách đọc-hiểu văn nhật dụng - Hiểu việc hạn chế bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu phát triển loài người - Thấy kết hợp phương thức tự với lập luận tạo nên sức thuyết phục cảu bài viết - Thấy cách trình bày vấn đề đời sống có tính chất toàn cầu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Sự hạn chế gia tăng dân số là đường ‘ tồn hay không tồn tại’ loài người - Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn Kỹ : - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ỏe bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại khói thuốc lá người ? Theo em, có giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá ? 3.Bài : GV giới thiệu bài : Ngày xưa theo quan niệm cha ông ta là nhiều là tốt, dẫn đến tập quán sinh đẻ tự và dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng khu vực và trên giới; dẫn đến đói nghèo và lạc hậu.Chính sách kế hoạch trở thành quốc sách Đảng và Nhà nước ta.Chúng ta cố gắng giải bài toán dân số.Vậy bài toán đó nào ? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thể loại ? Dựa vào kiến thưc đã học, hãy xác định văn thuộc kiểu văn nào? HS: Nêu GV: Nhận xét * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn GV: Gọi hs đọc vb Yêu cầu : Giáo viên đọc sau đó gọi hs đọc tiếp (Yêu cầu : Đọc rõ ràng , chú ý các câu cảm, số , từ phiên âm ) GV nhận xét cách đọc Giải thích từ khó ? Văn chia làm phần? nội dung chính phần là gì ? HS ; Nêu GV: Nhận xét Theo dõi phần mở bài cho biết : ? Tác giả đã sáng mắt điều gì ? GV: Nêu câu hỏi HS: Thảo luận và trả lời GV: Nhận xét ? Bài toán dân số đặt từ bao giờ? ? Vậy vì “tôi lại tin? “Sáng mắt ra” đây cần hiểu nào? ? Cách nêu vấn đề có tác dụng nào với người đọc? HS: Trả lời GV: Nhận xét và phân tích ? Nhà thông thái đã kén rễ cách nào? HS: Tự bộc lộ GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng ? Nhà thông thái đặt bài toán cực khó này để làm gì ? HS: Tự bộc lộ GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng ? Em hiểu nào là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình HS ; Nêu GV: Nhận xét Theo dõi phân thân bài cho biết : ? Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với đoạn văn nào ? ( ý chính ) 1: Từ bài toán cổ : Bài toán dân số tính toán từ chuyện Kinh Thánh 3: Nhìn nhận từ thực tế sinh sản người ( thực tế …ô thứ 31 bàn ) NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG * Thể lọai : Văn nhật dụng – nghị luận chứng minh- giải thích Vấn đề xã hội Dân số gia tăng và hậu nó II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK Tìm hiểu văn a Bố cục: phần - Phần : Từ đầu… sáng mắt ( Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình vạch từ thời cổ đại ) - Phần :Tiếp theo … ô thứ 31 ( Chứng minh và giải thích vì tác giả sáng mắt + Câu chuyện nhà thông thá kén rể cách đề toán hạt thóc + Gỉa thiết cảu tác giả tốc đọ phát triển dân số loài người + Đối chiếu tỉ lệ sinh thực tế phụ nữ giới và Việt Nam - Phần :Còn lại: ( Lời kiến nghị khẩn thiết) b Phương thức biểu đạt Thuyết minh c Đại ý d Phân tích : d1, Phần mở bài: Sáng mắt bài toán dân số.Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình - Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình đã đặt từ thời cổ đại - Tác giả bất ngờ, phân vân không tin chênh lệch các ý kiến -> sáng mắt => Tạo bất ngờ, hấp dẫn, lôi người đọc d2.Phần Chứng minh- giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số và khhgđ * Vấn đề dân số nhìn nhận từ bài toán cổ : - Con số bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người sinh trên trái đất theo cấp độ này không phải là số tầm thường mà là số khủng khiếp * Bài toán dân số tính toán từ chuyện kinh thánh - Lúc đầu trái đất có người - Nếu gia đình có thì đến năm 1995 dân sô trái đất là 5,63 tỉ người - So với bài toán cổ số này xấp xỉ ô thứ 30 bàn cờ => Cho người thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên giới, phát triển nhanh và cân đối Ảnh hưởng đến tương Lop8.net Năm học 2010-2011 (2) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa * theo dõi ý cho biết ? Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn? ? Tại có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này ? ? Bàn dân số từ bài toán cổ, điều đó có tác dụng gì ? ? Hãy Tóm tắt bài toán dân số có khở điểm từ chuyện kinh thánh ? ? Các số liệu thuyết minh dân số đây có tác dụng gì ? * Theo dõi phần thứ phần thân bài cho biết : ? Dùng phép thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả sinh sản người phụ nữ, tác giả đã đạt mục đích gì ? ? Theo thống báo hội nghị Cai-rô, các nước có tỉ lệ sinh cao thuộc các châu lục nào ? ? Từ đó em có thể rút kết luận gì mối quan hệ dân số và phát triển xh ? Theo dõi đoạn cuối HS: Tự bộc lộ theo suy nghĩ GV: Nhận xét, chốt ý, ghi bảng ? Tại tác giả cho : Đó là đường “ tồn hay không tồn tại” loài người ? ? Nhận xét gia tăng dân số các nước châu Á và châu phi ? ? Có thể rút kết luận gì mối quan hệ dân số và phát triển xã hội ? Từ đó em hiểu Bài toán dân số thực chất là gì? * Hs thảo luận nhóm ? Những biện pháp để hạn chế gia tăng dân số? ? Sự gia tăng dân số có tác động gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét, chốt ý ? Đảng và nhà nước ta đã có chính sách gì để hạn chế bùng nổ và gia tăng dân số? Dân số nước ta là bao nhiêu? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết ? Em hãy nêu ý nghĩa bài học này? -HS đọc ghi nhớ Sgk/132 * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học lai dân tộc và nhân loại * Vấn đề dân số nhìn nhận từ thực tế - Châu phi, Châu Á ( đó có VN) - Rất nhiều nước tình trạng nghèo nàn , lạc hậu => Tăng dân số quá cao là kìm hãm phát triển xh, là nguyên nhân đến đói nghèo, lạc hậu d3, Lời kêu gọi khẩn thiết - Muốn sống, người cần phải có đất đai Đất đai không sinh ra, người ngày nhiều Do đó người muốn tồn phải biết điều chỉnh, hạn chế gia tăng dân số => Đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn nhân loại.phải hành động hạn chế tự giác để giảm bớt bùng nổ và gia tăng dân số Tổng kết * Hình thức - Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích - Lập luận chặt chẽ - Ngôn nhữ khoa học, giàu sức thuyết phục * Ý nghĩa Văn nêu lên vấn dề thời đời sốnghiện đại : Dân số và tương lai cảu dân tộc, nhân loại * Ghi nhớ : sgk /122 III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số địa phương, đưa giải pháp * Bài soạn: - Chuẩn bị bài E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… TUẦN 13 TIẾT 50 Ngày soạn :29/10/2010 Ngày dạy :1/11/2010 Tiếng việt: DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu công dụng, biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Kỹ : - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Sửa lỗi dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Thái độ : - Phê phán lời nói khoác, nói sai thật C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra 15p * ĐỀ BÀI ? Nêu đặc điểm câu ghép? Các mối quan hệ các vế câu ghép? ( 6đ) ? Đặt câu cho các loại câu ghép? * ĐÁP ÁN Câu Trả lời phần ghi nhớ sgk/123 ( Ngắn gọn đầy đủ ý.) Câu Đặt khoảng ví dụ, mối quan hệ các vế câu ghép Đặt câu có sáng tạo * BIỂU ĐIỂM Lop8.net Năm học 2010-2011 (3) Giáo án ngữ văn Sỉ số Lớp GV: Phạm Thị Hòa Số bi -1 -2 SL 3-4 % SL Dưới TB % SL % 5–6 SL 7-8 % SL - 10 % SL Trên TB % SL % 3.Bài : GV 8A2 giới thiệu bài Khi viết văn bản, người ta không chú trọng nội dung mà phải chú ý hình thức trình bày chúng ta phải sử dụng dấu câu cho hợp lí, đúng quy cách Bài học hôm giúp các em biết thêm điều đó 8A1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm GV : Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk / 134 HS : Đọc to, rõ ràng ? Trong vd trên dùng dấu ngoặc đơn có tác dụng gì ? HS: Thảo luận (2P) trả lời GV: nhận xét ? Nếu bỏ phần dấn ngoặc đơn thì nghĩa đoạn trích có thay đổi không ? ? Qua phân tích vd hãy cho biết dấu ngoặc đơn dùng để làm gì ? ( Ghi nhớ sgk ) ? Hãy lấy vài vd văn đã học và tác dụng dấu ngoặc đơn? GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể HS : Suy nghĩ, trả lời ? Gọi hs đọc vd ? Dấu hai chấm đoạn trích trên dùng để làm gì ? ? Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì ? ( Ghi nhớ sgk) ? Tìm thêm vài vd để minh hoạ ? Gọi hs đọc lại tàn ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập ? Nêu yêu cầu bài tập ( HSTLN) ? Bài tập hai yêu cầu chúng ta điều gì ? GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể HS : Suy nghĩ, lên bảng làm ? Nêu yêu cầu bài tập ? ( HSTLN) Gọi hs đọc yêu cầu bài tập * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Dấu ngoặc đơn: a.Ví Dụ :Sgk/134 vda Đùng cái, họ(những người xứ)… -> Đánh dấu phần giải thích để làm rõ ý vdb Gọi kênh Ba Khía vì…gốc cây(Ba Khía là loại còng biển lai cua…) -> Đánh dấu phần thuyết minh loại động vật “Ba Khía” vdc Lý Bạch (701-762) nhà thơ….( Tứ Xuyên) -> Đánh dấu phần bổ sung => Đánh dấu phần Chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ xung ) b Ghi nhớ:SGK/134 Dấu hai chấm: a.Ví Dụ : Sgk/ 135 - Đoạn văn a: Đánh dấu, báo trước lời đối thoại - Đoạn văn b: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp - Đoạn văn c:Đánh dấu báo trước phần thuyết minh => Đánh dấu ( báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó VÀ Đánh dấu ( báo trước) lời dẫn trực tiếp ( dùng dấu ngoạc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang) b Ghi nhớ:SGK/135 II LUYỆN TẬP Bài tập : Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn a, Giải thích : b, Thuyết minh c, Vị trí thứ đánh dấu phần bổ sung; Vị trí thứ đánh dấu phần thuyết minh Bài tập : Giải thích công dụng dấu hai chấm a, Giải thích : b, lời đối thoại : c, Thuyết minh Bài tập : Được, nghĩa phần đặc sau dấu hai chấm không nhấn mạnh Bài tập : - Được, thay nghĩa câu không thay đổi, người viết coi phần dấu ngoặc đơn là tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa - Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khô và động nước” thì không thể thay dấu hai chấm dấu ngoặc đơn, vì câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là phận chú thích III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ * Bài soạn: - Soạn bài : “ Đề bài văn thuyết minh và… ” E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… TUẦN 13 TIẾT 51 Ngày soạn :1/11/2010 Ngày dạy :5/11/2010 Tập làm văn: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận dạng, hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt làm bài văn thuyết minh - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh Kỹ : - Xác định yêu cầu bài văn thuyết minh - Quan sát, nắm đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng…của đối tượng cần thuyết minh Lop8.net Năm học 2010-2011 (4) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn thuyết minh Thái độ : - Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: ? Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải làm ntn? ? Có phương pháp thuyết minh ? Nêu đặc điểm phương pháp ? 3.Bài : GV giới thiệu bài Chúng ta đã biết rằng, để có bài văn thuyêt minh hay, lôi người nghe, chúng ta phải học tập, nghiên cứu và tích lũy tri thức Vậy để làm bài văn thuyết minh thể nào thì bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung Đề văn thuyết minh và Cách làm bài văn thuyết minh Gọi hs đọc đề văn thuyết minh ? Đề nêu lên yêu cầu gì ? ( Đối tượng thuyết minh ) ? Đối tượng thuyết minh có thể gồm loại nào - Con người, đồ vật, di tích, vật, thực vật , món ăn, đồ chơi, lễ tết… ? Làm em biết đó là đề văn thuyết minh ? HS: Thảo luận (2P) trả lời GV: nhận xét ? Hãy cho biết yêu cầu đề sgk Và số đề cùng loại ? - Giới thiệu trường em - Giới thiệu đồ vật, trò chơi ? Vậy đề văn thuyết minh yêu cầu điều gì ? ( sgk) Gọi hs đọc bài văn Xe đạp ? Đối tượng thuyết minh bài văn là gì ? ( xe đạp) ? Đề bài này khác đề văn miêu tả chổ nào ? - Nếu miêu tả thì phải miêu tả xe đạp cụ thể ? Văn thuyết minh này thường có phần , phần đây nêu nội dung gì ? (Có phần ) GV : Hướng dẫn cụ thể HS : Trả lời theo suy nghĩ Hs đọc ghi nhớ sgk * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập Gv hướng dẫn hs luyện tập ? Hãy lập ý và dàn ý cho đề bài trên ? ( HSTLN) NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Đề văn thuyết minh Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức chúng ( Người, đồ vật, loài vật, di tích…) Cách làm bài văn thuyết minh - Cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó; sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp; ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu * Bố cục phần + Mb : Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Tb : - Trình bày cấu tạo - Nêu tác dụng đồ vật - Nêu cách sử dụng, bảo quản ( Trình bày chính xác, đẽ hiểu tri thức khách quan đối tượng cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,…bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp) + Kb : Vai trò, ý nghĩa đồ vật đời sống * Ghi nhớ : sgk / 140 II LUYỆN TẬP Đề bài : Giới thiệu trường em + MB: Tên trường, ngày thành lập + TB : Vị trí, diện tích trường, đóng phường ( xã), quận ( huyện ), thành phố ( tỉnh) - Các khu vực trường: Phòng Giám hiệu, số phòng học, vườn trường, thư viện - Các lớp học: ( số lượng khối lớp ) - Số lượng giáo viên: nam, nữ - Các thành tích trường đào tạo, thi đua + KB : Vị trí nhà trường đời sống xã hội địa phương Tình cảm em trường III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ * Bài soạn: - Soạn bài : “ Chương trình địa phương phần Văn” * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… TUẦN 13 TIẾT 52 Ngày soạn :1/11/2010 Ngày dạy :5/11/2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN Lop8.net Năm học 2010-2011 (5) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biết thêm các tác giả văn học địa phương và các tác phẩm văn học viết địa phương trước 1975 - Bước đầu biết thẩm bình và biết công dụng tuyển chọn tác phẩm văn học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ địa phương - Cách tìm hiểu các tác phẩm văn, thơ viết địa phương Kỹ : - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết địa phương - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết địa phương - Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết địa phương Thái độ : - Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kiểm tra lần cuối kết chuẩn bị hs Bài : I HOẠT ĐỘNG : Lập bảng thống kê - GV yêu cầu học sinh trình bày bảng danh sách các tác giả địa phương - Cho các học sinh khác bổ sung Cần biểu dương học sinh bổ sung tác giả tiêu biểu - Cho học sinh phát chi tiết thiếu chính xác các bảng trình bày chỗ không hợp lí cách xếp, thứ tự trình bày … - Giáo viên bổ sung thêm (Chỉ cần bổ sung tác giả có địa vị định phát triển văn học nước địa phương) - Giáo viên giới thiệu số tác giả địa phương: Nhà báo, nhà thơ Phạm Vũ tên thật là Vũ Thuộc sinh năm 1936 Thái Bình, làhộiviên hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng.Tác phẩm: Truyện ngắn: Khẩu súng(1963); Kịch: Sao hôm, mai (1967); Tập thơ:Hành tinh cô đơn (1996) Nhà thơ Trương Quỳnh tên thật là Trương Thành Tích sinh ngày 31/12/1931 phố cổ Hội An, ông lớn lên và gắn bó đời mình với thành phố Đà Lạt Đà Lạt là quê hương thứ hai ông, Đà Lạt đã nuôi ông máu thịt mình Nhà thơ Phạm Quốc Ca; quê quán: Nghệ an; là hội viên hội nhà văn Việt Nam, hội viên hội văn học nghệ thuật tỉnh Lâm Đồng Hiện công tác trường ĐH Đà Lạt II HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP - Gọi các nhóm học sinh đọc bài thơ, bài văn viết địa phương mà các em thích ( Lưu ý : tác giả không thiết là người địa phương) - Cho học sinh trao đổi ý kiến tác phẩm Cũng có thể có học sinh không tán thành chọn các tác phẩm mà đề xuất tác phẩm khác Không nên gò bó học sinh miễn là các em nêu lí chính đáng - Giáo viên có thể nêu ý kiến riêng mình, qua đó gián tiếp gợi lên định hướng cần thiết, tiêu chuẩn tuyển chọn văn thơ theo yêu cầu nào đó (giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, sắc địa phương, sở thích cá nhân) PHẦN GHI BẢNG Thống kê danh sách các tác giả văn Lâm Đồng ( Đà Lạt ) Số TT Họ và tên Bút danh Năm sinh Tác phẩm Trương Quỳnh 1931 Hạnh phúc và Tổ quốc lớn vô cùng Phạm vũ 1936 Chu Bá Nam Lê Bá Cảnh Khẩu súng Sao hôm mai hành tinh cô đơn Minh Tinh màng Bạc Tiếng Chim từ quy 1994 Tùng Nguyên GIỚI THIỆU TÁC PHẨM TIÊU BIỂU - Tập thơ : Giọt mưa xứ lạnh Đà lạt thơ thơ Đà lạt - Bài thơ: Với chiều Đà Lạt của: Hồ Thụy Mỹ Hạnh Đà Lạt trăng mờ của: Hàn Mặc Tử Mùa thu Đà Lạt Nguyễn Thị Nghĩa LangBiang mối tình muôn thuở Phạm Văn Thảnh MÙA THU ĐÀ LẠT (Nguyễn Thị Nghĩa) Trời chiều lành lạnh thoảng sương Bóng nước hồ trông ngỡ bóng gương Tiền hạ nắng vàng vươn thảm cỏ Đón thu mây trắng quyện làn hương Chờ tin bạn cũ cài gấm Gửi gió tình thơ vượt dặm trường Muốn góp trầm tư vào gói Tặng người tri kỉ chốn tha phương Bài 1: Thể thơ thất ngôn bát cú.Cảnh mùa thu Đà lạt và tình yêu quê hương Bài 2: Thơ ngũ ngôn Truyền thuyết núi LangBian III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Sưu tầm thêm các tác phẩm khác địa phương em * Bài soạn: Soạn bài : “ Dấu ngoặc kép ” IV RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… TUẦN 14 TIẾT 53 Lop8.net Năm học 2010-2011 (6) Giáo án ngữ văn Ngày soạn : 5/10/2010 Ngày dạy : 10/11/2010 GV: Phạm Thị Hòa Tiếng việt: DẤU NGOẶC KÉP A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu công dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép viết Lưu ý: Học sinh đã học dấu ngoặc kép tiểu học B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : Công dụng dấu ngoặc kép Kỹ : - Sử dụng dấu ngoặc kép - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép Thái độ : Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: ? Nêu công dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.Cho ví dụ? 3.Bài : GV giới thiệu bài Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu công dụng loại dấu đó là: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Hôm nay, cô giới thiệu thêm cho các em loại dấu đó là Dấu ngặc kép HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép: Gọi HS đọc ví dụ SGK ? Trong câu a, câu “Chinh … khó hơn” là ghi lại lời nói ? ? Dấu ngoặc kép vd này có công dụng gì ? HS: Trả lời GV: Nhận xét ? Dấu ngoặc kép có thể đánh dấu nhiều câu, đoạn hay từ ngữ không ? Gọi HS đọc ví dụ SGK ? Vì từ “dải lụa” đặt ngoặc kép ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét và chốt ? Trong ví dụ c, từ “văn minh”, “khai hoá” có hàm ý gì ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét ? Trong câu d, dấu ngoặc kép dùng làm gì ? ( Thực dân pháp thường dùng nói cai trị chúng VN : Khai hoá văn minh cho dân tốc lạc hậu ) ? Vậy Dấu ngoặc kép dùng để làm gì ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập ? Nêu yêu cầu bài tập ( HSTLN) HS: Suy nghĩ, lên bảng làm GV: Nhận xét, sửa bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể HS : Suy nghĩ, lên bảng làm ? Nêu yêu cầu bài tập ? ( HSTLN) * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Công dụng dấu ngoặc kép: a Xét Ví Dụ :Sgk/141 a Thánh…phương châm: “chinh phục…khó hơn” => Đánh dấu lời dẫn trực tiếp b Nhìn từ xa… “dải lụa”… => Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Nhấn mạnh ( Ẩn dụ ) c Tre với…Một kỉ “văn minh” “khai hoá”… => Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai d Hàng loạt…như “Tay người đàn bà” => Đánh dấu tên tác phẩm b Ghi nhớ: SGK II LUYỆN TẬP Bài tập a, Câu nói dẫn trực tiếp b, Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai c, Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác d, Từ ngữ có hàm ý mỉa mai, châm biếm e, Dẫn trực tiếp từ hai câu thơ Nguyễn Du Bài tập : a, Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo” ( đánh dấu lời thoại ), dấu ngoặc kép “ cá tươi, “ tươi” ( đánh dấu từ ngữ dẫn lại ) b, Đặt dấu hai chấm sau “Chú Tiến Lê” ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp ), đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại: “Cháu hãy … với cháu” ( đánh dấu trực tiếp) Lưu ý viết hoa từ “Cháu” vì mở đầu câu c, Đặt dấu hai chấm sau “ bảo hắn” ( lời dẫn trực tiếp) Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại “ Đây là … sào” ( lời dẫn trực tiếp) Cần viết hoa từ “Đây” Bài tập : Hai câu có ý nghĩa giống dùng dấu khác a, Dùng hai dấu chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp b, Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trên vì câu nói không dẫn nguyên văn ( lời dẫn gián tiếp ) Bài tập : hướng dẫn cho hs tìm III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ * Bài soạn: - Soạn bài : “ Luyện nói… ” E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… Lop8.net Năm học 2010-2011 (7) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa TUẦN 14 TIẾT 54 Ngày soạn : 5/10/2010 Ngày dạy : 10/11/2010 Tập làm văn: LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố, nâng cao kiến thức và kỹ nănglàm bài văn thuyết minh thứ đồ dùng - Biết trình bày thuyết minh thứ đồ dùng ngôn ngữ nói B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng,…của vật dụng gần gũi với thân - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày ngôn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp Kỹ : - Tạo lập văn thuyết minh Thái độ : Nghiêm túc học C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Lớp 8a1 8a2 Bài cũ: Kết hợp bài 3.Bài : GV giới thiệu bài Chúng ta đã tìm hiểu văn thuyết minh Để tạo bình tĩnh, tự tin thuyết minh vấn đề nào đó trước đám đông Hôm chúng ta luyện nói lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOạT ĐộNG 1: Hướng dẫn xác định yêu cầu đề ? Phân tích đề cho đề bài trên? HS xác định thể loại, nội dung, phạm vi kiến thức GV: Hướng dẫn học sinh cụ thể * HOẠT ĐỘNG 2: Lập dàn ý HS trình bày dàn ý: * HOẠT ĐỘNG : Tập nói tổ nhóm HS: Nhắc lại đề GV: Ghi lên bảng Gọi học sinh trình bày đề cương đã chuẩn bị, các học sinh khác (bổ sung, tham khảo thêm) GV: Nhận xet chốt phần lên bảng * HOẠT ĐỘNG 3: Trình bày trứớc lớp GV: Chia nhóm để thực hành tập nói HS: Nói với cho tự nhiên GV: Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm Yêu cầu: Tác phong nghiêm túc, tự tin Nói thành câu cú trọn vẹn, đúng từ ngữ, ý chính xác, diễn đạt mạch lạc Phát âm rõ ràng, âm lượng đủ cho lớp nghe.Các nhóm khác nhận xét, góp ý GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết tiết học * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫnbài viết số GV: Hướng dẫn học sinh lập bàn bài HS: Lập bàn bài lớp * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học * Đềbài: Thuyết minh cái phích nước (bình thuỷ) I Phân tích đề: - Thể loại: Thuyết minh - Nội dung: Đặc điểm công dụng phích nước - Phạm vi kiến thức: Quan sát thực tế hàng ngày để có kiến thức làm bài II Dàn ý: phần + Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Thân bài: - Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động - Nêu tác dụng đồ vật - Nêu cách sử dụng, bảo quản + Kết bài: Vai trò đồ vật đời sống III.Luyện nói: * HS nói theo nhóm, nói trước lớp Bài văn hoàn chỉnh IV HƯỚNG DẪN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ * Chuẩn bị hai đề bài sau * Đề bài : Giới thiệu bút + MB : Giới thiệu chung bút + TB: - Bút dùng để làm gì ? - Có loại bút gì ? - Cấu tạo bút - Cách sử dụng và cách bảo quản + KB : Vai trò bút đời sống với người * Đề bài : Giới thiệu trâu + MB : Giới thiệu chung trâu + TB: - Nêu định nghĩa giống loài - Đặc điểm sinh sản - Tác dụng nghề làm ruộng - Lợi ích kinh tế - Cách nuôi và phòng dịch bệnh - Con trâu lễ hội đình đám - Con trâu tuổi thơ - Con trâu vào giới nghệ thuật + KB : Vai trò trâu đời sống III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Chuẩn bị và viết nháp bài nhà * Bài soạn: Soạn bài : “Vào nhà ngục Quảng Đông…’’ * BÀI THAM KHẢO ( Giới thiệu phích nước) a.Mở bài : Phích nước là thứ đồ dùng thường có gia đình, nó giúp chúng ta bảo quản nước luôn nóng b.Thân bài: - Phích nước nhiều phận cấu tạo thành, phận quan trọng là ruột phích, cấu tạo hai lớp thuỷ tinh, có lớp chân không làm khả truyền nhiệt ngoài; phiá lớp thuỷ tinh tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại, miệng bình nhỏ làm giảm khả truyền nhiệt Lop8.net Năm học 2010-2011 (8) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa - Khả giữ nhiệt phích vòng tiếng đồng hồ - Bộ phận vỏ phích làm nhựa kim loại để bảo vệ ruột phích tránh các tác nhân gây hại - Phích có nhiều loại khác tuỳ nhu cầu gia đình mà chọn loại phích cho phù hợp - Bộ phận nắp đậy gồm hai phần,nắp và nắp ngoài làm nhựa kim loại để giữ nhiệt - Sử dụng phích phải cẩn thận không va đập mạnh, để xa tầm tay trẻ em c.Kết bài: Ngày sống đại chúng ta có nhiều loại vật dụng tiện ích phích điện, bình nóng lạnh phích nước là vật dụng gần gũi và thông dụng là người có thu nhập thấp E RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… TUẦN 14 TIẾT 55+56 Ngày soạn :07/10/2010 Ngày dạy :9/10/2010 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT a Kiến thức: Kiểm tra toàn diện kiến thức đã học kiểu bài thuyết minh b Kỹ năng: Rèn kĩ xây dựng vb theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp CHUẨN BỊ GV : Chuẩn bị đề bài và biểu điểm HS : Học bài và giấy kiểm tra TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : a Ổn định: Lớp 8a1 8a2 b Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc hs chuẩn bị giấy c.Bài : GV giới thiệu bài ĐỀ BÀI KIỂM TRA: Chọn hai đề sau: * Đề bài Thuyết minh cây bút máy cây bút bi * Đề bài Thuyết minh trâu làng quê Việt Nam ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM * ĐỀ BÀI + Mở bài : ( 1.5đ ) Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Thân bài : ( 7đ ) Thuyết minh cấu tạo, công dụng, cách bảo quản cây bút máy bút bi + Kết bài : ( 1.5 đ ) Bày tỏ thái độ đối tượng * ĐỀ BÀI + Mở bài : ( 1.5đ ) Giới thiệu chung trâu trên đồng ruộng Việt Nam + Thân bài : ( 7đ ) - Nêu định nghĩa giống loài - Hình dáng chung trâu - Đặc điểm sinh sản - Gía trị kinh tế + Tác dụng trâu làm ruộng + Lợi ích đời sống - Cách nuôi và cách phòng dịch bệnh - Con trâu lễ hội đình đám - Con trâu đói với tuổi thơ nông thôn - Con trâu vào giới nghệ thuật + Kết bài : ( 1.5 đ ) Vai trò trâu đời sống HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà viết lại bài văn vào soạn - Soạn bài “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ” RÚT KINH NGHIỆM ……… ……… ……… Lop8.net Năm học 2010-2011 (9) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 (10) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 10 (11) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 11 (12) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 12 (13) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 13 (14) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 14 (15) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 15 (16) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 16 (17) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 17 (18) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 18 (19) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 19 (20) Giáo án ngữ văn GV: Phạm Thị Hòa Lop8.net Năm học 2010-2011 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w